Luận văn : Lập bản đồ xẻ với phương pháp xẻ bán xuyên tâm khi xẻ thanh cở để sản xuất ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràm part 4 pot

6 328 1
Luận văn : Lập bản đồ xẻ với phương pháp xẻ bán xuyên tâm khi xẻ thanh cở để sản xuất ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràm part 4 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp khoa chế biến lâm sản. 31 Chơng 4 thực nghiệm 4.1.Thực nghiệm thí nghiệm. Chúng ta tạo thanh cơ sở bằng máy ca vòng năm CD4, máy ca đĩa xẻ dọc, qua trình xẻ theo từng cấp đờng kính gỗ: d=16 cm, d=20 cm, d=24 cm. Sau khi sẽ tạo thanh cơ sởtheo kích thớc đã tính chúng tôi tiến hành kiểm tra số lợng thanh và chất lợng thanh cơ sở để tính toán tỷ lệ thành khí . để xác định số lần lập cho mỗi thông số,các thí nghiệm ban đầu đựơc thực hiện ở mức cơ sở :d=20 cm, []=50 0 với 9 thí nghiệm. - Tính số lần lặp lại của thí nghiệm: Số lần lặp lại của một thí nghiệm đợc tính theo công thức; 2 2 2 . v k l a Trong đó : K: Hệ số lần lặp lại của mỗi thí nghiệm, coi tất cả các thí nghiệm có số lần lặp nh nhau. : Là chỉ số chính xác, giả thiết ta lấy = 5%. : Là độ tin cậy của một lần đo so với giá trị thực ta tra bảng III, phụ lục IV trong bài giảng quy hoạch thực nghiệm ta có = 2.26. : Là hệ số biến động max = 3.31%. 2 2 2 2 2 2 . 3,31 .2,26 2,24 5 k J l a = = Nh vậy ta lấy số lần lặp lại của K = 3. Chuyên đề tốt nghiệp khoa chế biến lâm sản. 32 4.2.Tiến hành thí nghiệm theo ma trận thực nghiệm. Sau khi đã xác định đợc số lần lập lại, chúng tôi tiến hành xẻ các khúc khác nhau theo ma trận thực nghiệm. Kết quả tính toán và sử lý số liệughi bảng sau. Hình . Tỷ lệ thành khí sau khi xẻ (P%). Stt X 1 (d) X 2 () P 1 (%) P 2 (%) P 3 (%) P tb (%) 1 -1 -1 40.15 39.50 40.32 39.99 2 1 -1 55.64 54.30 54.15 54.7 3 -1 1 39.5 38.70 40.61 39.6 4 1 1 41.03 42.00 40.21 40.07 5 -1 0 38.20 38.14 39.22 38.52 6 1 0 42.63 43.00 42.27 42.66 7 0 -1 47.23 46.52 47.50 47.08 8 0 1 49.14 50.23 49.56 49.64 9 0 0 53.00 52.20 52.55 52.58 Do đặc điểm gỗ keo lá tràm có độ sinh trởng của bản thân , nên để giảm bớt độ biến dạng của thanh cơ sở sau khâu sấy, chúng tôi tiến hành xẻ ván xẻ đợc sấy tại lò sấy của trung tâm công nghiệp rừng tới độ ẩm MC=12- 14%. Sau đó tạo thanh cơ sở theo chiều rộng thanh, đợc tiến hành trên ca dĩa xẻ dọc.các thanh cơ sở đó có độ cong vên, độ lẹm cạnh vợt quá tiêu chuẩn cho phép đều bị loại ván trớc sau đó chúng tôi xẻ rọc rìa và xẻ theo kích thớc đã định. Quy trình đô đếm và tuyển chọn thanh cơ sở đợc thực hiện với tất cả các thanh có cùng góc cho từng cấp đờng kính. Kết quả tính toán và sử lý số liệu đợc ghi bảng sau. Chuyên đề tốt nghiệp khoa chế biến lâm sản. 33 d, , Bảng tỷ lệ lợi dụng gỗ sau khâu sấy(F%). Stt X 1 (d) X 2 () P 1 (%) P 2 (%) P 3 (%) P tb (%) 1 -1 -1 30.22 32.21 30.32 30.91 2 1 -1 35.56 35.90 37.20 35.22 3 -1 1 26.35 27.32 26.89 26.85 4 1 1 28.60 30.24 28.56 29.13 5 -1 0 29.50 28.40 28.70 28.86 6 1 0 33.32 32.54 31.50 32.28 7 0 -1 32.58 33.21 34.05 33.28 8 0 1 31.24 32.40 30.27 31.33 9 0 0 34.54 36.24 35.89 35.56 Bảng so sánh Tỷ lệ F(%) P xẻ (%) P sấy (%) 16 45 0 45,97 39.99 30.91 24 45 0 59,00 54.7 35.22 16 65 0 45,97 39.6 26.85 24 65 0 51,00 40.07 29.13 16 55 0 45,97 38.52 28.86 24 55 0 49,00 42.66 32.28 20 45 0 50,025 47.08 33.28 20 65 0 52,96 49.64 31.33 20 55 0 55,90 52.58 35.56 Chuyên đề tốt nghiệp khoa chế biến lâm sản. 34 4.3. xây dựng hàm tơng quan. Phơng trình thực nghiệm đợc chọn là Phơng trình bậc hai với hai yếu tố ảnh hởng có dạng: Y=b 0 +b 10 .x 1 +b 20 x 2 +b 12 .x 2 .x 1 +b 11 .x 1 2 +b 22 .x 2 2 Quá trình sử lý số liệu và kiểm tra tính tơng thích của Phơng trình tơng quan dợc tực hiện với chơng trình phần mềm sử lý số liệu đa yếu tố OPT của Mỹ. Ta có các hệ số của phơng trình tỷ lệ lợi dụng gỗ, b 00 = 20.011 , b 11 =0.2000, b 21 =0.05830, b 10 =4.1333, b 20 =0.0889, b 22 =0.0330 Phơng trình có dạng mã nh sau: Y=20.011+4.133X 1 +0.2000X 1 2 +0.0889.X 2 +0.0583.X 2 .X 1 + 0.033.X 2 2 Qua sử lý ta đợc kiểm tra giá trị tiêu chuẩn student cho các hệ số T 00 =23.9354, T 11 =0.2522, T 21 =0.1040, T 10 =9.0263, T 20 0.1941, T 22 =0.0420 Kiểm tra tính tơng thích của mô hình. Tính chất này đợc kiểm tra theo tiêu chuẩn Fisher: F P F b trong đó:F P là giá trị của biểu thức Fishher theo tính toán F p =0.409, F b là giá trị giới hạn F b 1.7, do đó điều kiện kiểm tra thoả mãn, vậy mô hình tính toán tơng thích . Qua kiểm tra phơng trình hồi quy dới dạng mã hoá ta đợc cac hệ số của Phơng trình hồi quy dới dạng thực A 00 =6.44, A 11 =0.0125, A 21 =0.00145 A 10 =0.453, A 20 =-0.05655, A 22 =0.000329 Dạng thực của Phơng trình hồi quy nh sau: Chuyên đề tốt nghiệp khoa chế biến lâm sản. 35 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 16 20 24 =65 0 =55 0 =45 0 Tỷ lệ lợid ụng gỗ(%) Đờng kính gỗ tròn(cm) Y=6.44+0.453d+0.0125d 2 +0.00145d.-0.05655.+0.000329. 2 Đồ thị: mối quan hệ giữa F ld với d và [ ] Nhìn vào đồ thị chúng ta thấy cả ở ba vị trí lấy gỗ (=45 0 , 55 0 , 65 0 ) khi đờng kính gỗ tăng trong khoảng 16-20 cm thì tỷ lệ lợi dụng gỗ tăng nhanh. Khi đờng kính gỗ tăng từ 20-24 cm tỷ lệ lợi dụng gỗ vẫn tăng song chậm. điều này đợc giải thích là do quy chách sản phẩm có thông số cố định nếu kích thớc ván càng gần với bội số nguyên lần chiều rộng của phôi cộng với chiều rộng mách xẻ thì lợng gỗ thừa bỏ đi càng ít. Do vậy tỷ lệ thành khí. Khi đờng kính gỗ tăng từ 16-20 cm, lợng phế liệu sau xẻ cang ít. đờng kính gỗ tăng trong khoảng từ 20-24 cm thì tỷ lệ lợi dụng gỗ tăng chậm là do kích thớc ván có lợng d không bằng bội số của chiều rộng thanh cơ sở.vì quan hệ không phải là tuyến tính. Chuyên đề tốt nghiệp khoa chế biến lâm sản. 36 Chơng 5 kết luận và kiến nghị 4.1.Kết luận. Từ kết quả thu đợc trong quá trình tạo thanh cơ sở chúng tôi đã thành lập phơng trình tơng quan giữa F ld với dờng kính gỗ tròn và góc [] đợc biêu diễn bởi Phơng trình . Y= 6.44 + 0.453d + 0.0125d 2 + 0.00145d. - 0.05655. + 0.000329. 2 Từ phơng trình này chúng tôi xây dựng bản đồ xẻ hợp lý cho từng cấp đờng kính nhằm đạt tỷ lệ lợi dung gỗ cao nhất mà vẫn đảm bảo chất lợng thanh. vì thế trong sản xuất ván ghép thanh nên sử dụng phơng pháp xẻ xuyên tâm và bán xuyên tâm. + Đối với một số cơ sở xản xuất thanh cơ sở xẻ theo phơng pháp thông thờng thì tỷ lệ thành khí tơng đối caonhng tỷ lệ lợi dụng sau khâu sấy rất thấp. Do đó ,việc xác địng phơng pháp xẻ và miền xẻ hợp pháp để xẻ gỗ sao cho tốt nhất: vừa tiết kiệm chi phí xẻ, sấy, ngoài ra tiết kiệm đợc gỗ (gỗ ngoài miền thanh cơ sở sẽ đợc xẻ với kích thớc khác nhau và không bị loại sau khi sấy) 4.2 kiến nghị . +Xuất phát từ những kết luận của đề tài chúng tôi nhận thấy rằng; sản xuất ván ghép thanh yêu cầu gỗ có đờng kính gỗ lớn hơn 20 cm tỷ lệ dụng gỗ đợc cao. +Từ thực tế sản xuất tôi thấy với mỗi một cấp đờng kính để thu đợc tỷ lệ lợi dụng lớn nhất thì ứng với một góc xẻ nhất định. . đảm bảo chất lợng thanh. vì thế trong sản xuất ván ghép thanh nên sử dụng phơng pháp xẻ xuyên tâm và bán xuyên tâm. + Đối với một số cơ sở xản xuất thanh cơ sở xẻ theo phơng pháp thông thờng. 42 .27 42 .66 7 0 -1 47 .23 46 .52 47 .50 47 .08 8 0 1 49 . 14 50.23 49 .56 49 . 64 9 0 0 53.00 52.20 52.55 52.58 Do đặc điểm gỗ keo lá tràm có độ sinh trởng của bản thân , nên để giảm. -1 40 .15 39.50 40 .32 39.99 2 1 -1 55. 64 54. 30 54. 15 54. 7 3 -1 1 39.5 38.70 40 .61 39.6 4 1 1 41 .03 42 .00 40 .21 40 .07 5 -1 0 38.20 38. 14 39.22 38.52 6 1 0 42 .63 43 .00 42 .27

Ngày đăng: 28/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan