Đề tài: Đánh giá và xếp loại một số loài cây trồng thường gặp trên đường phố tại thành phố Hạ Long ppt

64 636 0
Đề tài: Đánh giá và xếp loại một số loài cây trồng thường gặp trên đường phố tại thành phố Hạ Long ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: Đánh giá và xếp loại một số loài cây trồng thường gặp trên đường phố tại thành phố Hạ Long MỤC LỤC LỜINÓIĐẦU Đểđánh giá kết quả học tập sau 4 năm tại trường Đại học lâm nghiệp, mỗi sinh viên phải thực tập tốt nghiệp nhằm gắn liền việc học lý thuyết với thực tế, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, giúp sinh viên củng cố và hoàn thiện những kiến thức đã tiếp thu trong quá trình thực tập biết vận dụng kiến thức đó vào sản xuất. Từ những mục đích trên, sau khi hoàn thành môn học được sự cho phép của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa lâm học cùng với sựđồng ý của bộ môn lâm 2 2 nghiệp đô thị, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá và xếp loại một số loài cây trồng thường gặp trên đường phố tại thành phố Hạ Long”. Sau hơn ba tháng nghiên cứu và triển khai bản luận văn tốt nghiệp được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn và bạn bèđồng nghiệp đến nay bản luận văn đãđược hoàn thành. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo GS - TS Ngô Quang Đê - người trực tiếp tận tình giúp đỡ tôi thực hiện bản luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo GS –TS Nguyễn Hải Tuất, các thầy cô trong bộ môn Lâm nghiệp đô thị, bộ môn Thực vật rừng cùng các cô chú trong công ty Môi trường đô thị Hạ Long đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Mặc dùđã có nhiều cố gắng song do thời gian có hạn nên bản luận văn không tránh khỏi hạn chế nhất định. Kính mong được sựđóng góp chân thành của các thầy cô và bạn bèđồng nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Xuân Mai, tháng 5 năm 2005 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Liêm Chương 1 ĐẶT VẤNĐỀ Cùng với sự phát triển khoa học - kỹ thuật và kinh tế xã hội là quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Từđây đã nảy sinh ra những vấn đề cấp thiết đối với đô thị như sự gia tăng dân số, gia tăng quy mô của các công trình xây dựng, sự tăng nhanh của nhu cầu về nguồn tài nguyên như nước, nguyên liệu Đây là nguyên nhân chính dẫn đến phá vỡ cân bằng sinh thái, môi trường sống dần dần 3 3 bị suy thoái đặc biệt làô nhiễm nước, đất, không khí, tiếng ồn tỷ lệ strees của người đô thị tăng lên. Đó là tình trạng chung của nhiều đô thị trên thế giới. Để ngăn chặn và hạn chế suy thoái ô nhiễm môi trường để người dân đô thịđược sống và làm việc trong bầu không khí trong lành thì cần phải có sự tham gia của nhiều ngành nhiều lĩnh vực với các biện pháp khác nhau. Một biện pháp quan trọng hữu hiệu nhất vàđược chúý nhiều đó là sử dụng cây xanh. Do cây xanh có rất nhiều vai trò tác dụng chức năng như tạo bóng mát điềuhoà khí hậu, giảm tiếng ồn, tạo hương thơm, màu sắc và vẻđẹp mỹ lệ của cảnh quan làm tăng giá trị của các công trình giúp cho con người gần gũi hoà nhập với thiên nhiên và cóđiều kiện giao hoà với cộng đồng. Cây xanh đã trở thành yếu tố không thể thiếu được trong quy hoạch và phát triển đô thị. Cây xanh có nhiều tác dụng, song không phải cây nào cũng như nhau, việc đánh giá cây xanh làđể chỉ ra tác dụng chính những mặt có lợi và những mặt còn hạn chế. Từ việc đánh giá cụ thể sẽ là cơ sởđể xếp loại cây trồng phục vụ cho nhà thiết kế cây xanh chọn lựa được loài cây phù hợp. Đểđóng góp vào việc nghiên cứu vấn đề cây xanh đô thị tôi đã tiến hành thực hiên đề tài: “Đánh giá và xếp loại một số cây trồng thường gặp trên đường phố tại thành phố Hạ Long”. Cây trồng đường phố rất đa dạng và phong phú mỗi loài đều cóưu nhược điểm khác nhau, tính chất đường phố cũng đa dạng muốn đánh giáđược một cách cụ thể và tổng hợp thì ta dùng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn để lựa chọn mô hình tối ưu. Đây là phương pháp phân tích mang tính khách quan vàchính xác vì nóđề cập cùng một lúc nhiều tiêu chuẩn dành cho đối tượng nghiên cứu là các loài cây đường phố. Mỗi loài cây thường chỉ thích ứng với một điều kiện lập địa nhất định nếu sống trong điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp cây sinh trưởng phát triển tốt và phát huy tác dụng nhiều mặt. Với đề tài này tôi chỉ tiến hành đánh giá và xếp loại được một số loài cây trồng thường gặp trên đường phố tại thành phố Hạ Long, đưa ra một số tiêu chuẩn về cây trồng đường phố nhằm đóng góp một phần ý kiến của mình cho các nhà thiết kế 4 4 cây xanh sử dụng để có thể lựa chọn được những loài cây phù hợp nhất với hoàn cảnh đô thị Hạ Long. 5 5 Chương 2 MỤCTIÊU - NỘIDUNG - PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài làđánh giá và xếp loại một số loài cây trồng thường gặp trên đường phố tại thành phố Hạ long, tìm ra những loài cây tối ưu thích hợp với điều kiện lập địa cho đường phố Hạ Long, từđó làm cơ sở cho các nhà thiết kế quy hoạch cây xanh đường phố sử dụng. 2.2 Nội dung nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đề tài đãđề ra, nội dung của đề tài gồm: - Tìm hiểu điều kiện môi trường đô thị Hạ Long - Tìm hiểu yêu cầu cây xanh đường phốđể xây dựng các tiêu chuẩn về cây xanh đường phố. - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng (D 1.3 , H VN , H DC , D T ), hình thái (thân, cành, lá, rễ, hoa, quả), gắn với điều kiện lập địa ở thành phố Hạ Long để làm cơ sở cho việc đánh giá và xếp loại cây trồng đường phố tại thành phố Hạ Long. 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Ngoại nghiệp - Điều tra nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng bằng cách đo đếm trực tiếp ngoài thực tế. - Điều tra nghiên cứu về hình thái, đặc tính sinh lý, sinh thái, tác dụng của cây xanh bằng phương pháp phỏng vấn người dân, các chuyên gia có kinh nghiệm và qua tài liệu. - Thu thập các tài liệu vềđiều kiện lập địa ở thành phố Hạ Long. 2.3.2 Nội nghiệp - Tìm đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan để có những ý kiến đánh giá và xếp loại cụ thể, chính xác hơn. 6 6 - Sử dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn để xử lý kết quả thu thập, gồm các bước sau: 2.3.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn Đây là bước quan trọng nhất trong phân tích đa tiêu chuẩn, cần có sự tham gia ý kiến của người dân và các chuyên gia có kinh nghiệm. Các tiêu chuẩn được xác định phải đáp ứng được các yêu cầu sau: - Các tiêu chuẩn phải phục vụ cho mục tiêu của đề tài. - Những tiêu chuẩn phải dễđo lường và quan sát, hay nói cách khác những tiêu chuẩn đó không quá phức tạp trong việc đo lường và phân tích. - Số lượng các tiêu chuẩn đưa ra về cơ bản đáp ứng được mục tiêu đề ra. Nếu quáít thì việc đánh giáđối tượng không chính xác, phiến diện, quá chi tiết sẽ làm phức tạp khó khăn cho việc đánh giá, phân tích nhiều khi không cần thiết. 2.3.2.2 Lượng hoá tiêu chuẩn Lượng hoá tiêu chuẩn có nghĩa làđịnh lượng các tiêu chuẩn bằng các con số. Mỗi tiêu chuẩn sẽđược lượng hoá bằng phương pháp cho điểm (xét trên khía cạnh tiêu chuẩn định tính). Với sự giúp đỡ của công nghệ tin học thì việc lượng hoá tiêu chuẩn giúp ta thuận lợi trong quá trình tính toán. 2.3.2.3 Phân tích tiêu chuẩn Sau khi lượng hoá tiêu chuẩn thì bước tiếp theo là phân tích tiêu chuẩn, nội dung này gồm hai vấn đề chính: - Phân tích vai trò và vị trí của từng tiêu chuẩn đối với mục tiêu đề ra. - Tìm ra những tiêu chuẩn mang tính chất chủđạo và những tiêu chuẩn không cóảnh hưởng đến các tiêu chuẩn khác. Để thực hiện được nội dung này người đánh giá phải lập được ma trận về hệ số tương quan giữa các tiêu chuẩn bằng cách sử dụng phần mềm Exel: Tool/Analysis/correlation: 7 7 X 1 X2 X n X 1 R 11 R 12= R 1n X 2 R 21 R 22 R 2n X 3 R 31 R 32 R 3n X n R n1 R n2 R nn Trong đó: R ij =R ji 2.3.2.4 Chuẩn hoá các số liệu quan sát Khi lượng hoá tiêu chuẩn, ta thường thấy các tiêu chuẩn mang theo nhiều loại đơn vị khác nhau. Những tiêu chuẩn mà giá trị thu được càng lớn thì càng đạt hiệu quả cao thường gọi là những tiêu chuẩn tăng có lợi. Còn những tiêu chuẩn mà giá trị thu được càng nhỏ thì hiệu quả càng cao được gọi là những tiêu chuẩn giảm có lợi. Nội dung của chuẩn hoá các số liệu quan sát là chuyển đổi các tiêu chuẩn có các đơn vị khác nhau thành những đại lượng không mang theo đơn vị nào và tất cảđều tăng có lợi hoặc giảm có lợi. Đây là nền tảng thuận lợi nhất để ta thực hiện việc tính toán và so sánh các mô hình với nhau, để từđó lựa chọn mô hình tối ưu. Dưới đây là một số phương pháp chuẩn hoá số liệu đãđược nghiên cứu vàứng dụng: 2.3.2.4.1 Phương pháp thứ hạng Nội dung của phương pháp này làở mỗi tiêu chuẩn đem sắp xếp các trị sốđo được của mô hình theo nguyên tắc: các tiêu chuẩn tăng có lợi thìđánh số thứ hạng từ tốt đến xấu, trái lại những tiêu chuẩn giảm có lợi thì sắp xếp từ trị số nhỏ nhất đến trị số lớn nhất. Ta ký hiệu các trị số này là X ij với i là chỉ số mô hình (i = 1, 2, 3, ,n). Giá trị của các tiêu chuẩn được chuẩn hoá theo các công thức sau: Y ij = m + 1- X ij Sau khi chuẩn hoá, ta thấy những số tự nhiên được chuẩn hoá theo hướng càng lớn thì càng tốt cho cả tiêu chuẩn tăng có lợi và giảm có lợi. 8 8 Phương pháp này cóưu điểm làđơn giản, dễ thực hiện nhưng nhược điểm là chưa khai thác hết lượng thông tin của số liệu, hai số chỉ cần sai khác nhau một số lẻ cũng đã phải nhận hai thứ hạng khác nhau. 2.3.2.4.2 Phương pháp chỉ số canh tác Ect Phương pháp này được tổ chức FAO dùng đểđánh giá tổng hợp về việc sử dụng đất. Theo Nguyễn Bá Ngãi, Nijkam (1977 –1982) đã vận dụng chỉ số Ect trong phân tích đa yếu tố (đa tiêu chuẩn) đểđánh giá tác động của môi trường. ở phương pháp này việc chuẩn hoáđược thực hiện như sau: Với các chỉ tiêu tăng có lợi: Y ij ij ij X MaxX = Với chỉ tiêu giảm có lợi: Y ij ij ij MinX X = Trong đó: X ij là chỉ số chưa được chuẩn hoá. Ở phương pháp này thì mô hình có tổng điểm càng nhỏ thì mô hình đó (loài đó) sẽ càng tối ưu. 2.3.2.4.3 Phương pháp chỉ số canh tác cải tiến Khác với phương pháp trên, ở phương pháp này các X ij chỉ lấy giá trị từ 0- 1 vàđược tiến hành theo các bước: - Bước 1: Với chỉ tiêu tăng có lợi: ij ij ij MaxX X Y = Với chỉ tiêu giảm có lợi: ij ij ij X MinX Y = -Bước 2: Tính điểm cho các mô hình (loài) áp dụng công thức: D i = ∑ = n j ij Y 1 -Bước 3: Kết luận, đánh giá, so sánh giữa các loài. loài nào có trị số D i càng lớn thì càng tối ưu. 9 9 2.3.2.5 So sánh xếp loại và lựa chọn mô hình tối ưu Mục tiêu cuối cùng của phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn là tiến đến so sánh và lựa chọn mô hình (loài) tối ưu. Ởđây có 2 phương pháp: a) So sánh trên cơ sở số trung bình hoặc tổng số số tiêu chuẩn cho mỗi mô hình trên cơ sở các bảng số liệu đãđược chuẩn hoá. Ta tính tổng các giá trị của các tiêu chuẩn ở mỗi mô hình: E i = ∑ i Y Phương pháp này có nhược điểm là chưa tính đến sựưu tiên đối với các tiêu chuẩn quan trọng. b) Phương pháp có trọng số. Để có sựưu tiên với những tiêu chuẩn quan trọng, ta cần nhân thêm trọng số vào. Nếu gọi Y 1 ,y 2 , Y n là các trị số và P 1 , P 2 , P 3 , P n là các trọng số tương ứng với n tiêu chuẩn cho một mô hình thứ i thì mỗi mô hình được tính điểm là: E ij = jij PY ∑ . (1) Trong đó:Y ij là số liệu đãđược chuẩn hoá P ij là trọng sốđược xác định theo các phương pháp sau: b 1 . Trọng số theo phương pháp chuyên gia. Ở phương pháp này người ta tranh thủý kiến của chuyên gia để xác định trọng số tuỳ theo mức độ quan trọng của các tiêu chuẩn. Phương pháp này áp dụng cho các phương pháp được tính theo công thức (1). Sau đó kết luận loại mô hình nào có E i càng lớn thì mô hình đó (hay loài đó) càng tối ưu. b 2 . Trọng số tính theo phương pháp phân nhóm dựa vào quan hệ giữa các tiêu chuẩn Phương pháp này căn cứ vào mức độ quan hệ giữa các tiêu chuẩn ta lập thành từng nhóm tiêu chuẩn có hệ số tương quan từ cao xuống thấp và tính giá trị bình quân của các tiêu chuẩn trong nhóm đó vàđem số trung bình này nhân với trọng số của nó. b 3 . Trọng số tính theo phương pháp tương quan. 10 10 [...]... những loài cây tối ưu phù hợp với điều kiện môi trường lập địa cho đường phố Hạ Long là việc làm rất cần thiết 5.2 Tiêu chuẩn cây trồng đường phố Để thuận lợi cho việc lựa chọn cây trồng đường phố ta cần đưa rõ ra những tiêu chuẩn cụ thể về cây xanh đường phố Hiện nay chưa có tài liệu hướng dẫn về tiêu chuẩn cây trồng đường phố nhưng qua thực tiễn cùng với sự gợi ý của các thầy cô và cán bộ cây xanh... không sắc Các loài cây có hoa đẹp: Muồng đen, Phượng vĩ, Bằng lăng cây có hương thơm như: Sữa 5.4.1.3 Tiêu chuẩn Hoa - Quả - Nhựa không gây ô nhiễm và ộc hại Cây đô thị nói chung và cây đường phố nói riêng thường được trồng nơi đông người sống và i lại vì vậy các cây được lựa chọn đều phải giảm tối đa mức ô nhiễm, độc hại Nếu hoa quả, nhựa và các chất tiết phytonxit của chúng gây ô nhiễm độc hại sẽ làm... hoá theo hướng càng lớn thì càng tốt cho các tiêu chuẩn Qua phương pháp trên, các loài cây trồng đường phố Hạ Long được đánh giá và xếp hạng như sau: Sấu, Sao đen là loài cây tối ưu nhất; tiếp đến là phi lao xếp thứ 2; sau đó lần lượt là Trứng cá, Muồng, Xà cừ Vị trí cuối cùng là Keo tai tượng Tuy nhiên với vị tríđược xếp hạng như trên chỉ là tương đối chính xác vìđặc điểm của phương pháp này làđơn giản,... số liệu thống kêđến 21/12/2001 dân số thành phố Hạ Long là 184032 người; mật độ 870 người/ km 2 cao gấp 6 lần dân số cả tỉnh (150 người/ km2) Hạ Long là một thành phố có tốc độđô thị hoá nhanh Tỷ lệ dân số thành thị là 96% (năm 2001), cho đến nay tỷ lệ này giảm đáng kể nhưng vẫn ở mức cao 88.45% do mở rộng diện tích thành phố (sát nhập hai xãĐại Yên và Việt Hưng của huyện Hoành Bồ) Tỷ lệ tăng dân số. .. ba yếu tố: cây thường xanh, tán lá kín dày, to và nhám Đây là một 33 33 trong những yếu tố chính trong nghiên cứu khoa học cây trồng vệ sinh chất lượng (Giáo trình lâm viên-1995 - Giáo sư Dương Diên Lệ) Ngoài ra còn có một số yếu tố khác như: loài cây có lá chét thẳng đứng có nhiều tác dụng về ngăn chặn bụi ồn hơn loài cây có lá chét ngang, loài cây có sức sinh trưởng mạnh tốt hơn loài cây có sinh... làđể so sánh các loài cây với nhau để lựa chọn các loài cây tối ưu Dựa vào việc chuẩn hoá các số liệu theo thứ hạng Nội dung của phương pháp là mỗi tiêu chuẩn đem sắp xếp các chỉ số o được của các loài cây theo nguyên tắc sau: các tiêu chuẩn tăng có lợi th đánh số thứ hạng từ tốt đến xấu, còn các tiêu chuẩn giảm có lợi thì sắp xếp từ trị số nhỏ nhất đến trị số lớn nhất Ta kí hiệu các trị số này là Xij... tôi đưa ra một số kiến sau: + Cây gỗ sống lâu năm, cây cóđộ tăng trưởng trung bình, khi nhỏ sinh trưởng nhanh + Cây phải có sức sống cao chịu được tác động bất lợi trong thành phố + Tán đẹp và có hình khối rõ ràng Cây có hoa và hương thơm + Cây ít sâu bệnh hại, không là ký chủ trung gian cho các loại bệnh hại người hay gia súc, chịu cắt tỉa + Cây phải dẻo dai, ít bị gió bão đổ gẫy + Bộ rễ và cành không... vật đều có khả năng này, nóở các mức độ khác nhau và ây chính là tiêu chuẩn để phân định sự hơn kém đó Đây là tiêu chuẩn quan trọng đối với các nhà thiết kế cảnh quan nói chung và thiết kế cây xanh đường phố Hạ Long nói riêng Do lượng bụi ở thành phố Hạ Long trong không khí (50g/m2/tháng) rất nguy hại cho sức khoẻ con người, làm mất đi vẻđẹp cảnh quan của đường phố Vì vậy các nhà thiết kế quy hoạch cây. .. thông vận tải cũng là mũi nhọn của thành phố, tính đến năm 2001 trên địa bàn thành phố có 7000 hộ kinh doanh; 164 doanh nghiệp tư nhân, 153 công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn; 126 đơn vị doanh nghiệp nhà nước Mạng lưới chợ các điểm bán hàng và kinh doanh dịch vụ phát triển khắp trên thành phố Ngoài ra Hạ Long phát triển rất mạnh ngành giao thông đường thuỷ và hệ thống cảng (Cảng Cái Lân 2.5... thông ra biển giáp với Vịnh Hạ Long và với đảo Cát Bà (Hải Phòng) phía Đông - Đông Bắc giáp TX Cẩm Phả; Tây - Tây Nam giáp huyện Yên Hưng Với địa thế thuận lợi cho sự phát triển hệ thống giao thông đường biển đường thuỷ, đường bộ, đường sắt đi các vùng khác của cả nước cùng cửa khẩu quốc tế Móng Cái 3.1.2 Địa hình địa mạo Hạ Long là thành phố ven biển Vịnh Bắc Bộ cóđịa hình rất đa dạng và phức tạp chủ . tiến hành thực hiên đề tài: Đánh giá và xếp loại một số cây trồng thường gặp trên đường phố tại thành phố Hạ Long . Cây trồng đường phố rất đa dạng và phong phú mỗi loài đều cóưu nhược điểm. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: Đánh giá và xếp loại một số loài cây trồng thường gặp trên đường phố tại thành phố Hạ Long MỤC LỤC LỜINÓIĐẦU Đ đánh giá kết quả học tập sau 4 năm tại trường Đại học. hợp cây sinh trưởng phát triển tốt và phát huy tác dụng nhiều mặt. Với đề tài này tôi chỉ tiến hành đánh giá và xếp loại được một số loài cây trồng thường gặp trên đường phố tại thành phố Hạ Long,

Ngày đăng: 28/07/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • ĐẶT VẤNĐỀ

    • Chương 2

      • MỤCTIÊU - NỘIDUNG - PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

        • 2.1 Mục tiêu nghiên cứu

        • 2.2 Nội dung nghiên cứu

        • 2.3 Phương pháp nghiên cứu

        • 2.3.1 Ngoại nghiệp

        • 2.3.2 Nội nghiệp

          • 2.3.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn

          • 2.3.2.2 Lượng hoá tiêu chuẩn

          • 2.3.2.3 Phân tích tiêu chuẩn

          • 2.3.2.4 Chuẩn hoá các số liệu quan sát

          • 2.3.2.5 So sánh xếp loại và lựa chọn mô hình tối ưu

          • Chương 3

            • ĐIỀUKIỆNTỰNHIÊNVÀKINHTẾ

            • XÃHỘIKHUVỰCNGHIÊNCỨU

              • 3.1 Điều kiện tự nhiên

              • 3.1.1 Vị tríđiạ lý

              • 3.1.2 Địa hình địa mạo

              • 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng

              • 3.1.4 Điều kiện khí hậu thuỷ văn

              • 3.1.5 Điều kiện kinh tế xã hội

              • Chương 4

                • ĐẶCĐIỂMĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU

                  • 4.1 Xà cừ: Khaya senegalensis A.Juss

                  • 4.2 Bàng Terminalia catappa Linn.

                  • 4.3 Bằng lăng nước (Tử vi tàu): Lagerstroemia speciosa(L) Pers.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan