Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

76 739 1
Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu và lợi ích của con người, song cũng dẫn tới những vấn đề nan giải như gây ra sự ô nhiễm môi trường ngày càng tăng cao.

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề hội phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu và lợi ích của con người, song cũng dẫn tới những vấn đề nan giải như gây ra sự ô nhiễm môi trường ngày càng tăng cao. Lượng rác thải thải ra từ sinh hoạt cũng như các hoạt động sản xuất của con người ngày càng nhiều, và mức độ gây ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng ở nhiều vùng khác nhau. Thị Đồng Xoài được thành lập theo nghị định 90/NĐ-CB ngày 01/09/1999 và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 01 năm 2000. Thị Đồng Xoài là thủ phủ của tỉnh Bình Phước và là một trong những vùng phát triển kinh tế trọng điểm của tỉnh Bình Phước. Nằm ở phía Nam của Bình Phước, với diện tích là 169,6 km² và dân số là 69.305 người (năm 2008), thị Đồng Xoài đang trên đà phát triển mạnh về kinh tế và hội. Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tế hội của tỉnh đang có những bước phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao, đồng thời các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tăng lên rất nhiều lần trong những năm gần đây. Do đó, lượng chất thải rắnchất thải rắn nguy hại thải ra môi trường ngày càng nhiều, ô nhiễm môi trường do chất thải rắnchất thải rắn nguy hại đã trở thành mối quan tâm chung của công tác quản lý và cộng đồng dân cư. đặc biệt ở những vùng thành thị. Trước tình trạng môi trường ở địa phương ngày càng ô nhiễm, tôi quyết định thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị Đồng Xoài tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp” để tìm hiểu sâu hơn về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở địa phương, làm cơ sở cho việc đề xuất các phương án quản lý và xử lý chất thải rắn phù hợp với địa phương mình. Đề tài được thực hiện với sự hướng dẫn của Th.S Nguyễn Đức Cửu-Phó Chi Cục Trưởng, Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh 1 Bình Phước và Th.S Dương Đức Hiếu - Viện Sinh học nhiệt đới, thành phố Hồ Chí Minh. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá được hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thị Đồng Xoài tỉnh Bình Phước. - Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp giúp cho các cơ quan quản lý có chiến lược đầu tư và biện pháp bảo vệ môi trường hợp lý, kịp thời. 1.3. Nội dung nghiên cứu - Thu thập các tài liệu, thông tin liên quan đến quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị Đồng Xoài và tỉnh Bình Phước. - Điều tra, khảo sát các hoạt động thu gom, xử lý và quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã. - Phân tích, tổng hợp và đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn của thị Đồng Xoài. - Đề xuất các giải pháp phù hợp cho việc quản lý và xử lý chất thải rắn của thị Đồng Xoài nói riêng và tỉnh Bình Phước nói chung. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu, kế thừa các thông tin có liên quan đến thị Đồng Xoài tỉnh Bình Phước. - Thu thập, kế thừa các kết quả điều tra nghiên cứu của sở tài nguyên và môi trường tỉnh Bình Phước, các sở khoa học công nghệ của tỉnh. - Xử lý các số liệu thống kê đã thu thập được. - Nghiên cứu các tài liệu về các chính sách, các chương trình có liên quan đến vấn đề môi trường. - Khảo sát thực tế quá trình thu gom vận chuyển rác thải của xí nghiệp công trình công cộng (đến các điểm tập kết rác trên các tuyến đường trong khu vực của địa bàn thị xã, trung tâm thương mại chợ đồng xoài, trường học và các công sở…). 2 - Tham quan, khảo sát thực tế quá trình xử lý và tái chế chất thải rắn sinh hoạt tại Công Ty Đầu tư Và Phát Triển Công Nghệ Môi Trường Bình Phước tại thị Đồng xoài. Quan sát quá trình xử lý rác thải, làm phân vi sinh, làm gạch…tại nhà máy xử lý rác. - Tham khảo và thu thập tài liệu từ sách báo của nhiều tác giả. Tìm kiếm thêm thông tin và tài liệu trên các trang wed về lĩnh vực môi trường. - Chụp một số hình ảnh và thu thập các bản đồ có liên quan. 1.5. Giới hạn và thời gian thực hiện đề tài Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá trên địa bàn thị Đồng Xoài thuộc địa phận tỉnh Bình Phước. Đề tài bắt đầu thực hiện từ 15/03/2010 đến 15/06/2010. 1.6. Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đề xuất giải pháp tại thị Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước. 3 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ THỊ ĐỒNG XOÀI 2.1. Điều kiện tự nhiên [16] 2.1.1. Vị trí địa lý Thị Đồng Xoài nằm ở phía Nam tỉnh Bình Phước, có tổng diện tích tự nhiên là 16.769,83 ha. Tọa lạc tại đường QL14, thị Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước. Từ đường Nguyễn Huệ đến trụ sở điện lực tỉnh Bình Phước. Toàn thị được chia làm 05 phường và 03 xã, trung tâm thị đặt tại phường tân phú, bao gồm: Phường Tân Phú: 963,58 ha Phường Tân Đồng: 789,97 ha Phường Tân Bình: 521,34 ha Phường Tân Xuân: 997,85 ha Phường Tân Thiện; 360,00 ha Tiến Thành: 2.565,86 ha Tân Thành: 5.575,82 ha Tiến Hưng: 4.995,41 ha Ranh giới hành chính được xác định bởi: Phía Đông, Nam, Bắc giáp huyện Đồng Phú Phía Tây Nam giáp tỉnh Bình Dương Phía Tây giáp huyện Chơn Thành Thị Đồng Xoài nằm trong địa bàn phát triển kinh tế trọng điểm phía nam, một trong các vùng kinh tế quan trọng và có vị trí chiến lược. 4 Hình 2.1. Bản đồ hành chính thị Đồng Xoài 5 2.1.2. Đặc điểm địa hình Thị Đồng Xoài có địa hình rất đa dạng và phức tạp. Trong thị vừa có địa hình đồi núi thấp lại vừa có địa hình trung du xen lẫn với đồng bằng nhỏ hẹp và bàu trũng. Địa hình thấp dần về phía Tây và Tây Nam. 2.1.3. Đặc điểm địa chất Phần lớn thị Đồng Xoài có nền địa chất là lớp đất phun trào Bazan thuộc các thời kỳ khác nhau. Trên nền địa chất này, cùng với yếu tố khí hậu nóng ẩm lớp vỏ phong hoá phát triển khá dày và hình thành các lớp đất phát triển trên Bazan có độ dày tầng đất trên 100cm, phần còn lại là đất phát triển kém. 2.1.4. Đặc điểm khí hậu Thị Đồng Xoài thuộc khí hậu miền Đông Nam Bộ mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới xích đạo gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Các đặc điểm khí hậu thể hiện qua các yếu tố khí tượng như sau: - Chế độ mưa: lượng mưa trung bình quân hàng năm biến động từ 2.045 - 2.325 mm. Mùa mưa thường diễn ra từ tháng 5 đến tháng 11 và chiếm 90% lượng mưa cả năm. Số ngày mưa trong năm khoảng 142 ngày, mưa nhiều nhất vào các tháng 7, 8 và tháng 9, các tháng 1, 2, 3 thường ít có mưa. Mưa gây lũ thường xảy ra vào các tháng 8, 9, 10. - Nhiệt độ không khí: do nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, cận xích đạo nên thị đồng xoài có nhiệt độ bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25,8 - 26,20C. Nhiệt độ bình quân thấp nhất là 21,5 - 220C. Nhiệt độ bình quân cao nhất từ 31,7 - 32,20C. Nhìn chung sự thay đổi nhiệt độ qua các tháng trong năm không lớn, khoảng 0,7 - 30C. - Nắng: thị Đồng Xoài nằm trong vùng dồi dào nắng. Tổng tích ôn bình quân trong năm từ 9.288 – 9.3600C. Tổng số giờ nắng trong năm trung bình từ 2.400 - 2.500 giờ. Số giờ nắng bình quân trong ngày 6,2 - 6,6 giờ. Thời gian nắng nhiều nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4; thời gian ít nắng nhất vào các tháng 6, 7, 8, 9. 6 - Độ ẩm không khí: độ ẩm tương đối trung bình năm tại các trạm đo từ 80,8 - 81,4%. Bình quân năm thấp nhất là 45,6 - 53,2%. Tháng có độ ẩm cao nhất là 88,2%, tháng có độ ẩm thấp nhất là 16%. - Bốc hơi: lượng bốc hơi hàng năm khá cao từ 1.113 - 1.447 mm. Thời gian kéo dài quá trình bốc hơi lớn nhất vào các tháng 2, 3, 4. - Gió: chịu ảnh hưởng của 3 hướng gió: Chính Đông, Đông - Bắc và Tây – Nam theo 2 mùa. Mùa khô gió chính Đông chuyển dần sang Đông - Bắc, tốc độ bình quân 3,5 m/s. Mùa mưa gió Đông chuyển dần sang Tây - Nam, tốc độ bình quân 3,2 m/s. Nhìn chung chế độ khí hậu về cơ bản cho phép đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên lượng mưa phân hóa theo mùa đã chi phối mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp, cần phải bố trí cây trồng và mùa vụ cho phù hợp nhằm khắc phục được tình trạng thiếu nước về mùa khô và phát huy được hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích canh tác, đồng thời có tác dụng ngăn ngừa được quá trình xói mòn rửa trôi và thoái hóa đất đai, nhất là về mùa mưa trên địa bàn tỉnh. 2.1.5. Đặc điểm thuỷ văn Hệ thống sông ngòi ở đây tương đối ít, chỉ có những con suối chảy qua với lượng nước thấp, bao gồm một số hồ đập và suối như: Hồ Suối Cam, Hồ Suối Lam, Suối Rạt và Suối Đồng Tiền…. những con suối này sẽ góp phần lớn cho việc cung cấp lượng nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. Mùa mưa thì lượng nước tương đối lớn, nhưng về mùa khô thì lại thiếu nước cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt. Đa số các hộ dân sử dụng nước giếng khoan để sinh hoạt và sản xuất. 2.1.6. Đặc điểm sinh thái và đa dạng sinh học • Đặc điểm thực vật Thị Đồng Xoài được xem là vùng sinh thái nông nghiệp với cây công nghiệp dài ngày chiếm ưu thế, bên cạnh đó còn có các loại cây ngắn ngày, cây rừng tự nhiên, trảng cỏ, cây bụi… 7 Thành phần thực vật chủ yếu ở đây bao gồm các loại cây trồng dài ngày như: cây điều, cây hồ tiêu, cây cà phê và cây cao su… • Đặc điểm động vật Các loài động vật quý hiếm chủ yếu tập trung ở các vườn quốc gia. Tại thị Đồng Xoài chỉ có các thành phần nhóm động vật (thú, chim, bò sát, ếch nhái, cá) và một số loài động vật phiêu sinh, động vật đáy sống ở dưới nước. Các loài động vật phiêu sinh và động vật đáy tập trung chủ yếu ở Hồ Suối Cam và Hồ Suối Giai. 2.2. Điều kiện kinh tế hội 2.2.1. Đặc điểm kinh tế [1] Thị Đồng Xoài thuộc tỉnh Bình Phước nên chịu sự chi phối và phát triển chung về kinh tế của thị nói riêng và của tỉnh Bình Phước nói chung. Phát huy những thành quả đạt được, năm 2008 tình hình kinh tế hội tỉnh Bình Phước tíêp tục ổn định và phát triển. - Tổng sản lượng lương thực có hạt cả năm 2008 ước khoảng 58.635 tấn, tăng 3,6% so với cùng ký năm trước và đạt 95,7% so với kế hoạch năm. - Giá trị sản xuất công nghiệp 9 tháng ước đạt 1.655.503 triệu đồng đạt 68.4% kế hoạch năm, tăng 27,8 so với cùng ký năm trước. - Kim ngạch xuất khẩu ước 207.585 ngàn USD đạt 66,3% kế hoạch năm và tăng 18,2% so với cùng ký năm trước. 2.2.2. Đặc điểm dân số Thị Đồng Xoài gồm 5 phường và 2 xã. Tình hình dân số tại thị đồng xoài theo số liệu thống kê năm 2008 như sau[1]: - Dân số toàn thị xã: khoảng 69.305 người, mật độ dân số tính được là 415 người/km 2 . - Thành phần dân cư bao gồm nhiều dân tộc như Kinh, Stiêng, Khơme, Tày… - Dân số thị chủ yếu tăng mạnh do cơ học. Đây cũng chính là thị trường tiềm năng cho việc phát triển các hoạt động dịch vụ thương mại, sản xuất công nghiệp trên địa bàn thị xã. 8 - Thị Đồng Xoài là trung tâm văn hoá, chính trị. Hiện nay thị Đồng Xoài được xếp vào đô thị loại III. 2.2.3. Sản xuất nông nghiệp – lâm nghiệp [16] • Nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh cây trồng có quy mô lớn. Các loại cây trồng chính chủ yếu là cây lương thực như: khoai mì; các cây công nghiệp hàng năm như: đậu phộng, mè và các cây công nghiệp dài ngày có gía trị kinh tế cao như: cao su, điều, cà phê, tiêu…. chiếm vị trị quan trọng trong tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc dân. • Lâm nghiệp Rừng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tham gia điều hoà các dòng chảy của các con sông, suối, hồ. Trong những năm qua, thị đã tập trung phát triển rừng một cách bền vững, đảm bảo lợi ích hài hoà giữa phát triển rừng với môi trường sinh thái, sự phát triển của nền kinh tế và đời sống của nhân dân trước mắt và lâu dài với mục tiêu bảo vệ và phát triển 3 loại rừng: rừng bảo tồn thiên nhiên, rừng phòng hộ và rừng sản xuất, bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có, trồng mới và khoanh nuôi tái sinh, quản lý và khai thác có tái tạo diện tích rừng trồng. 2.2.4. Công nghiệp Ngành công nghiệp của thị có điểm xuất phát thấp. Trong những năm gần đây, nhịp độ phát triển công nghiệp tăng lên, hình thành các khu sản xuất công nghiệp với quy mô cao. Số lượng lao động trong sản xuất công nghiệp cũng tăng cao. Hiện nay trên địa bàn thị đã hình thành và phát triển các ngành công nghiệp như: công nghiệp chế biến nông lâm sản và đồ uống, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí, công nghiệp dệt may, da dày, công nghiệp sản xuất phân phối điện nước. Trong đó, nhóm ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản và đồ uống đang là ngành công nghiệp chiếm ưu thế về chiếm lĩnh thị trường trong nước và xuất khẩu do phát huy được thế mạnh nguồn nguyên liệu sẵn có của địa 9 phương. Tuy nhiên, song song với phát triển công nghiệp là vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, nước, hiện nay tại các khu vực có cơ sở sản xuất công nghiệp. Trên địa bàn thị hiện nay mới thành lập khu công nghiệp Đồng Xoài II với diện tích 84,7 ha. Mặc dù trên địa bàn thị đã được quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhưng hiện nay số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp vẫn mang tính tự phát, nằm rải rác trong các khu dân cư, hình thành không theo quy hoạch tổng thể vẫn còn khá nhiều, công nghệ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, hệ thống xử lý chất thải hầu như không có hoặc có nhưng không đạt yêu cầu, đang gây áp lực lớn lên môi trường [13]. Hậu quả của ô nhiễm công nghiệp là vô cùng to lớn, việc khắc phục ô nhiễm môi trường rất phức tạp và tốn kém, do đó ngay từ bây giờ các cấp, các ngành, các cơ sở sản xuất phải có biện pháp hữu hiệu trong phát triển công nghiệp đi đôi với bảo vệ môi trường. 2.2.5. Thương mại - dịch vụ Thương mại của thị trong thời gian qua có bước phát triển khá, hàng hóa phong phú và đa dạng hơn, đáp ứng các yêu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân ngày một tốt hơn. Mạng lưới thương mại được mở rộng. Mạng lưới chợ: hiện nay trên địa bàn thị xã, lĩnh vực thương mại dịch vụ phát triển khá tập trung với một siêu thị Coopmart lớn vừa được mở. Tuy nhiên, quy mô còn nhỏ, hàng hóa dịch vụ chưa phong phú đa dạng, chất lượng phục vụ chưa cao. Xuất nhập khẩu còn khó khăn, thị trường chưa được mở rộng, mặt hàng xuất khẩu chưa phong phú đa dạng, chủ yếu là hàng nông sản dưới dạng thô, chưa qua chế biến, giá cả không cao và dễ bị tác động từ các nước và khu vực nơi có những mặt hàng tương tự. 2.2.6. Điều kiện hạ tầng kỹ thuật [20] Nguồn điện: sử dụng nguồn điện hiện hữu có cấp điện áp 220V bố trí dọc theo tuyến đường QL14. Cấp nước: sử dụng xe bồn, lấy nước từ hồ suối Cam. 10 [...]... dựng thải ra vẫn chưa đăng ký thu gom xử lý và tất cả được thu gom chung với chất thải rắn sinh hoạt của thị Lượng chất thải rắn trên địa bàn thị Đồng Xoài phát thải hằng ngày chủ yếu từ các nguồn như: chất thải sinh hoạt, chất thải bệnh viện, chất thải công nghiệp và xây dựng, … hiện nay lượng rác thải được thu gom chủ yếu trong phạm vi nội thị 4.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt Hiện nay chất thải rắn. .. rác thải vẫn chưa triệt để, toàn thị chỉ đạt 70% tỷ lệ thu gom chất thải rắn đô thị Còn chất thải rắn nguy hại, chất thải rắn công nghiệp và nông nghiệp chưa được đăng ký tiến hành điều tra, quản lý và tổ chức thu gom [11] 33 4.2.1 Hiện trạng công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn đô thịthị Đồng Xoài • Công tác thu gom Toàn thị có tất cả là 37 điểm tập kết rác Hằng ngày chất thải rắn. .. công nghiệp phát thải hàng năm trên địa bàn thị thị Đồng Xoài chưa tiến hành kiểm kê đăng ký chất thải rắn công nghiệp Lượng rác thải từ công nghiệp thải ra môi trường được thu gom chung với rác thải sinh hoạt của thị Nhưng hiện nay tại thị đã hình thành khu công nghiệp đồng xoài II Vì vậy chất thải rắn do ngành công nghiệp thải ra môi trường sẽ rất cao, bao gồm cả chất thải rắn nguy hại... đã xác định; thường chôn lấp các loại chất thải đã được xác định trước như: tro sau khi đốt các loại chất thải công nghiệp khó phân huỷ CHƯƠNG 4 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI THỊ ĐỒNG XOÀI 28 4.1 Tình hình chung về chất thải rắn đô thị tại thị Đồng Xoài Với tốc độ phát triển kinh tế hội và tốc độ gia tăng dân số như hiện nay thì lượng chất thải phát sinh ngày càng tăng Theo kết... sản xuất Nếu lượng chất thải này không được đăng ký kiểm kê để xử lý mà chỉ thu gom chung với rác thải sinh hoạt của thị xã, thì sẽ là mối đe doạ lớn đối với môi trường chung của thị [20] 4.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn đô thịthị Đồng Xoài Hiện nay vấn đề chất thải rắn đô thị đang thực sự là mối đe doạ lớn đối với môi trường và sức khoẻ cộng đồng, vì lượng chất thải ngày một tăng... thống nước thải không đảm bảo Đô thị hoá và công nghiệp hoá sẽ là động lực thúc đẩy sự tăng trưởng về kinh tế và hội cao cho thị Cung cấp nhiều cơ hội mới giúp thị có nhiều hướng để phát triển và tạo một đô thị mạnh mẽ sạch đẹp CHƯƠNG 3 12 CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 3.1 Định nghĩa chất thải rắn Chất thải rắn (CTR) (chủ yếu là chất thải rắn đô thị hay rác thải đô thị) là yếu... Đồng Xoài hiện nay có 09 cơ sở y tế, trong đó có 01 bệnh viện đa khoa, 01 phòng khám đa khoa 31 khu vực, 07 trạm y tế phường Lượng rác thải do bệnh viện thải ra ngày càng nhiều [3] Tuy nhiên ở thị Đồng Xoài chất thải rắn sinh hoạt của bệnh viện được thu gom chung với chất thải rắn sinh hoạt của thị xã, còn chất thải rắn nguy hại sẽ được các bệnh viện tự xử lý bằng phương pháp chôn lấp hay thực hiện. .. thì lượng chất thải bình quân của thị Đồng Xoài khoảng 0,91 kg/người/ngày Như vậy, với dân số của thị khoảng 69.305 người, thì lượng rác thải bình quân là 63.067,55 kg/ngày hay 63 tấn rác/ngày [11] Đối với thị Đồng Xoài thì rác thải sinh hoạt là quan trọng nhất Tuy nhiên nền công nghiệp thị đang trong chiều hướng phát triển mạnh, vì vậy lượng chất thải rắn do nền công nghiệp thải ra môi... viện y học cổ truyền Phòng khám đa khoa Thị Đồng Xoài Bệnh viện đa khoa Tỉnh Bình Phước Hiện trạng xử lý chất thải rắn Đốt Chôn lấp Không Có Có Không Có Có (Nguồn: Thống kê điều tra của Sở Y tế tỉnh Bình Phước, 2007) Hiện nay công tác phân loại và thu gom rác thải y tế tại các bệnh viện trên địa bàn thị Đồng Xoài nhìn chung chưa được thực hiện tốt Vì chất thải rắn bệnh viện chưa tiến hành kiểm kê... lượng cho phép - Phương pháp tháo dỡ chất thải phỉa đơn giản và có khả năng thực hiện độc lập 3.7 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn đô thị 24 Mục tiêu của xử lý chất thải rắn là giảm hoặc loại bỏ các thành phần không mong muốn trong chất thải như các chất độc hại, không hợp vệ sinh, tận dụng vật liệu và năng lượng trong chất thải 3.7.1 Xử lý sơ bộ chất thải rắn đô thị [6] • Giảm thể tích bằng phương . VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 3.1. Định nghĩa chất thải rắn Chất thải rắn (CTR) (chủ yếu là chất thải rắn đô thị hay rác thải đô thị) là yếu tố. chất thải rắn trên địa bàn thị xã. - Phân tích, tổng hợp và đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn của thị xã Đồng Xoài. - Đề xuất các giải

Ngày đăng: 18/03/2013, 10:54

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Bản đồ hành chính thị xã Đồng Xoài - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 2.1..

Bản đồ hành chính thị xã Đồng Xoài Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Bảng 3.2..

Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3.5. Thành phần hóa học các hợp phần cháy được của chất thải rắn Hợp phần% trọng lượng theo trạng thái khô - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Bảng 3.5..

Thành phần hóa học các hợp phần cháy được của chất thải rắn Hợp phần% trọng lượng theo trạng thái khô Xem tại trang 19 của tài liệu.
• Sự hình thành mùi - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

h.

ình thành mùi Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3.7. Nguồn nhân công và các thiết bị thu gom tại chỗ Nguồn phát sinh rác  - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Bảng 3.7..

Nguồn nhân công và các thiết bị thu gom tại chỗ Nguồn phát sinh rác Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Ở địa hình dốc thì hành trình nên xuất phát từ điểm cao xuống thấp. - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

a.

hình dốc thì hành trình nên xuất phát từ điểm cao xuống thấp Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4.4. Thống kê tình hình xử lý chất thải y tế ở các bệnh viện tại thị xã Đồng - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Bảng 4.4..

Thống kê tình hình xử lý chất thải y tế ở các bệnh viện tại thị xã Đồng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 4.2. Điểm tập kết rác trên đường Lý Thường Kiệt - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 4.2..

Điểm tập kết rác trên đường Lý Thường Kiệt Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4.1. Xe đẩy tay dùng để thi gom rác đến điểm tập kết - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 4.1..

Xe đẩy tay dùng để thi gom rác đến điểm tập kết Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4.3. Thùng đựng rác đặt tại trường trung học cơ sở Tân Đồng. - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 4.3..

Thùng đựng rác đặt tại trường trung học cơ sở Tân Đồng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 4.4. Công nhân thu gom rác khu vực phường Tân Phú - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 4.4..

Công nhân thu gom rác khu vực phường Tân Phú Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 4.5. Điểm tập kết rác tại Trường Trung Học Cơ Sở Tân Đồng 4.2.2. Hiện trạng xử lý chất thải rắn đô thị trên địa bàn thị xã Đồng Xoài - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 4.5..

Điểm tập kết rác tại Trường Trung Học Cơ Sở Tân Đồng 4.2.2. Hiện trạng xử lý chất thải rắn đô thị trên địa bàn thị xã Đồng Xoài Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.6. Sơ đồ quy trình công nghệ của Nhà máy Xử lý Chất thải rắn - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 4.6..

Sơ đồ quy trình công nghệ của Nhà máy Xử lý Chất thải rắn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.7. Rác trong kho được đưa lên máng nạp liệu bằng cái gấp rác - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 4.7..

Rác trong kho được đưa lên máng nạp liệu bằng cái gấp rác Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.8. Công nhân đang phân loại rác thải trên máng nạp liệu - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 4.8..

Công nhân đang phân loại rác thải trên máng nạp liệu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.9. Máy cắt 2 trụ c. - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 4.9..

Máy cắt 2 trụ c Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.10. Sơ đồ công nghệ sản xuất phân Compost [3] - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 4.10..

Sơ đồ công nghệ sản xuất phân Compost [3] Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.11. Hỗn hợp hữu cơ đượ củ nóng trong bể sinh học hiếu khí - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 4.11..

Hỗn hợp hữu cơ đượ củ nóng trong bể sinh học hiếu khí Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.12. Sản phẩm phân Compost - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 4.12..

Sản phẩm phân Compost Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.13. Dòng nilon được ép kiện •Công nghệ thiêu đốt cá biệt [3] - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 4.13..

Dòng nilon được ép kiện •Công nghệ thiêu đốt cá biệt [3] Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.14. Qui trình sản xuất gạch Block - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 4.14..

Qui trình sản xuất gạch Block Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Định hình sản phẩm trên các thiết bị chuyên dụng - ổn định sản phẩm, tồn trữ và bán. - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

nh.

hình sản phẩm trên các thiết bị chuyên dụng - ổn định sản phẩm, tồn trữ và bán Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.16. Sơ đồ quản lý nhà máy xử lý rác - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 4.16..

Sơ đồ quản lý nhà máy xử lý rác Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.8. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại dự án TTChỉ tiêu Đơn  - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Bảng 4.8..

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại dự án TTChỉ tiêu Đơn Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.7. Vị trí và thời gian lấy mẫu nước - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Bảng 4.7..

Vị trí và thời gian lấy mẫu nước Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.10. Kết quả phân tích chất lượng nước rò rỉ từ bãi rác - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Bảng 4.10..

Kết quả phân tích chất lượng nước rò rỉ từ bãi rác Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 5.1. Cấu trúc tổ chức hành chính quản lý CTR thị xã Đồng Xoài - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 5.1..

Cấu trúc tổ chức hành chính quản lý CTR thị xã Đồng Xoài Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 5.2. Mô hình hệ thống thu gom, vận chuyển CTR đô thị thị xã Đồng - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 5.2..

Mô hình hệ thống thu gom, vận chuyển CTR đô thị thị xã Đồng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 5.3. Qui trình thu gom CTR tại các cơ sở y tế - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 5.3..

Qui trình thu gom CTR tại các cơ sở y tế Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 5.4. Sơ đồ tổng quát vận hành hệ thống quản lý CTR - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài

Hình 5.4..

Sơ đồ tổng quát vận hành hệ thống quản lý CTR Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan