Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

86 664 1
Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

[...]... thuốc thử • Xác định khoảng tuyến tính, xác định giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng • Để ứng dụng, xét ảnh hưởng của nguyên tố này đến nguyên tố kia và cách loại trừ ảnh hưởng, tách các ion khi chúng cùng có mặt Xác định từng nguyên tốXác định từng nguyên tố trong điều kiện tối ưu trên bằng phương pháp tách sắc kí trao đổi ion Xác định đồng thời các nguyên tốXác định độ hấp thụ quang ứng với... để xác định các nguyên tố Cd, Mn, Cu trong xăng, chiết đo màu xác định Pd(II), Co trong nước để tách riêng Zn, Cd, Tác giả xác định các ion trong vỏ màu của thuốc viên, phương pháp đo màu trong quang phổ kế phù hợp với việc xác định ion kẽm thông qua việc tạo phức với PAN ở pH = 2,5; dung dịch phức có màu đỏ, khoảng tuân theo định luật Beer từ 2,0 ÷ 40μg/50ml ở λmax = 730nm, Một số tác giả khác xác định. .. Von – ampe hoà tan hấp phụ) và các phương pháp quang (phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử AES, phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS, phương pháp ICP – AES, phương pháp trắc quang) Các phương pháp xác định các nguyên tố vi lượng như điện hoá, phương pháp quang phổ phổ phát xạ AES, ICP AES, phương pháp huỳnh quangđộ chọn lọc, độ nhạy cao, cho kết quả phân tích tốt nhưng đòi hỏi trang thiết bị... dùng rất rộng rãi để xác định lượng vết các kim loại Đồng, kẽm, coban được xác định bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử trong ngọn lửa không khí– C2H2 ở bước sóng hấp thụ lần lượt là 324,7nm; 219,3 nm và 240,7 nm Một số nghiên cứu cụ thể xác định Cu(II), Zn(II), Co(II) như sau: Người ta sử dụng phương pháp hấp thụ nguyên tử để xác định đồng trong nước sau khi đã làm giàu đồng bằng cách chiết hoặc dùng... Triton X-100 571 1,29.10 > 2 ngày Tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhạy của phương pháp đều được tối ưu hoá SDS và xác định được vùng tuyến tính của Co(II) và Pd(II) lần lượt là 0,2 – 2 µg/ml và 0,4 – 4 µg/ml Kết quả nghiên cứu được ứng dụng để phân tích các mẫu thực tế là hợp kim [28] Một số nghiên cứu đo quang trong môi trường Triton X- 100 Abbas Afkhami đã xác định Co(II) và Ni(II) dựa trên cơ sở... pháp phân tích trắc quang với các loại thuốc thử hữu cơ Nguyên tắc chung của phương pháp này là dựa vào khả năng tạo phức màu của các nguyên tố cần xác định với thuốc thử thích hợp và đo độ hấp thụ quang của phức đó Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong các phương pháp phân tích hoá lý Bằng phương pháp này có thể định lượng nhanh chóng, đơn giản với độ nhạy và độ chính xác khá cao, đáng... tạo phức với H2O2, còn lại Fe, Co, Ni có thể xác định một cách đồng thời bằng cách đo độ hấp thụ quangcác bước sóng 565nm; 628nm và 764nm Zn có thể 30 xác định được trong sự có mặt của Cd; Cu; Hg; Pb và Ag bằng cách che các ion kim loại này bởi ion I-; Ni vàCo có thể được che bởi ion xianua (CN-) Sự chiết các kim loại với dung dịch PAN trong cloroform và các dung môi tương tự có thể rất chậm Ni2+... trường tween – 80 Nghiên cứu đã khảo sát các cực đại hấp thụ của Co(II): 575 và 615 nm, của Ni(II): 569 và 530 nm, của Pd(II): 615 và 660 nm tại pH = 5, nồng độ Tween tối ưu là 0,3% Tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhạy của phương pháp đều được tối ưu hoá và xác định được vùng tuyến tính của Co(II), Ni(II) và Pd(II) Ma trận được chuẩn thực nghiệm được xây dựng bằng cách đo độ hấp thụ quang của 21 mẫu... ancol Nhôm được xác định bằng phương pháp huỳnh quang dưới dạng phức của nhôm với PAN trong dung dịch etylic Xác định Co trong dung dịch với thuốc thử PAN trong sự có mặt của chất hoạt động bề mặt trong hoà (TritonX – 100) p- PAN có thể tổng hợp được, các đặc điểm của phức kim loại với PAN đã được nghiên cứu Các phản ứng của PAN với hầu hết các kim loại nặng nhạy hơn các phản ứng của các đồng phân -... cao Bên cạnh đó, phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS và trắc quang dễ tiến hành hơn với những trang thiết bị thông thường và cho kết quả có độ chính xác khá cao, đócác phương pháp phổ biến để xác định lượng vết [14] 18 1.2.1 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS Nguyên tắc chung của phương pháp này là dựa vào khả năng hấp thụ bức xạ đặc trưng của các nguyên tử ở trạng thái hơi tự do Đây là phương 123doc.vn

Ngày đăng: 18/03/2013, 11:49

Hình ảnh liên quan

Bảng ký hiệu các từ viết tắt - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Bảng k.

ý hiệu các từ viết tắt Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2. Các tính chất của một số phức kim loại – PAN - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Bảng 2..

Các tính chất của một số phức kim loại – PAN Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1. Đặc trưng của phổ hấp thụ các phức màu trong môi trường Tween 80 - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Hình 1..

Đặc trưng của phổ hấp thụ các phức màu trong môi trường Tween 80 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2. Đặc trưng của phổ hấp thụ các phức trong môi trường Triton X-100 - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Hình 2..

Đặc trưng của phổ hấp thụ các phức trong môi trường Triton X-100 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3. Đặc trưng phổ hấp thụ Cu(II)-PAN, Zn(II )– PAN, Co(II )– PAN λmax (nm) - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Bảng 3..

Đặc trưng phổ hấp thụ Cu(II)-PAN, Zn(II )– PAN, Co(II )– PAN λmax (nm) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3. Ảnh hưởng của pH đến độ hấp thụ quang của các phức màu - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Hình 3..

Ảnh hưởng của pH đến độ hấp thụ quang của các phức màu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Tiến hành đo quang khi thay đổi nồng độ đệm axetat, thu được kết quả ở bảng 6. - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

i.

ến hành đo quang khi thay đổi nồng độ đệm axetat, thu được kết quả ở bảng 6 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thuốc thử PAN - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Bảng 8.

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thuốc thử PAN Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4. Ảnh hưởng của nồng độ Triton X-100 đến độ hấp thụ quang của các phức - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Hình 4..

Ảnh hưởng của nồng độ Triton X-100 đến độ hấp thụ quang của các phức Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 5: Ảnh hưởng của nồng độ thuốc thử đến độ hấp thụ quang của các phức - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Hình 5.

Ảnh hưởng của nồng độ thuốc thử đến độ hấp thụ quang của các phức Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 6,7,8: Khảo sát độ bền của các phức màu theo thời gian - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Hình 6.

7,8: Khảo sát độ bền của các phức màu theo thời gian Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 9: Khảo sát khoảng tuyến tính xác định Cu(II) - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Hình 9.

Khảo sát khoảng tuyến tính xác định Cu(II) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 10: Đường chuẩn xác định Cu(II) - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Hình 10.

Đường chuẩn xác định Cu(II) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Từ hình 11, nhận thấy khi nồng độ Zn(II) tăng thì độ hấp thụ quang cũng tăng tuyến tính - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

h.

ình 11, nhận thấy khi nồng độ Zn(II) tăng thì độ hấp thụ quang cũng tăng tuyến tính Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 12: Đường chuẩn xác định Zn(II) - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Hình 12.

Đường chuẩn xác định Zn(II) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 17: Độ hấp thụ quang của phức Zn-PAN ở3 nồng độ khác nhau - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Bảng 17.

Độ hấp thụ quang của phức Zn-PAN ở3 nồng độ khác nhau Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 18: Kết quả đánh giá phương pháp xác định Zn(II) - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Bảng 18.

Kết quả đánh giá phương pháp xác định Zn(II) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 13: Khảo sát khoảng tuyến tính xác định Co(II) - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Hình 13.

Khảo sát khoảng tuyến tính xác định Co(II) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 14: Đường chuẩn xác định Co(II) - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Hình 14.

Đường chuẩn xác định Co(II) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 22: Độ hấp thụ quang của phức Co-PAN ở3 nồng độ khác nhau - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Bảng 22.

Độ hấp thụ quang của phức Co-PAN ở3 nồng độ khác nhau Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2 4: Ảnh hưởng của Mn(II) đến độ hấp thụ quang trong đệm axetat - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Bảng 2.

4: Ảnh hưởng của Mn(II) đến độ hấp thụ quang trong đệm axetat Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2 6: Ảnh hưởng của Fe(II) đến độ hấp thụ quang trong đệm axetat - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Bảng 2.

6: Ảnh hưởng của Fe(II) đến độ hấp thụ quang trong đệm axetat Xem tại trang 59 của tài liệu.
Từ bảng trên, nhận thấy khi dùng hỗn hợp đệm axetat 4.10-2M và citrat 1.10-3M sẽ loại trừ được ảnh hưởng của Fe(II) - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

b.

ảng trên, nhận thấy khi dùng hỗn hợp đệm axetat 4.10-2M và citrat 1.10-3M sẽ loại trừ được ảnh hưởng của Fe(II) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 15: Phổ hấp thụ của các phức Cu-PAN, Zn -PAN, Co-PAN và phổ hỗn hợp củ a3 phức theo lý thuyết và theo thực tế - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Hình 15.

Phổ hấp thụ của các phức Cu-PAN, Zn -PAN, Co-PAN và phổ hỗn hợp củ a3 phức theo lý thuyết và theo thực tế Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 35: Sai số giữa nồng độ mẫu chuẩn và nồng độ xác định được từ phương pháp ILS  - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Bảng 35.

Sai số giữa nồng độ mẫu chuẩn và nồng độ xác định được từ phương pháp ILS Xem tại trang 70 của tài liệu.
3.2.2.3. Thuật toán PLS Dữ liệu đầu vào  - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

3.2.2.3..

Thuật toán PLS Dữ liệu đầu vào Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 36: Sai số giữa nồng độ mẫu chuẩn và nồng độ xác định được từ phương pháp PLS - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Bảng 36.

Sai số giữa nồng độ mẫu chuẩn và nồng độ xác định được từ phương pháp PLS Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 37: Sai số giữa nồng độ mẫu chuẩn và nồng độ xác định được từ phương pháp PCR - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Bảng 37.

Sai số giữa nồng độ mẫu chuẩn và nồng độ xác định được từ phương pháp PCR Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 39: Hàm lượng Cu(II), Zn(II), Co(II) trong mẫu đo bằng phương pháp AAS - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Bảng 39.

Hàm lượng Cu(II), Zn(II), Co(II) trong mẫu đo bằng phương pháp AAS Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 44: Kết quả phân tích hàm lượng Zn(II) (ppm) - Nghiên cứu đo quang xác định các nguyên tố chuyển tiếp

Bảng 44.

Kết quả phân tích hàm lượng Zn(II) (ppm) Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan