Giáo trình sản lượng rừng part 7 potx

24 350 1
Giáo trình sản lượng rừng part 7 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

145 Từ phơng trình (3.45), suy ra: N TU = e (8,2594-0,8546LnHg) (3.46) Khi xác định mật độ để lại nuôi dỡng cho rừng Thông đuôi ngựa, Phạm Ngọc Giao (1989) đã sử dụng công thức: 2 )Dt(785,0 10000 2 )Dt( 4 10000 TU N = = (3.47) Vì 2 )Dt( 4 St > , nên N TU xác định theo công thức trên sẽ lớn hơn mật độ xác định từ St. Vì thế, để kết quả xác định N TU từ St phù hợp với kết quả xác định N TU từDt, Syxtov ,A.B.(Nguyễn Văn Thêm, 1995) đã tính toán số cây để lại nuôi dỡng theo công thức: 2 )Dt(865,0 10000 TU N = (3.48) Khi xây dựng các mô hình mật độ tối u, các tác giả đều cho rằng, mật độ chỉ phụ thuộc vào chiều cao bình quân lâm phần chứ không phụ thuộc vào tuổi (chiều cao bình quân phản ánh tuổi và cấp đất). Thế nhng, thực tế có thể không hoàn toàn nh vậy. Từ những kết quả nghiên cứu đối với một số loài cây trồng ở Đức, Wenk, G. (1990) nhận thấy, các lâm phần cùng loài cây, mặc dù có cùng chiều cao bình quân, nhng thuộc các cấp đất khác nhau thì mật độ tối u cũng khác nhau. Trong đó, lâm phần thuộc cấp đất tốt mật độ tối u nhỏ hơn lâm phần thuộc cấp đất xấu. Điều đó cũng có nghĩa là, các lâm phần có cùng chiều cao bình quân, lâm phần nào có tuổi cao hơn thì mật độ để lại nuôi dỡng cũng cao hơn. Từ đó, tác giả đề nghị khi xác định N TU nên căn cứ vào cấp đất và tuổi. Với một số loài cây vùng nhiệt đới, Alder, D. (1980) và một số tác giả khác lại nhận định là, chiều cao là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh cấp đất và tuổi, vì vậy việc xác định mật độ tối u chỉ cần dựa vào chiều cao bình quân là đủ. 146 3.3.4.4. Mô hình mật độ tối u trên cơ sở suất tăng trởng thể tích. Quan điểm chung khi xác định mật độ tối u là lợng lợi dụng luôn luôn nhỏ hơn lợng tăng trởng lâm phần (lợng sinh ra). Có thể xuất phát điểm của các phơng pháp đã trình bày ở trên là không căn cứ trực tiếp vào tăng trởng lâm phần, nhng khi xác định cờng độ tỉa tha cũng nên dựa vào chỉ tiêu này để đánh giá cờng độ tỉa tha có phù hợp hay không. Theo quan điểm đó, trớc tiên cần biết tăng trởng trữ lợng lâm phần ở mỗi định kỳ tỉa tha là bao nhiêu. Tăng trởng này ngoài phụ thuộc vào tuổi, điều kiện lập địa và độ dài của định kỳ còn phụ thuộc vào trữ lợng hiện tại của lâm phần. Vì thế, ngời ta dựa vào chỉ tiêu có tính ổn định hơn (ít phụ thuộc vào vốn rừng), đó là suất tăng trởng thể tích. 100 )nA( V )A( V )nA( V PV + + = (3.49) ở công thức (3.49), V (A+n) và V (A) là thể tích cây bình quân lâm phần ở tuổi A+n và tuổi A. Khi n = 1, hiệu của 2 thể tích này là tăng trởng thờng xuyên hàng năm về thể tích, còn khi n = 2,3, 10 năm, thì hiệu số đó là tăng trởng định kỳ về thể tích. Sự biến đổi theo tổi của PV thể hiện rõ quy luật, đó là đờng cong giảm liên tục. Quy luật này đã đợc Wenk, G. (1990) mô tả bằng phơng trình: = t 3 C e1t 2 C e1t 1 C e100PV (3.50) Các tham số c 1 , c 2 , c 3 phụ thuộc vào cấp đất. Từ phơng trình suất tăng trởng PV (3.50) Zimmermann (1977) xác định cờng độ tỉa tha theo trữ lợng bằng phơng trình: 147 ) Bt Ae1(K 1 tc e100PV%Mc + = (3.51) ở các phơng trình trên, t là đại lợng biến đổi của tuổi lâm phần: 10 40A t = Nh vậy, vấn đề còn lại cần giải quyết là, thông qua Mc% suy ra Nc% (cờng độ tỉa tha theo số cây). Với loài Fichte ở Đức, quan hệ này đã đợc Vũ Tiến Hinh (1982) xác định theo phơng trình: Nc% = 1,460 - 1,817Mc% - 0,0092(Mc%) 2 (3.52) Với một số loài cây trồng ở Việt Nam, tồn tại mối quan hệ chặt chẽ giữa Nc% với Mc%. Tuy vậy, mục tiêu xác lập quan hệ này là nhằm suy diễn Mc% thông qua Nc%. Từ các quan hệ (1.55), (1.57) và (1.59), suy ra: Sa mộc: Nc% = -2,96 + 2,78Mc% (3.53) Thông đuôi ngựa: Nc% = 4,077 + 1,3774Mc% (3.54) Mỡ: Nc% = 3,95 + 1,5615Mc% (3.55) Từ Nc% kết hợp với mật độ trớc tỉa tha, suy ra số cây tỉa tha và số cây để lại nuôi dỡng. 3.3.4.5. Xác định mật độ tối u từ độ đầy. Cho đến nay, các nhà lâm nghiệp vẫn coi độ đầy là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ đậm đặc của các cây trong lâm phần, vì thế thực chất nó cũng là chỉ tiêu phản ánh gián tiếp mật độ lâm phần. Từ đó nhận thấy, độ đầy là một trong những chỉ tiêu phản ánh mức độ lợi dụng không gian dinh dỡng của các cây trong lâm phần. Với từng loài 148 cây, trên cùng điều kiện lập địa và cùng cấp tuổi, ngời ta tìm ra những lâm phần có tiết diện ngang cao nhất làm cơ sở xác định độ đầy cho các lâm phần khác có điều kiện tơng tự. Khi xác định cờng độ tỉa tha cho loài Bạch đàn chanh và Bạch đàn Liễu ở Lôi Châu - Trung Quốc, Nhng Thuật Hùng (1989) đã căn cứ vào độ đầy. Tác giả cho rằng, với các loài cây này, chỉ nên tỉa tha những lâm phần có độ đầy P>0,7 và tỉa tha đến khi độ đầy còn lại bằng 0,7. Nếu gọi P là độ đầy hiện tại của lâm phần nào đó, cờng độ tỉa tha theo tiết diện đợc xác định theo công thức: Gc% = P(1-0,7).100 (3.56) Qua nghiên cứu một số loài cây trồng ở Việt Nam nhận thấy, giữa Gc% với Nc% có quan hệ chặt chẽ. Từ các quan hệ (1.54), (1.56) và (1.58) suy ra: Sa mộc: Nc% = -1,25 + 1,7636Gc% (3.57) Thông đuôi ngựa: Nc% = 2,577 + 1,1454Gc% (3.58) Mỡ: Nc% = 1,795 + 1,4806Gc% (3.59) Với mỗi loài cây, thông qua quan hệ trên xác định cờng độ tỉa tha theo số cây, từ đó xác định số cây cần tỉa tha và số cây để lại nuôi dỡng. 3.4. Mô hình sinh trởng cây bình quân. Cây bình quân lâm phần là chỉ tiêu không thể thiếu khi thiết lập mô hình sản lợng lâm phần hay lập biểu sản lợng cho mỗi loài cây. Cùng với trữ lợng, kích thớc cây bình quân phản ánh chất lợng lâm phần. Từ kích thớc cây bình quân tại từng thời điểm, suy ra các chỉ tiêu sản lợng cơ bản nh tổng tiết diện ngang và trữ lợng. Ngoài ra, qua kích thớc cây bình quân, ớc lợng phần trăm trữ lợng cho từng loại gỗ sản phẩm của lâm phần. Từ đó 149 cho thấy, việc xác lập đờng sinh trởng cho các đại lợng đờng kính, chiều cao và thể tích của cây bình quân theo đơn vị cấp đất là bớc khởi đầu cho việc thiết lập mô hình sản lợng lâm phần. Cây bình quân lâm phần có thể là cây bình quân về đờng kính, cây bình quân về chiều cao hay cây bình quân về thể tích. Đối với những nghiên cứu về tăng trởng và sản lợng, cây bình quân lâm phần phải là cây bình quân về thể tích. Sở dĩ nh vậy vì, thông qua thể tích cây bình quân và mật độ, suy ra trữ lợng lâm phần (chỉ tiêu sản lợng cơ bản nhất của lâm phần) và ngợc lại, từ trữ lợng và mật độ, suy ra thể tích cây bình quân. Nh vậy, cây bình quân lâm phần là cây có thể tích bình quân, mà đôi khi ngời ta còn gọi là cây bình quân về thể tích. Từ thể tích cây bình quân, suy ra đờng kính và chiều cao tơng ứng. Đờng kính và chiều cao này phải thỏa mãn điều kiện: Khi thay chúng vào phơng trình thể tích hay công thức xác định thể tích ( f.H. 2 D 4 V = ) phải đợc giá trị gần đúng của thể tích bình quân lâm phần (sai lệch không đáng kể, có thể bỏ qua). Theo Prodan, M (1965), nếu trong lâm phần tồn tại mối quan hệ đờng thẳng giữa thể tích với tiết diện ngang, cây bình quân về tiết diện cũng chính là cây bình quân về thể tích. Tác giả cũng khẳng định thêm là, khi phạm vi phân bố đờng kính trong lâm phần không lớn, quan hệ V/g sẽ tuân theo dạng đờng thẳng. Prodan, M (1965) và Alder,D. (1980) cùng nhiều tác giả khác đều sử dụng phơng trình đờng thẳng mô tả quan hệ V/g của lâm phần. Nh thế, cây có đờng kính bình quân theo tiết diện (Dg) về lý thuyết đợc coi là cây bình quân về thể tích. Từ đờng kính Dg, tra biểu đồ đờng cong chiều cao lâm phần, xác định chiều cao tơng ứng. Chiều cao này đợc gọi là chiều cao cây có tiết diện bình quân và đợc ký hiệu là Hg. Vũ Tiến Hinh (1995), Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996), khi nghiên cứu lựa chọn cây tiêu chuẩn bình quân lâm phần Thông đuôi ngựa đã kết luận, có thể dùng cây bình quân theo tiết diện 150 ngang (cây có D = Dg, H = Hg) thay cho cây bình quân về thể tích. Trong phần lớn các biểu sản lợng lập cho các loài cây trồng ở châu Âu, các tác giả đều lấy Dg và Hg làm chỉ tiêu biểu thị đờng kính và chiều cao bình quân lâm phần (Biểu sản lợng của Schwappach, A. (1923), Wenk, G. (1979), Wiedemann, E. (1949), Vanselow, K. (1951)). Alder, D. (1980) cũng sử dụng Dg, Hg để xác định thể tích bình quân lâm phần thông qua phơng trình thể tích. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997) cho thấy, với đối tợng rừng trồng có chu kỳ kinh doanh không dài (phạm vi phân bố đờng kính không lớn) ở nớc ta, có thể sử dụng Dg, Hg làm kích thớc cây bình quân lâm phần. Từ đặc điểm sinh trởng lâm phần đợc giới thiệu ở chơng 1 cho thấy: Những lâm phần trong chu kỳ kinh doanh không tiến hành tỉa tha, các đờng sinh trởng đờng kính, chiều cao và thể tích của cây bình quân là những đờng cong liên tục (hình 1.3). Những lâm phần trong chu kỳ kinh doanh có tiến hành tỉa tha một số lần, đờng sinh trởng (D, H, V) của cây bình quân không phải là đờng cong liền nét, mà là những đờng gẫy khúc (hình 3.12). Hình 3.12. Đờng sinh trởng cây bình quân lâm phần Sa mộc cấp đất I có tỉa tha một số lần (Vũ Tiến Hinh, 2000) Với những lâm phần này, sau mỗi lần tỉa tha (tỉa tha tầng dới), kích thớc cây bình quân lại tăng lên một lợng đáng kể ( bộ phận nuôi dỡng). Chẳng hạn theo nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lung (1999), sau mỗi lần tỉa V (m 3 ) 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22A (tuổi) Hg (m) 0 5 10 15 20 25 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22A (tuổi) Dg (cm) 0 5 10 15 20 25 30 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22A (tuổi) 151 tha, chiều cao của các lâm phần Thông ba lá tăng lên từ 1 đến 1,5m. Khi chiều cao bình quân tăng lên nh vậy, thì đờng kính bình quân và thể tích bình quân cũng tăng một lợng không nhỏ. Với các loài cây nh Sa mộc, Thông đuôi ngựa, Mỡ (Vũ Tiến Hinh, 2000), sau mỗi lần tỉa tha, chiều cao tăng lên từ 0,5 đến 0,8m và đờng kính tăng lên từ 0,7cm (lần tỉa tha cuối cùng) đến 1cm (lần tỉa tha đầu tiên). Thể tích bình quân của bộ phận nuôi dỡng sẽ tăng lên từ 10% (lần tỉa tha cuối cùng) đến xấp xỉ 30% (lần tỉa tha đầu) so với bộ phận lâm phần trớc tỉa tha. Từ những thực nghiệm vừa nêu trên cho thấy, với mỗi đối tợng, cần có phơng pháp riêng để thiết lập đờng sinh trởng D, H, V cho cây bình quân. 3.4.1. Mô hình sinh trởng cây bình quân lâm phần không tỉa tha. Từ các phơng pháp phân chia đờng cong cấp đất đợc đề cập ở chơng 2, có thể nhận thấy một số phơng pháp đã đợc đề xuất và vận dụng để xác lập các đờng sinh trởng D, H, V cây bình quân: 1) Sử dụng phơng pháp tham số a chung, b thay đổi theo cấp đất (khi phơng trình sinh trởng chuyển về dạng đờng thẳng). 2) Sử dụng phơng pháp tham số b chung, a thay đổi theo cấp đất (khi phơng trình sinh trởng chuyển về dạng đ ờng thẳng). 3) Phơng pháp Affill. 4) Xác lập các phơng trình sinh trởng độc lập theo đơn vị cấp đất. 5) Xác lập phơng trình sinh trởng theo đơn vị cấp đất trên cơ sở hai cặp giá trị Y/A. 6) Xác lập các đờng sinh trởng theo đơn vị cấp đất dựa vào phơng trình suất tăng trởng PY và giá trị Y cho trớc tại tuổi cơ sở A 0 . Mỗi phơng pháp đều có u điểm, hạn chế và điều kiện vận dụng riêng. Nguyên tắc chung của các đờng sinh trởng lý thuyết đợc xác lập cho mỗi 152 loài cây là, xuất phát từ gốc toạ độ, độ dốc tăng dần từ cấp đất xấu đến cấp đất tốt và đi qua một điểm cho trớc tại tuổi cơ sở A 0 . Đây là điều kiện đảm bảo cho các đờng sinh trởng không cắt nhau và đại diện cho từng cấp đất. Nếu đáp ứng các điều kiện này, các đờng sinh trởng sẽ đạt điểm uốn ở các thời điểm khác nhau, với giá trị tơng ứng khác nhau. Cấp đất càng tốt, điểm uốn của đờng sinh trởng đến càng sớm và đạt giá trị càng cao. Căn cứ vào đặc điểm sinh trởng của mỗi loài cây theo đơn vị cấp đất nh đã đề cập ở trên, có thể nhận thấy, phơng pháp 1 có u điểm là, do giá trị của tham số b khác nhau, nên các đờng sinh trởng có độ dốc tăng dần từ cấp đất xấu đến cấp đất tốt và đi qua điểm cho trớc tại tuổi cơ sở. Hạn chế của phơng pháp này là tham số a chung, dẫn đến tham số m không thay đổi theo cấp đất (m = Y max ). Điều đó có nghĩa là, từ tuổi nào đó trở đi, các đờng sinh trởng sẽ cùng tiệm cận đờng thẳng Y= Y max . Qua xem xét các đờng sinh trởng đợc xác lập theo phơng pháp này ở biểu sinh trởng và sản phẩm rừng Keo tai tợng của Khúc Đình Thành (2003) cho thấy, từ tuổi cơ sở A 0 , khoảng cách giữa các đờng sinh trởng tăng dần theo tuổi và đến thời điểm nhất định, thì bắt đầu giảm khi tuổi tăng lên. Từ đó nhận thấy, phơng pháp này có thể đợc vận dụng để xác lập các đờng sinh trởng bình quân cho mỗi cấp đất từ phơng trình bình quân chung,nhng cần chú ý: - Tuổi cơ sở chọn càng cao càng tốt, để sao cho khoảng cách giữa các đờng sinh trởng đạt tối đa sau tuổi khai thác chính. - Phơng trình bình quân chung nên lập theo phơng pháp hồi quy phân nhóm để đờng bình quân đại diện cho đối tợng nghiên cứu, mà không nên xác lập từ đờng sinh trởng thực nghiệm bình quân. Phơng pháp thứ hai và thứ ba tạo ra các đờng sinh trởng có độ dốc nh nhau, dẫn đến tốc độ sinh trởng đạt tối đa ở cùng thời điểm. Từ đó, chúng không đại diện cho quy luật sinh trởng của mỗi loài cây theo đơn vị cấp đất. 153 Khi các đờng sinh trởng đợc xác lập độc lập theo đơn vị cấp đất, thờng xẩy ra hiện tợng: Khoảng cách giữa các đờng sinh trởng ở từng tuổi không đều nhau, có chỗ quá hẹp, có chỗ quá lớn và có thể dẫn đến trờng hợp các đờng sinh trởng cắt nhau. Số liệu về sinh trởng chiều cao của các lâm phần Sa mộc, Thông đuôi ngựa và Mỡ dới đây là ví dụ minh hoạ (mỗi loài cây đợc giải tích từ 80 ô tiêu chuẩn trở lên và mỗi cấp đất có không dới 20 ô tiêu chuẩn). Các đờng sinh trởng đợc minh hoạ ở hình 3.13 : Hình 3.13. Sinh trởng chiều cao theo đơn vị cấp đất của các lâm phần Sa mộc, Thông đuôi ngựa và Mỡ (Vũ Tiến Hinh, 2000) Khi phân chia cấp đất, ngời ta thờng căn cứ vào phạm vi biến động chiều cao tại tuổi cơ sở A 0 , phân thành các khoảng cách có cự ly nh nhau, mỗi khoảng tơng ứng với một cấp đất, tiếp theo chọn điểm giữa mỗi khoảng làm chỉ số cấp đất. Căn cứ vào cấp đất sơ bộ đợc phân chia, xác định cấp đất cho lâm phần nghiên cứu, sau cùng là sắp xếp và chỉnh lý số liệu theo đơn vị cấp đất. Với cách làm này, nếu các đờng sinh trởng chiều cao bình quân đại diện tốt cho các cấp đất, chúng phải gần nh đi qua giá trị chiều cao cho trớc tại tuổi cơ sở (chỉ số cấp đất). Sự sai khác này càng nhỏ, mức độ đại diện của các đờng sinh trởng càng cao. Tơng tự nh vậy, cự ly giữa các đờng sinh trởng ở các tuổi khác cũng phải tơng đối ổn định. Đây chính là một trong những căn cứ để đánh giá các đờng sinh trởng lập ra có đại diện tốt cho quy luật sinh trởng chiều cao của các lâm phần thuộc cùng cấp đất hay không. Từ các phơng trình sinh trởng chiều cao, xác định chiều cao lý thuyết 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 A (tuổi) H g (m) I III II Thông đuôi ngựa 0 5 10 15 20 25 02468101214161820 A (tuổi) H g (m) I III II Sa mộc IV 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 0 2 4 6 8 101214161820 A (tuổi) H g (m) I III II Mỡ IV 154 tại tuổi A 0 . Mức độ phù hợp của các giá trị lý thuyết này với chỉ số cấp đất đợc tổng hợp ở biểu dới đây: Biểu 3.5. Tổng hợp số liệu về chiều cao tại tuổi cơ sở A 0 của các loài cây Sa mộc, Thông đuôi ngựa, Mỡ Loài Cấp đất A 0 Si (m) H(A 0 ) (m) H(m) Cự ly cho trớc (m) Cự ly tính (m) I 15 15 17,2 2,2 II 15 13 14,1 1,1 III 15 11 10,5 0,5 Sa mộc IV 15 9 8,4 0,6 2,0 2,0 2,0 3,2 2,4 2,2 I 15 14 13,8 0,2 II 15 12 11,9 0,1 Thông đuôi ngựa III 15 10 10,6 0,6 2,0 2,0 1,9 1,3 I 12 14 14,5 0,5 II 12 12 11,9 0,1 III 12 10 10,1 0,1 Mỡ IV 12 8 8,4 0,4 2,0 2,0 2,0 2,6 1,8 1,7 Từ số liệu ở biểu 3.5 nhận thấy, sự sai khác giữa giá trị chiều cao lý thuyết với giá trị cho trớc tại tuổi A 0 nhỏ nhất là 0,1m, lớn nhất là 2,2m .Với cự ly giữa các cấp đất tại A 0 là 2m, khi sai lệch này lớn hơn 1m, thì đờng sinh trởng của cấp đất này sẽ nằm vào phạm vi của cấp đất khác. Nh vậy, trong số 11 trờng hợp, có 2 trờng hợp đờng sinh trởng lý thuyết vợt ra cấp đất khác, 4 trờng hợp sai lệch từ 0,5m trở lên, 5 trờng hợp có sai lệch nhỏ hơn 0,5m. Qua đó nhận thấy, mức độ đại diện của các đờng sinh trởng lý thuyết cha cao. Ngoài ra, khi các đờng sinh trởng thể tích bình quân của mỗi cấp đất đợc mô tả độc lập bằng hàm sinh trởng nào đó, thờng dẫn đến trờng hợp , các đờng sinh trởng này không phù hợp với các đờng sinh trởng thể tích [...]... lập biểu sản lợng rừng Thông đuôi ngựa vùng Đông bắc Phơng trình tổng tiết diện ngang đợc xác định cụ thể nh sau: LnG = 5, 073 1 9,6596 1 1 36,6 H 1,3 N 0 (3 .72 ) Vũ Tiến Hinh (1996, 2000) đã xác lập phơng trình tổng tiết diện ngang cho một số loài cây dới đây: Sa mộc: G = 0,029628N0,11025H02,1383 (3 .73 ) Thông đuôi ngựa: G = 0,000 077 61.N1,09026H02,011206 (3 .74 ) G = 0,0 172 2.N0,5250H01,11 07 (3 .75 ) Keo... = a + b.H (3 .77 ) Qua nghiên cứu một số loài cây cho thấy, quan hệ trên tồn tại ở mức rất chặt, với hệ số tơng quan R > 0,95 Dới đây trích dẫn một số phơng trình cụ thể do Bộ môn Điều tra Quy hoạch, Trờng Đại học Lâm nghiệp thiết lập để độc giả tham khảo: HF = 1,1132 + 0,4655H0 (3 .78 ) Thông đuôi ngựa: HF = 1,5688 + 0,4 272 H0 (3 .79 ) Mỡ: HF = 1,4083 + 0,4337H0 (3.80) Keo lá tràm: HF = 1, 271 0 + 0,3031H0... (m2/ha)(m2/ha) (m2/ha) (m2/ha) (m2/ha) 5 6,22 2500 11, 87 6 7, 95 2500 16,84 900 36 7 9,68 1510 17, 16 16,95 12 ,74 4,21 8 11,34 1510 21,54 21,33 16,95 4,38 9 12,88 1510 25, 87 25, 67 21,33 4,33 10 14,29 1510 30,05 29,85 25, 67 4,18 33 ,75 29,85 3,90 30,5 27, 6 2,91 11 15,55 1510 33,95 460 30 23,1 3,89 12,95 19,3 6,55 27, 4 12 16,66 1050 30,31 ở biểu 3.6: N1, Nc: Số cây trớc tỉa tha và số cây tỉa tha / ha Nc%, Gc%: Cờng... 6 vào phơng trình (3 .71 ) xác định G1 Thay Nc% ở tuổi 6 vào phơng trình (1.58), xác định Gc% = 23,1 Từ Gc% ở tuổi 6, xác định Gc = 3,89 và G2 = 16,84-3,89 = 12,95 F (H , N ) = e 2 0 4,52061 + 0,5538 ln N F (H , N ) = e 1 0 2( A ) 4,52061 + 0,5538 ln N + 1,4525 ln H 2A 0( A + 1) + 1,4525 ln H 0A 166 G1 (7) = G2(6) + ZG(6 -7) Với: ZG = F2(H0,N) - F1(H0,N) G1(8) = G1 (7) + ZG (7- 8) Cứ nh vậy,... những thời điểm cần thiết trong quá trình phát triển của lâm phần, sẽ dự đoán đợc tổng tiết diện ngang tơng ứng Quá trình biến đổi theo tuổi của phân bố N/D đợc gọi là động thái phân bố đờng kính Các phơng pháp mô phỏng động thái N/D đợc trình bảy ở mục 1.3.1 Dự đoán tổng tiết diện ngang thông qua động thái N/D thờng đợc sử dụng để lập các biểu sản lợng, trong đó có biểu sản phẩm Phạm Ngọc Giao (1996) đã... từ mô hình trữ lợng Khi lập biểu sản lợng, một số tác giả lấy mô hình trữ lợng làm cơ sở xác định tổng tiết diện ngang Từ trữ lợng, tổng tiết diện ngang đợc xác định theo công thức: 1 67 G = M/HF (3 .76 ) Nh vậy, khi xác định tổng tổng tiết diện ngang theo phơng pháp này, cần thiết phải lập mô hình trữ lợng và phơng trình hình cao cho mỗi loài cây (mô hình trữ lợng sẽ đợc trình bày ở mục3.6) Để xác định... phơng trình (1.58) Chiều cao tơng ứng với các tuổi cho ở biểu 3.5 Từ điều kiện ban đầu, xác định tổng tiết diện ngang cho các tuổi từ 5 đến 12 (biểu 3.6) 165 Biểu 3.6 Tổng tiết diện ngang lâm phần Mỡ cấp đất I xác định theo lý thuyết của Marsh A H0 (m) N1 G1 (m2/ha) Gc Nc Nc% Gc% F2(H0,N) F1(H0,N) ZG G2 (m2/ha)(m2/ha) (m2/ha) (m2/ha) (m2/ha) 5 6,22 2500 11, 87 6 7, 95 2500 16,84 900 36 7 9,68 1510 17, 16... trong chu kỳ kinh doanh đợc tiến hành tỉa tha một số lần, quá trình phát triển của lâm phần bao gồm quá trình sinh trởng và quá trình tỉa tha Trớc lần tỉa tha thứ nhất, mật độ lâm phần về cơ bản không biến đổi theo thời gian, do đó quá trình phát triển của lâm phần ở giai đoạn này đợc đặc trng bởi quá trình sinh trởng Trớc lần tỉa tha thứ nhất, sinh trởng của cây bình quân (D, H, V) theo đơn vị cấp đất...đợc xác định thông qua sinh trởng đờng kính và đờng sinh trởng chiều cao kết hợp với phơng trình thể tích (hình 3.14) 3 V (m ) 0.8 3 V (m ) 0.9 Sa mộc cấp đất I V2 0.8 Mỡ cấp đất I 0 .7 0.6 0 .7 V1 0.6 0.5 0.5 0.4 0.4 V1 V2 0.3 0.3 0.2 0.2 0.1 0.1 0 0 0 5 10 15 20 25 A (tuổi) 0 5 10 15 20 25 A (tuổi) Hình 3.14 Sự phù hợp giữa đờng sinh trởng... tha cũng nh kỳ giãn cách giữa 2 lần tỉa tha liên tiếp (xem mục 3 .7) Những trích dẫn về mô hình tổng tiết diện ngang của loài Mỡ dới đây là ví dụ minh hoạ cho phơng pháp dự đoán sinh trởng tổng tiết diện ngang theo lý thuyết của Marsh Phơng trình tổng tiết diện ngang xác định cho các lâm phần Mỡ: LnG = -4,52061 + 0,5538LnN + 1,4325LnH0 (3 .71 ) Với cấp đất I, mật độ ban đầu là 2500cây, tỉa tha lần một 900cây . Mc% thông qua Nc%. Từ các quan hệ (1.55), (1. 57) và (1.59), suy ra: Sa mộc: Nc% = -2,96 + 2 ,78 Mc% (3.53) Thông đuôi ngựa: Nc% = 4, 077 + 1, 377 4Mc% (3.54) Mỡ: Nc% = 3,95 + 1,5615Mc% (3.55). tăng trởng PV (3.50) Zimmermann (1 977 ) xác định cờng độ tỉa tha theo trữ lợng bằng phơng trình: 1 47 ) Bt Ae1(K 1 tc e100PV%Mc + = (3.51) ở các phơng trình trên, t là đại lợng biến đổi. (1.54), (1.56) và (1.58) suy ra: Sa mộc: Nc% = -1,25 + 1 ,76 36Gc% (3. 57) Thông đuôi ngựa: Nc% = 2, 577 + 1,1454Gc% (3.58) Mỡ: Nc% = 1 ,79 5 + 1,4806Gc% (3.59) Với mỗi loài cây, thông qua quan

Ngày đăng: 28/07/2014, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan