so sánh m & a và cổ phần hóa . phân tích , đánh giá thực trạng m & a ở việt nam trong những năm gần đây

29 533 0
so sánh m & a và cổ phần hóa . phân tích , đánh giá thực trạng m & a ở việt nam trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu Luận Luật Kinh tế Nhóm 9 So sánh M&A và Cổ phần hóa. Phân tích, đánh giá thực trạng M&A ở Việt Nam trong những năm gần đây 1. So sánh M&A và cổ phần hóa • Định nghĩa: - M&A theo tiếng Anh có nghĩa là Merger & Acquisition (M&A) có nghĩa là sáp nhập và mua lại. M&A được hiểu là khi một công ty mua lại một phần hoặc toàn bộ cổ phần (phần vốn góp) của một công ty khác để giành quyền kiểm soát hoặc chi phối hoạt động của công ty đó - Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (CPH DNNN) là quá trình chuyển doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước sang hình thức công ty cổ phần thông qua quá trình chào bán các cổ phiếu chứng nhận quyền sở hữu DN cho các cổ đông. • Giống nhau: 1. Làm thay đổi chủ thể sở hữu vốn góp vào doanh nghiệp. • Đối với hoạt động M&A: các chủ thể sở hữu vốn góp tại các doanh nghiệp bị mua lại/bị sáp nhập/bị hợp nhất sẽ phải chuyển giao toàn bộ hoặc 1 phần giá trị vốn góp cho các chủ thể sở hữu vốn góp tại doanh nghiệp mua lại/doanh nghiệp nhận sáp nhập/doanh nghiệp hợp nhất. (điều 17 Luật Cạnh Tranh 2004) • Đối với hoạt động Cổ phần hóa: chủ thể sở hữu vốn góp tại doanh nghiệp trước khi cổ phần hóa (là Nhà nước) sẽ phải chuyển giao toàn bộ hoặc 1 phần giá trị vốn góp cho các cổ đông mới tham gia mua lại cổ phần của doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa. (điều 4 Nghị định 59/2011) 2. Nguyên tắc kế thừa quyền và nghĩa vụ: 1 Tiểu Luận Luật Kinh tế Nhóm 9 • Đối với hoạt động M&A: chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất/công ty nhận sáp nhập/công ty mua lại. (điều 152, 153 Luật Doanh Nghiệp 2005) • Đối với hoạt động Cổ phần hóa: công ty cổ phần được sử dụng toàn bộ tài sản, nguồn vốn đã nhận bàn giao, có nghĩa vụ kế thừa trách nhiệm với người lao động, trách nhiệm với các cơ quan liên quan. (điều 10 Nghị định 59/2011) • Khác nhau: Tiêu chí M&A Cổ phần hóa 1.Đối tượng - Chưa có quy định về các đối tượng được và không được thực hiện. - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế; Tổng công ty nhà nước (kể cả Ngân hàng Thương mại nhà nước). - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là doanh nghiệp thuộc các Bộ; cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. - Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chưa chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. (Điều 2, Nghị định số 59/2011/NĐ- CP) 2 Tiểu Luận Luật Kinh tế Nhóm 9 2.Số lượng chủ thể tham gia -Ít nhất từ 2 DN trở lên -1 DN 3.Các hình thức thực hiện -Hợp nhất doanh nghiệp: Hai hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất (khoản 1, điều 152, Luật doanh nghiệp 2005). -Sáp nhập doanh nghiệp: Một hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập (khoản 1, điều 153, Luật doanh nghiệp 2005). -Mua lại doanh nghiệp: là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại (Theo điều 17, Luật cạnh tranh) - Giữ nguyên vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. - Bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán bớt một phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. - Bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. 3 Tiểu Luận Luật Kinh tế Nhóm 9 4.Mục đích Mục đích của các thương vụ M&A là nhằm tạo ra sự cộng hưởng, làm giá trị của doanh nghiệp mới sau khi thực hiện M&A sẽ tăng so với giá trị của từng bên riêng lẻ. Giá trị tăng lên được tạo ra từ việc chuyển giao tài sản vô hình, phát triển thị phần, tăng hiệu quả kinh doanh. Mục đích của việc cổ phần hóa là thay đổi chủ sở hữu/tăng vốn của doanh nghiệp được cổ phần hóa nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh. 5. Chủ thể sau khi thực hiện + Sáp nhập: các công ty bị sáp nhập chấm dứt sự tồn tại, chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập (khoản 1, Điều 153, Luật Doanh nghiệp 2005) Doanh nghiệp được cổ phần hóa vẫn tồn tại, chỉ thay đổi hình thức, chủ sở hữu vốn và có thể thay đổi quyền kiểm soát, quản lý doanh nghiệp. + Hợp nhất: các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại, chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty mới hình thành (khoản 1, Điều 152, Luật Doanh nghiệp 2005) + Mua lại doanh nghiệp: doanh nghiệp bị mua lại sẽ mất quyền kiểm soát toàn bộ hoặc một phần ngành nghề cho doanh nghiệp mua lại. (khoản 3, điều 17, Luật Cạnh tranh 2004) 4 Tiểu Luận Luật Kinh tế Nhóm 9 6.Tính chất thực hiện Các thương vụ M&A mang tính chất tự nguyện hoặc bị thâu tóm. Cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước mang tính chất mệnh lệnh hành chính. 7.Chi phí thực hiện Không có quy định về chi phí để thực hiện một thương vụ M&A mà phụ thuộc vào doanh nghiệp. Chi phí thực hiện được xác định theo giá trị doanh nghiệp trên số kế toán. Tối đa là 500 triệu đồng đối với doanh nghiệp có giá trị trên 100 tỷ đồng. (Điều 12, Thông tư 196/2011/TT-BTC) 8.Thời gian Không có quy định về thời gian thực hiện. Trong thực tế, thời gian tìm hiểu và đàm phán của một thương vụ M&A thường kéo dài khoảng 1 năm, trong nhiều thương vụ lớn là 2 đến 3 năm trước khi công bố. Theo quy định trong Thông tư 202/2011/TT-BTC: Thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa cách thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp không quá 9 tháng. Thời gian này có thể được xem xét, gia hạn nhưng phải đảm bảo nguyên tắc việc công bố giá trị doanh nghiệp và việc tổ chức bán cổ phần lần đầu của doanh nghiệp cổ phần hóa cách thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp không quá 12 tháng trừ các trường hợp đặc thù theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 9.Các quy định điều chỉnh +Luật Doanh nghiệp 2005 (khoản 1, Điều 152; khoản 1, Điều 153; khoản 1, Điều 79). +Luật Đầu tư 2005 (khoản 5&6, Điều 21; Điều 25) +Luật Cạnh tranh 2004 (Điều 17) Nghị định số 59/2011/NĐ-CP về chuyển DN 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần. Thông tư 202/2011/TT-BTC Hướng dẫn xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp khi thực hiện chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 5 Tiểu Luận Luật Kinh tế Nhóm 9 +Luật Chứng khoán 2006 +Các quy định khác: các quy định Pháp luật chuyên ngành có liên quan (tài chính – ngân hàng, quản lý ngoại hối, …) thành công ty cổ phần. Thông tư 196/2011/TT-BTC Hướng dẫn bán cổ phần lần đầu và quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa của các doanh nghiệp 100%vốn nhà nước thực hiện chuyển đổi thành công ty cổ phần. 2. Phân tích và đánh giá thực trạng M&A tại Việt Nam 2.1 Thực trạng 2.1.1 Tổng quan tình hình M&A Trong giai đoạn từ năm 2003 tới năm 2006, hoạt động M&A diễn ra tại Việt Nam khá trầm lắng. Nhưng bắt đầu từ năm 2007 giá trị và số lượng giao dịch M&A tại Việt Nam có xu hướng tăng mạnh. Năm 2009 ghi nhận 295 vụ với tổng giá trị 1,14 tỷUSD, năm 2010 có 345 vụ với tổng giá trị 1,75 tỷ USD và năm 2011 ghi nhận có 266 vụ với tổng giá trị giao dịch đạt kỷ lục là 6,25 tỷ USD. Nếu so với các con số của năm 2010: 345 thương vụ, giá trị 1,7 tỷ USD, thì số liệu về giá trị giao dịch của năm 2011 đã lập một kỷ lục mới. Nhìn vào sơ đồ tăng trưởng, có thể thấy, kỷ lục này đạt một tầm vóc mới cho năm 2011, được cho là năm của hành động, năm của thương vụ (tại Diễn đàn M&A Việt nam 2011, vào thời điểm tháng 3/2011, Nhóm nghiên cứu MAF đã dự báo xu hướng và đặt chủ để của Diễn đàn là Time to deal – Thời điểm để hành động). Chỉ trong Q1/2012 đã có trên 60 vụ (giá trị gần 2 tỷ USD) cho thấy M&A dần trở thành xu hướng mạnh mẽ ở Việt nam. 6 Tiểu Luận Luật Kinh tế Nhóm 9 Hình 1: Tình hình hoạt động M&A Việt nam từ năm 2003 đến Q1 2012 Nguồn : Stoxplus Trong 5 năm gần đây, tăng trưởng hoạt động M&A tại Việt Nam đạt mức bình quân trên 30%. Trong số này, trên 2,6 tỷ USD (khoảng 65%) là các giao dịch liên quan đến nhà đầu tư nước ngoài. Như vậy, có thể nhìn nhận rằng M&A nói chung và M&A có yếu tố nước ngoài đã và đang đóng vai trò quan trọng trong hoạt động đầu tư tại Việt Nam. Theo một khảo sát của Thomson Reuter và Pickering Pacific Analysis, trong số 6 nước trong khu vực ASEAN (gồm Singapore,Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Indonesia và Philippines), năm 2010 trong số 2337 thương vụ M&A được ghi nhận với tổng trị giá 60,7 tỷ USD thì Việt Nam chiếm khoảng 15% số vụ nhưng chỉ chiếm giá trị khoảng 3%. Điều này cho thấy quy mô trung bình của các vụ M&A tại Việt Nam là tương đối nhỏ (khoảng 7 triệu USD/vụ) so với mức trung bình trong các nước ASEAN (trung bình khoảng 45.5 triệu USD/vụ). 2.1.2 M&A theo quốc gia: Xét về số lượng thương vụ, các thương vụ liên quan đến doanh nghiệp nội chiếm đa số với 77%. Con số này cho chúng ta thấy, hoạt động M&A và chuyển nhượng diễn ra sôi động tại Việt nam, dù giá trị các thương vụ này không lớn. Các thông kê cho thấy các thương vụ doanh nghiệp Việt nam thực hiện thường ở quy mô 2 – 5 triệu USD, một số ít ở mức 10 – 30 triệu USD 1 . Tuy nhiên, số thương vụ nhiều cũng chứng tỏ, các doanh nghiệp đã chủ động hơn trong hoạt động M&A và đang tiến hành tái cấu trúc các khoản đầu tư của mình, ví dụ như chuyển nhượng các dự án hoặc công ty mà họ đã tham gia trong giai đoạn tăng trưởng nóng trước đây. 1 Nhóm nghiên cứu M&A Vietnam Forum 7 Tiểu Luận Luật Kinh tế Nhóm 9 Xét về giá trị thương vụ, các thương vụ lớn đều có yếu tố nước ngoài. Nhà đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ 66% giá trị các giao dịch M&A. Năm 2011, là năm có nhiều thương vụ lớn được ghi nhận, và có thể kết luận về xu hướng nhà đầu tư nước ngoài mua lại các doanh nghiệp chất lượng của Việt nam. Hình 2: Tỷ trọng M&A liên quan đến doanh nghiệp Việt nam và Doanh nghiệp nước ngoài, xét về số lượng và giá trị thương vụ Nguồn : Nhóm nghiên cứu M&A Vietnam forum a. Doanh nghiệp Việt nam mua Doanh nghiệp Việt Nam Nhìn vào đồ thị tỷ lệ M&A có yếu tố nội địa, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn gia tăng về cả giá trị và thương vụ. Hình 3: Tỷ lệ M&A liên quan đến doanh nghiệp nội địa Nguồn: Nhóm nghiên cứu M&A Vietnam Forum 8 Tiểu Luận Luật Kinh tế Nhóm 9 Các Doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt yêu thích hình thức mua bán đứt, diễn ra nhiều nhất trong lĩnh vực Dịch vụ Tài chính, đặc biệt là Bất động sản theo dạng chuyển nhượng dự án. Hình 4: M&A DN trong nước theo ngành, 2011 Hình 5: Một số thương vụ M&A trong nước điển hình Số Công ty M&A Công ty Mục tiêu Lĩnh vực % sở hữu 1 Lien Viet bank Tiết kiệm bưu Ngân hàng 100% 2 Ngân hàng SHB Ngân hàng Habubank Ngân hàng 100% 3 Công ty CP Xi-măng Hà Tiên 1 Công ty CP Xi-măng Hà Tiên 2 Vật liệu xây dựng 100% 4 Công ty CP Kinh Đô Công ty CP Kinh Đô Miền Bắc Công ty Kem Kido's Bánh kẹo 100% b. Doanh nghiệp Nước ngoài mua Doanh nghiệp Việt Nam Theo số liệu từ năm 2011 và năm 2012, những năm có hoạt động M&A mạnh mẽ, thì Nhật Bản và Trung Quốc trở thành 2 quốc gia tích cực nhất trong việc thực hiện những giao dịch M&A tại Việt Nam. Số thương vụ của Nhật bản chiếm 31% ( 18 trên tổng số 59 giao dịch M&A doanh nghiêp nước ngoài mua 9 Tiểu Luận Luật Kinh tế Nhóm 9 doanh nghiệp Việt nam) và chiếm 27% tổng giá tri. Và Trung Quốc với 4 thương vụ đạt giá trị 723 triệu USD chiếm vị trí thứ hai. Hình 6: M&A theo quốc gia, 2011 Nguồn: Stoxplus Hình 7: M&A theo quốc gia, Q1 2012 b.1. Nhật Bản : Trong vòng 15 tháng ( tháng 1 năm 2011 đến tháng 3 năm 2012), những công ty Nhật đã thực hiện thành công 30 thương vụ với tổng giá trị là 1 tỷ USD, và trở thành quốc gia đứng đầu trong lĩnh vực M&A tại Việt Nam. Điển hình là thương vụ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 10 [...] .. . Domestic 100 n .a 14 2010 Miraka Ltd Vinamilk Việt Nam Domestic 1 9.3 n .a STT N m Công ty m c tiêu 1 2011 2 Công ty M& A Quốc gia C.P Việt Nam C.P Pokphan 2011 Diana Vietnam 3 2011 4 21 Tiểu Luận Luật Kinh tế STT N m Công ty m c Nh m 9 Công ty M& A Quốc gia Hình % sở thức hữu Việt Nam Domestic n .a Đan M ch Inbound 1 6.0 4% tiêu 15 2010 Saigon Coffee Factory Trung Nguyên Coffee Giá trị (triệu USD) 40 (Vinamilk) 1 6.. . triển Mekong (MDB) Fullerton Financial Holdings Pte.Ltd Singapore Inbound 15 n .a 21 2010 VIB Bank Commonwealth Bank Australia Inbound 5 n .a 2010 PVC Thăng Long Securites Co.Ltd Việt Nam Domestic 1 0.3 1 3 2.5 22 2010 PVC Saigon-Hanoi Securites JSC Việt Nam Domestic 1 0.3 1 3 2.5 23 2010 PVC Việt Nam Domestic 1 3.3 3 2 8.9 24 2010 CTCP Đại Dương Việt Nam Domestic 75 n .a 25 2009 AnBinh Bank Maybank Malaysia Inbound .. . Canada Inbound 15 n .a Việt Nam Outbound 30 n .a Nova Scotia 13 2011 NH phát triển Lào Vietinbank 17 Tiểu Luận Luật Kinh tế Nh m 9 18 Tiểu Luận Luật Kinh tế STT N m Công ty m c Nh m 9 Công ty M& A tiêu 2011 14 2011 14 Đệ Nhất 2011 (Ficombank) 15 2011 Chứng khoán Artex 16 17 Hình thức gia SCB 14 Quốc % sở hữu Giá trị (triệu Việt Nam Domestic n .a Việt Nam Domestic n .a Việt Nam Domestic n .a FLC Group Việt Nam .. . Lien doanh SABMiller Việt Nam 22 2009 Sabeco Công ty Đầu tư Việt Nam Domestic n .a Đan M ch Inbound 1 6.6 Kinh Đô 23 2009 CT CP Thực Private Equity ph m New Markets 8.8 74 n .a Cholimex Nguồn : Stoxplus 22 Tiểu Luận Luật Kinh tế Nh m 9 2.2 Đánh giá 2.2 .1 Hoạt động M& A dưới hình thức InBound : 1 Hoạt động M& A dưới hình thức Inbound hay việc các tập đoàn nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam qua hình .. . Nam giường bệnh trên 1.0 00 dân số vào n m 2011 chỉ là 2,0 5 (Hàn Quốc: 8.6 và Nhật Bản: 14 ), theo WHO • Carlsberg cũng tiếp tục m rộng vững chắc đến thị trường đồ uống ở miền Trung Việt Nam bằng cách mua lại 50% cổ phần c a Nhà m y bia Huế Trước đây, Carlsberg đã mua lại 1 7,2 % cổ phần c a Habeco,Habeco n m giữ 23% thị phần bia tại Việt Nam Các lĩnh vực nước giải khát 23 Tiểu Luận Luật Kinh tế Nh m. .. 5 1.6 9 2011 Yến Việt JSC VOF (Vinacapital) Anh Domestic 32 7.5 10 2011 CT Cổ phần Kinh Đô Ezaki Glico Nhật Bản Inbound 10 14 triệu cổ phiếu 11 2011 Vinacafe Biên H a Masan Consumer Việt Nam Domestic 5 0.1 1070 tỷ đồng 12 2010 CT CP Kinh Đô Miền Bắc CT CP KIDO CT CP Kinh Đô Việt Nam Domestic 100 4 8.7 (sáp nhập) 13 2010 Công ty TNHH Unilever Việt Nam Công ty TNHH Unilever Quốc tế Việt Nam Việt Nam Domestic .. . thức M& A vẫn là phổ biến Trong tổng số 2.6 tỷ USD giá trị thương vụ thì tổng giá trị các thương vụ từ các tập đoàn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam vẫn chi m tỷ trọng cao, 8 1.3 % Ba thương vụ lớn nhất đều n m trong hình thức này bao g m Công ty C.P Pokphand Trung Quốc tham gia vào thị trường Việt Nam bằng việc mua 7 0.8 % Công ty Chăn nuôi C.P Việt Nam, Tập đoàn viễn thông VinpelCom c a Nga tăng tỷ lệ sở hữu .. . Nh m 9 4 Sumitomo Life Tập đoàn Bảo Việt Dịch vụ TC 18% 340 5 Ngân hàng TNHH Mizuho Vietcombank Ngân hàng 566 Nguồn : Nh m tổng hợp b.2.Trung Quốc Những thương vụ M& A từ Trung Quốc ( bao g m cả Đài Loan và Hong Kong) vào Việt nam trong n m 2011 lên đến 723 triệu USD Thương vụ lớn nhất là giao dịch C.P Việt Nam, chi m tới 609 triệu USD C.P Việt Nam hiện nay chi m 20% thị phần thức ăn gia súc, 77% th .. . m t cách m rộng Chiến lược c a các công ty hiện nay là "tập trung vào trị trường trong nước và các phân đoạn thị trường ch a được khai thác "," lối ra đầu tư không cốt lõi "," thời gian để cơ cấu lại " và "gi m chi phí" Nhìn lại dòng th a thuận đi trong những n m gần đây, những công ty lớn c a Việt Nam như Vinamilk, BIDV, Hoàng Anh Gia Lai đã di chuyển chuỗi giá trị c a họ thông qua việc mua lại các .. . công ty nước ngoài bao g m cả từ New Zealand, Lào và Cam-pu-chia: • Vinamilk đầu tư NZD1 2.5 mn (khoảng 10 triệu USD) trong tháng 9 n m 2010 để n m giữ quyền sở hữu 1 9.3 % c a Miraka Limited tại New Zealand để bảo đ m một phần nguyên liệu nhập khẩu s a • BIDV trong tháng 7 n m 2009 đã công bố mua lại hoàn toàn Ngân hàng đầu tư (PIB ), m t ngân hàng tư nhân tại Campuchia sau khi thành lập m t công ty đầu tư . tế Nh m 9 So sánh M& amp ;A và Cổ phần h a. Phân tích, đánh giá thực trạng M& amp ;A ở Việt Nam trong những n m gần đây 1. So sánh M& amp ;A và cổ phần h a • Định ngh a: - M& amp ;A theo tiếng Anh có. cổ phần. 2. Phân tích và đánh giá thực trạng M& amp ;A tại Việt Nam 2.1 Thực trạng 2.1.1 Tổng quan tình hình M& amp ;A Trong giai đoạn từ n m 2003 tới n m 200 6, hoạt động M& amp ;A diễn ra tại Việt. và Pickering Pacific Analysis, trong số 6 nước trong khu vực ASEAN (g m Singapore,Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Indonesia và Philippines ), n m 2010 trong số 2337 thương vụ M& amp ;A được ghi nhận

Ngày đăng: 28/07/2014, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Phân tích và đánh giá thực trạng M&A tại Việt Nam

    • 2.1 Thực trạng

      • 2.1.1 Tổng quan tình hình M&A

      • 2.1.2 M&A theo quốc gia:

      • 2.1.3 M&A theo ngành :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan