Bài giảng HVQY: GIỚI THIỆU MÔN HỌC SINH LÝ BỆNH

41 910 5
Bài giảng HVQY: GIỚI THIỆU MÔN HỌC SINH LÝ BỆNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Trình bày được định nghĩa, nội dung và chương trình môn học Sinh lý bệnh 2. Trình bày được vị trí, tính chất của môn học. 3. Nắm được các bước, vai trò của phương pháp thực nghiệm trong khám chữa bệnh và NCKH. SLB là môn học nghiên cứu những thay đổi chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào (geneprotein) khi chúng bị bệnh.

GIỚI THIỆU MÔN HỌC SINH LÝ BỆNH HỌC VIỆN QUÂN Y GIẢNG VIÊN: PGS.TS. NGUYỄN LĨNH TOÀN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN BỘ MÔN SINH LÝ BỆNH Mục tiêu 1. Trình bày được định nghĩa, nội dung và chương trình môn học Sinh lý bệnh 2. Trình bày được vị trí, tính chất của môn học. 3. Nắm được các bước, vai trò của phương pháp thực nghiệm trong khám chữa bệnh và NCKH. 1.Định nghĩa, nội dung và mục đích Hippocrates Định nghĩa: • SLB là môn học nghiên cứu những thay đổi chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào (gene/protein) khi chúng bị bệnh. 1.Định nghĩa, nội dung và mục đích Định nghĩa (tiếp): -SLB đi từ cụ thể tới tổng quát, từ hiện tượng tới quy luật và từ thực tiễn tới lý luận. 1.Định nghĩa, nội dung và mục đích Định nghĩa (tiếp): • Ví dụ: - Viêm cơ tim, da, khớp, gan , mỗi bệnh diễn ra theo một quy luật riêng của nó. Nhưng, mỗi bệnh lại tuân theo một quy luật chung = qui luật viêm - Rối loạn CH: gan, nội tiết, suy dinh dưỡng, thận… có QL chung về RLCH 1.Định nghĩa, nội dung và mục đích Định nghĩa (tiếp): • Từ bệnh lý cụ thể, SLB phát hiện những thay đổi về chức năng toàn cơ thể, cơ quan, mô, tế bào và gene/protein -> rút ra quy luật riêng. và qui luật chung của cơ thể, cơ quan khi bị bệnh. 1.Định nghĩa, nội dung và mục đích Nội dung: 2 - SLB đại cương: 02 phần + SLB các quá trình bệnh lý chung: Viêm, sốt, RLCH, RLMD, RL phát triển mô, lão hóa, … 1.Định nghĩa, nội dung và mục đích Nội dung: 2 + Các khái niệm và qui luật chung nhất: Nghiên cứu các yếu tố và qui luật bệnh: N/nhân và ĐK gây bệnh N/cứu bệnh căn, qui luật phát triển bệnh: cơ chế phát sinh, phát triển và kết thúc bệnh - bệnh sinh. 1.Định nghĩa, nội dung và mục đích Nội dung. - SLB cơ quan: Nghiên cứu các qui luật phát sinh và phát triển bệnh xẩy ra ở cơ quan: máu, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, gan, tiết niệu 1.Định nghĩa, nội dung và mục đích [...]... nghiên cứu sinh lý bệnh 2.1 Vị trí môn học -Môn cơ sở của lâm sàng: Môn bệnh lý học = SLB + GPB Bệnh lý học phát triển từ hình thái học sang NC chức năng chia thành SLB và GPB => Môn tiền LS, cho SV Y3 trước khi học LS 2.Vị trí, tính chất phương pháp luận trong nghiên cứu sinh lý bệnh 2.1 Vị trí môn học -Môn cơ sở liên quan SLB: + Q trọng nhất là sinh lí học và Hóa sinh + Gen/di truyền (sinh học phân tử),... dịch, vi sinh + Các môn khác GP, mô học và môn cơ bản 2.Vị trí, tính chất phương pháp luận trong nghiên cứu sinh lý bệnh 2.1 Vị trí môn học -SLB là môn cơ sở của các môn lâm sàng: nội, ngoại… + Bệnh học cơ sở + Bệnh học lâm sàng + Phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe + Một số chuyên ngành hẹp: SLB da liễu, mắt, tai mũi họng… 2.Vị trí, tính chất phương pháp luận trong nghiên cứu sinh lý bệnh 2.2 Tính chất... trong nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp) -Tính chất tích hợp • Nghiên cứu chức năng của từng cơ quan nhưng không tách rời quan hệ chung 2.2.Tính chất phương pháp luận trong nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp) -Tính chất tích hợp NC qui luật hoạt động của cơ thể bị bệnh => SLB tận dụng mọi khả năng kỹ thuật của các môn học khác 2.2.Tính chất phương pháp luận trong nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp) -Tính chất... dụng cơ chế hoá sinh, lý sinh, hình thái học, gen/di truyền 2.2.Tính chất phương pháp luận trong nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp) -Tính chất tích hợp Phải hiểu biết hóa sinh, sinh lý, GPB, GP, dược, => SLB không có kỹ thuật và phương pháp riêng và PP SLB là tổng hợp và tích hợp 2.2.Tính chất phương pháp luận trong nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp) -Tính chất tích hợp Ví dụ: Nghiên cứu bệnh ung thư = máu,... những cái phụ -> rút ra bản chất vấn đề 2.2.Tính chất phương pháp luận trong nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp) -Tính chất tổng hợp • Từ những hiện tượng bệnh lý cụ thể, tìm cách khái quát hoá thành những qui luật hoạt động của cơ thể bị bệnh (tổng hợp tốt) 2.2.Tính chất phương pháp luận trong nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp) -Tính chất tổng hợp • Ví dụ: - Loét dạ dày HTT- cơ chế toàn thân - Thiếu oxy: nhiều... PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG SINH LÝ BỆNH 3.3.2 Các bước của NC thực nghiệm Bước 1: Quan sát và đề xuất vấn đề Trước một bệnh lý, phải quan sát Càng có nhiều thông tin càng tốt, yêu cầu tỉ mỉ, khách quan Ngoài QS lâm sàng, phải dùng các XN CLS 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG SINH LÝ BỆNH 3.3.2 Các bước của NC thực nghiệm Bước 2: Đề giả thuyết - Sau khi thu thập dữ kiện ở người bệnh, đặt giả thuyết dựa trên... trị, GPB • Nhờ thực nghiệm y học hiện đại phát triển •Sau thực nghiệm rút ra kết luận chân lí 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG SINH LÝ BỆNH 3.3.3 Đức tính phải có • Tỉ mỉ, • Chính xác, • Trung thực • Khách quan Nur ein Glas Alkohol pro Tag! 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG SINH LÝ BỆNH 3.4 Vận dụng PPTN trong lâm sàng •Quan sát: phát hiện triệu chứng, dấu hiệu của bệnh: Hỏi bệnh, khám, XN • Đề giả thuyết:... quan sát đc 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG SINH LÝ BỆNH 3.3.2 Các bước của NC thực nghiệm Bước 2: Đề giả thuyết Claude Bernard yêu cầu giải thích hiện tượng, phải: • Quan sát thật tỉ mỉ, khách quan • Khi giải thích, càng vận dụng được nhiều thành quả lý luận sẽ làm cho giả thuyết có cơ hội tiếp cận chân lý 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG SINH LÝ BỆNH 3.3.2 Các bước của NC thực nghiệm Bước 3: Chứng... nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp) - Tính chất thực nghiệm Để hiểu cơ chế bệnh phải giải đáp câu hỏi "tại sao?“, "như thế nào?” => làm thực nghiệm chứng minh Don´t worry – it´s only a virus! 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG SINH LÝ BỆNH 3.3.1 Khái niệm Là PP nghiên cứu xuất phát từ những quan sát khách quan (giả thuyết) cần chứng minh bằng thực nghiệm Để khẳng định giả thuyết đúng hay sai Y học nói chung... thuyết: • Chỉ định XN chẩn đoán xác định; • Sinh thiết, mổ xác; • Điều trị thử 4.Vai trò của sinh lý bệnh trong y học 4.1.Soi sáng cho công tác phòng và điều trị Muốn dự phòng bệnh nào cần nắm được qui luật hoạt động của chúng SLB nghiên cứu qui luật hoạt động của bệnh, => đề ra được nguyên tắc phòng và điệu trị bệnh . GIỚI THIỆU MÔN HỌC SINH LÝ BỆNH HỌC VIỆN QUÂN Y GIẢNG VIÊN: PGS.TS. NGUYỄN LĨNH TOÀN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN BỘ MÔN SINH LÝ BỆNH Mục tiêu 1. Trình bày được định. pháp luận trong nghiên cứu sinh lý bệnh 2.1. Vị trí môn học. -SLB là môn cơ sở của các môn lâm sàng: nội, ngoại… + Bệnh học cơ sở + Bệnh học lâm sàng + Phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe + Một. sinh lý bệnh 2.1. Vị trí môn học. -Môn cơ sở liên quan SLB: + Q. trọng nhất là sinh lí học và Hóa sinh + Gen/di truyền (sinh học phân tử), miễn dịch, vi sinh + Các môn khác GP, mô học và môn

Ngày đăng: 28/07/2014, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU MÔN HỌC SINH LÝ BỆNH

  • Mục tiêu

  • 1.Định nghĩa, nội dung và mục đích

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 2.Vị trí, tính chất phương pháp luận trong nghiên cứu sinh lý bệnh

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 2.2.Tính chất phương pháp luận trong nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp)

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan