một số giải pháp tạo động lực cho người lao động tại công ty tnhh sản xuất – thương mại – xuất nhập khẩu an phú thái

69 403 1
một số giải pháp tạo động lực cho người lao động tại công ty tnhh sản xuất – thương mại – xuất nhập khẩu an phú thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 1 Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức Danh mục các bảng biểu Trang Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 24 Bảng 1: Cơ cấu lao động theo trình độ 27 Bảng 2: Cơ cấu lao động theo giới tính 27 Bảng 3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi 28 Bảng 4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 5 năm qua 29 Bảng 5: Bản mô tả công việc 31 Bảng 6: Bảng tính tiền lương công nhân hoàn thiện tháng 12/2011 40 Phiếu điều tra mức độ hài lòng của nhân viên 47 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 2 Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức Lời mở đầu Vấn đề quản lý và sử dụng con người hiện nay trong các tổ chức, nói chung đang là vấn đề rất quan trọng vì nó quyết định đến hiệu quả của mọi hoạt động khác trong tổ chức. Bất kỳ một tổ chức nào nếu biết sử dụng và khai thác triệt để hiệu quả nguồn lực con người thì ở đó hoạt động kinh tế nói riêng và các hoạt động khác nói chung sẽ đạt hiệu quả cao Để làm được điều đó, người quản lý phải biết khai thác những nguồn lực đó của con người, những nhu cầu, sở thích, ham mê, lòng nhiệt tình tất cả những điều đó tạo nên một động lực lớn trong lao động. Có câu nói: “Thành công một phần có được là ở sự cần cù và lòng nhiệt tình”. (Ngạn ngữ nước ngoài, Đắc Nhân Tâm). Mà lòng nhiệt tình được tạo ra từ động lực lao động, nó làm cho người ta hăng say làm việc, phát huy hết khả năng làm việc của bản thân để dồn vào công việc, tạo nên năng suất lao động cao. Vậy làm thế nào để tạo động lực đối với người lao động? Câu hỏi này được đặt ra đối với tất cả các nhà quản lý muốn dành thắng lợi trên thương trường. Xuất phát từ nhận thức trên em đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại – Xuất nhập khẩu An Phú Thái” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu của đề tài trước hết để nhằm hiểu được một cách sâu sắc hơn về cơ sở lý luận chung của hoạt động tạo động lực lao động trong Công ty. Từ đó đưa ra một số ý kiến đóng góp vào các giải pháp nhằm kích thích tinh thần làm việc của người lao động, làm cho người lao động yên tâm công tác và phát huy hết khả năng làm việc của mình, đóng góp công sức xây dựng Công ty ngày càng phát triển và giàu mạnh. Đề tài em nghiên cứu được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS Phan Trọng Phức. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2012 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 3 Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Con người tham gia lao động là muốn được thoả mãn những đòi hỏi, những ước vọng mà mình chưa có hoặc chưa đầy đủ. Theo Mác mục đích của nền sản xuất XHCN là nhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ hơn những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng của bản thân người lao động. Theo V.I.Lê-nin: “Đảm bảo đời sống đầy đủ và sự phát triển tự do toàn diện cho các thành viên trong xã hội nhất là người lao động thì không chỉ là thoả mãn nhu cầu mà nó còn đảm bảo hạnh phúc, tạo điều kiện cho họ phát triển toàn diện, đảm bảo bình đẳng xã hội gắn liền hạnh phúc và tự do của họ”. Vì vậy phải làm gì để không ngừng thoả mãn nhu cầu của người lao động? Động cơ đó xuất phát từ đâu?… Đó chính là vấn đề tạo động lực cho lao động nhằm khuyến khích họ tích cực tham gia vào sản xuất tạo ra năng suất chất lượng, hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. 1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1 Nhu Cầu Và Động Cơ Trong quá trình lao động các nhà quản lý thường đặt ra các câu hỏi: Tại sao họ lại làm việc? Làm việc trong điều kiện như nhau tại sao người này làm việc nghiêm túc, hiệu quả cao còn người khác thì ngược lại? Và câu trả lời được tìm ra đó là hệ thống động cơ nhu cầu và lợi ích của người lao động đã tạo ra điều đó. Động cơ được hiểu là sự sẵn sàng, quyết tâm thực hiện với nỗ lực ở mức độ cao để đạt được các mục tiêu của tổ chức và nó phụ thuộc vào khả năng đạt được kết quả để thoả mãn được các nhu cầu cá nhân. Nhu cầu có thể được hiểu là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn không thoả mãn về một cái gì đó. Nhu cầu chưa được thoả mãn tạo ra một tâm lý căng thẳng đối với con người khiến họ tìm cách để thoả mãn nhu cầu đó. Người lao động cũng vậy họ bị thúc đẩy bởi một trạng thái mong muốn để có thể thoả mãn được những mong muốn này họ phải nỗ lực, mong muốn càng lớn mức nỗ lực càng cao tức Khúa lun tt nghip Vin i hc M H Ni 4 ng Xuõn Kiờn Lp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trng Phc l ng c cng ln. Nu nhng mong mun ny c tho món thỡ mc mong mun s gim i. Nhu cu ca ngi lao ng rt phong phỳ v a dng. Nhu cu v s tho món nhu cu u gn lin vi s phỏt trin ca nn sn xut xó hi v s phõn phi cỏc giỏ tr vt cht v tinh thn trong iu kin xó hi ú. Nhng dự trong nn sn xut no thỡ nhu cu ca ngi lao ng cng gm hai nhu cu chớnh: Nhu cu vt cht v nhu cu tinh thn. Nhu cu vt cht l nhu cu hng u, m bo cho ngi lao ng cú th sng to ra ca ci vt cht, tho món c nhng nhu cu ti thiu cựng vi s phỏt trin ca xó hi cỏc nhu cu vt cht ca con ngi ngy cng tng lờn c v s lng v cht lng. Nhu cu v tinh thn ca ngi lao ng cng rt phong phỳ, nú ũi nhng iu kin con ngi tn ti v phỏt trin v mt trớ lc nhm to ra trng thỏi tõm lý thoi mỏi trong quỏ trỡnh lao ng. 1.1.2. ng Lc ng lc núi mt cỏch nụm na l s dn thõn, s sn lũng lm mt cụng vic no ú v khỏi quỏt hn l s khỏt khao v t nguyn ca con ngi nhm tng cng s n lc t c mc ớch hay mt kt qu c th (Núi cỏch khỏc ng lc bao gm tt c nhng lý do khin con ngi hnh ng). Núi ti ng lc l phi núi ti mc tiờu hoc kt qu no ú m ngi lao ng cn phi t c, tc l phi cú mt cỏi ớch c th no ú m ngi ta cn vn ti. Nh vậy nghiên cứu động cơ và động lực của ngời lao động ta thấy động cơ lao động là hợp lý do để cá nhân tham gia vào quá trình lao động, còn động lực lao động là mức độ hng phấn của cá nhân khi tham gia làm việc. Động cơ vừa có thể tạo ra một động lực mạnh mẽ cho ngời lao động và cũng có thể ngợc lại. 1.1.3. To ng Lc Lao ng L tt c nhng hot ng m mt Doanh nghip cú th thc hin c i vi ngi lao ng, tỏc ng n kh nng lm vic tinh thn thỏi lm vic nhm em li hiu qu cao trong lao ng . To ng lc gn lin vi li ớch hay núi cỏch khỏc l li ớch to ra ng lc trong lao ng. Song trờn thc t ng lc c to ra mc no, bng cỏch no Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 5 Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức điều đó phụ thuộc vào cơ chế cụ thể để sử dụng nó như là một nhân tố cho sự phát triển của xã hội. Muốn lợi ích tạo ra động lực phải tác động vào nó, kích thích nó làm gia tăng hoạt động có hiệu quả của lao động trong công việc, trong chuyên môn hoặc trong những chức năng cụ thể. Vậy vấn đề quan trọng của động lực đó là mục tiêu, nhưng để đề ra được những mục tiêu phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của người lao động, tạo cho người lao động sự hăng say, nỗ lực trong quá trình làm việc thì nhà quản lý phải biết được mục đích hướng tới của người lao động sẽ là gì. Việc dự đoán và kiểm soát hành động của người lao động hoàn toàn có thể thực hiện được thông qua việc nhận biết nhu cầu và động cơ của họ. Nhà quản trị muốn nhân viên nỗ lực hết sức vì doanh nghiệp thì họ phải sử dụng tất cả các biện pháp khuyến khích đối với người lao động, đồng thời phải tạo điều kiện để người lao động hoàn thành tốt công việc. Khuyến khích bằng vật chất lẫn tinh thần, tạo ra bầu không khí thi đua đối với nhân viên có ý nghĩa hết sức quan trọng cho sự phát triển của doanh nghiệp. 1.2. Vai trò, mục đích và ý nghĩa của tạo động lực 1.2.1. Vai trò của tạo động lực Vai trò của hoạt động tạo động lực được xét trên cả 3 khía cạnh: người lao động, doanh nghiệp, và cả xã hội đều vô cùng quan trọng. Xét về người lao động: Đó là việc tăng thêm thu nhập, cải thiện điều kiện sống, bù đắp các hao phí lao động mà người lao động đã bỏ ra không ngừng phát triển hoàn thiện cá nhân, tạo cơ hội thuận lợi cho các cá nhân tham gia vào các hoạt động xã hội. Xét về Doanh nghiệp: Nó tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp trong việc khai thác tốt nguồn lực sẵn có của mình. Sử dụng hiệu quả của nó để không ngừng nâng cao năng suất lao động, phát triển cơ sở vật chất, cơ sở kỹ thuật, giảm chi phí lao động sống trong sản phẩm, qua đó giảm gía thành, giá bán sản phẩm, thúc đẩy cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Xét về mặt xã hội: khi động lực được tạo cho người lao động làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên, từ đó nền kinh tế xã hội sẽ tăng trưởng theo. Đồng thời con Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 6 Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức người khi đó sẽ cảm thấy yêu thích lao động, cảm thấy vui khi được lao động. Điều đó chứng tỏ xã hội đã văn minh hơn và phát triển hơn. 1.2.2. Mục đích của công tác tạo động lực Xét về chức năng thì tạo động lực là chức năng của quản lý con người, mà quản lý con người lại là một chức năng của quản lý trong doanh nghiệp. Do đó mục đích của tạo động lực cũng chính là mục đích chung của doanh nghiệp về quản lý lao động. Mục đích quan trọng nhất của tạo động lực là sử dụng một cách hợp lý nguồn lao động, khai thác một cách hiệu quả nguồn lực con người nhằm không ngừng nâng cao năng suất lao động của doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp thì nguồn lực con người là một bộ phận quan trọng của sản xuất, nó vừa đóng vai trò là chủ thể của sản xuất nhưng đồng thời lại là khách thể chịu tác động của người quản lý. Nguồn lực con người vừa là tài nguyên của doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng tạo nên một khoản chi phí lớn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào mà có biện pháp sử dụng hiệu quả nguồn lực lao động thì sẽ kéo theo được hiệu quả trong sử dụng máy móc thiết bị tiết kiệm vật liệu, giảm được chi phí từ đó hiệu quả kinh doanh sẽ cao hơn. Bên cạnh đó công tác tạo động lực còn nhằm mục đích thu hút và gắn bó người lao động với doanh nghiệp. Bởi vì khi người lao động có động lực làm việc thì họ sẽ hăng say với công việc, với nghề, với doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó mà không chỉ người lao động gắn bó với doanh nghiệp mà cả những người khác cũng muốn làm việc cho doanh nghiệp. 1.2.3. Ý nghĩa của công tác tạo động lực Đối với phòng quản lý lao động, nó là hoạt động giúp cho công tác tuyển mộ, tuyển chọn tốt hơn, công tác phân công, hiệp tác lao động đạt hiệu quả cao hơn, công tác quản lý lao động được thuận lợi hơn. Đối với các mặt khác của doanh nghiệp như an toàn lao động, an ninh trật tự, văn hoá liên doanh liên kết, quản lý vật tư, thực hiện kế hoạch sản xuất, cải tiến kỹ thuật thì khi có động lực trong lao động nó sẽ tạo nên hưng phấn làm việc cho người lao động. Họ sẽ cố gắng thực hiện tiết kiệm nguyên vật liệu, cải tiến kỹ thuật, phát huy sáng kiến đóng góp sức mình vào xây dựng tổ chức doanh nghiệp ngày càng vững mạnh hơn. Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 7 Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức 1.3 Nội dung tạo động lực cho người lao động 1.3.1 Tạo động lực bằng yếu tố vật chất Tạo động lực thúc đẩy người lao động bằng yếu tố vật chất tức là dùng yếu tố vật chất để nâng cao tính tích cực làm việc của người lao động. Yếu tố vật chất được hiểu là: lương cơ bản, thưởng, các khoản phụ cấp, các khoản phúc lợi xã hội Đây là những yếu tố con người cần phải có và dùng nó để thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu của mình. Chính vì vậy, yếu tố vật chất được sử dụng như là một đòn bẩy để kích thích tính tích cực của người lao động. Yếu tố vật chất luôn là yếu tố được hầu hết người lao động quan tâm khi đề cập đến công việc. Người ta quan tâm doanh nghiệp trả mức lương bao nhiêu, sẽ được hưởng những chế độ gì khi họ làm việc tại đó và họ sẽ nhận được những gì nếu họ hoàn thành xuất sắc công việc của mình. Chính vì vậy, muốn động viên người lao động, trước hết người quản lý phải đưa ra mức lương đủ có thể thuyết phục, thứ đến phải xây dựng chính sách, chế độ đảm bảo các quyền lợi của họ và phải có cơ chế thưởng – phạt rõ ràng. Đến đây chúng ta có thể hiểu được vì sao cơ chế thưởng của doanh nghiệp thường là vật chất. Bởi vì nó là động lực rõ ràng và hấp dẫn nhất mà doanh nghiệp có thể mang lại cho người lao động. Sử dụng yếu tố vật chất để nâng cao động lực thúc đẩy người lao động được các doanh nghiệp thực hiện bằng cách: - Làm tốt công tác trả lương cho người lao động. - Thực hiện tốt chế độ thưởng, các khoản phụ cấp, các khoản phúc lợi xã hội cho người lao động. Tuy nhiên, việc sử dụng yếu tố vật chất cần phải được doanh nghiệp thực hiện rõ ràng, minh bạch, nếu không sẽ gây bất bình giữa người lao động và quản lý, hoặc giữa những người lao động với nhau, sẽ tạo ra những hậu quả không mong muốn. 1.3.2 Bằng yếu tố tinh thần Để tạo động lực thúc đẩy người lao động các nhà quản lý sử dụng các công cụ sau: Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 8 Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức Tạo động lực thúc đẩy người lao động bằng yếu tố tinh thần tức là dùng lợi ích tinh thần để nâng cao tính tích cực, khả năng làm việc của người lao động. Yếu tố tinh thần là những yếu tố thuộc về tâm lý của con người và không thể định lượng được như: khen, tuyên dương, ý thức thành đạt, sự kiểm soát của cá nhân đối với công việc và cảm giác công việc của mình được đánh giá cao, củng cố lại cách hành xử của các cấp quản lý đối với người lao động và phát động phong trào văng thể mỹ trong tập thể cán bộ công nhân viên Các yếu tố này đem lại sự thỏa mãn về tinh thần cho người lao động, sẽ tạo ra tâm lý tin tưởng, yên tâm, cảm giác an toàn cho người lao động. Nhờ vậy họ sẽ làm việc bằng niềm hăng say và tất cả sức sáng tạo của mình. Phần thưởng tinh thần thường luôn là động lực thúc đẩy mạnh mẽ đối với người lao động. Nếu người lao động làm việc với tinh thần phấn chấn thì công việc sẽ rất hiệu quả. Muốn nâng cao động lực thúc đẩy người lao động làm việc bằng yếu tố tinh thần thì doanh nghiệp phải tìm hiểu những tồn tại làm ảnh hưởng đến tinh thần người lao động, làm hạn chế và kìm hãm lòng nhiệt tình, sự hăng say và khả năng sáng tạo của người lao động, đây là việc người lao động không được nhìn nhận đúng mức những thành quả do họ tạo ra, không được khen, tuyên dương trước tập thể với những nỗ lực, phấn đấu của bản thân Như vậy, để có thể tạo ra động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt, doanh nghiệp phải tìm ra những vướng mắc làm giảm sút tinh thần làm việc, từ đó đưa ra biện pháp cụ thể để giải quyết từng vấn đề. 1.3.3 Cải thiện điều kiện làm việc Cải thiện điều kiện làm việc tức là có thể tạo động lực thúc đẩy người lao động bằng cách cải thiện các điều kiện làm việc của họ. Điều kiện làm việc là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ tiêu hao sức lực của người lao động trong quá trình tiến hành sản xuất. Mức độ tiêu hao sức lực và trí lực của người lao động phụ thuộc vào hai nhóm nhân tố chính, đó là tính chất công việc và tình trạng vệ sinh môi trường làm việc. Cải thiện điều kiện làm việc còn là việc thực hiện tốt các chính sách an toàn lao động, đầu tư máy móc thiết bị chuyên dùng để tăng năng suất lao động và cải thiện Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 9 Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức môi trường xung quanh người lao động. Môi trường này bao gồm: môi trường tự nhiên, môi trường tâm lý, môi trường văn hóa. Cải thiện điều kiện làm việc không những để bảo vệ sức khỏe, tránh bệnh nghề nghiệp cho người lao động mà còn nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Để cải thiện điều kiện làm việc cần phải làm thay đổi tính chất công việc cũng như cải thiện tình trạng vệ sinh môi trường và thực hiện tốt các chính sách an toàn lao động. Tính chất công việc là đặc điểm công việc hoặc đặc điểm ngành nghề của công việc, có ảnh hưởng mang tính quyết định đến mức độ tiêu hao và trí tuệ của người lao động. Để thay đổi tính chất công việc, cần phải tập trung vào nghiên cứu cải tiến công cụ lao động, đổi mới công nghệ, trang bị đầy đủ thiết bị kỹ thuật mới cho quá trình lao động. Tình trạng vệ sinh môi trường nơi làm việc bao gồm các yếu tố: ánh áng, tiếng ồn, nhiệt độ, bụi, độ ẩm, thành phần không khí Tình trạng vệ sinh môi trường làm việc không tốt có thể làm năng suất lao động giảm, tỷ lệ sai hỏng tăng. Thông thương mức độ cải thiện tình trạng vệ sinh môi trường làm việc phụ thuộc vào mức sống và khả năng tài chính của doanh nghiệp. 1.3.4 Sự thăng tiến hợp lý Là sử dụng sự thăng quan tiến chức hợp lý để kích thích, thúc đẩy người lao động. Ngoài những nhu cầu no đủ về vật chất, nhu cầu được tôn trọng, được kính nể luôn dành vị trí rất lớn trong mục tiêu sống của hầu hết mọi người, biểu hiện của nó chính là sự khát khao được thăng tiến trong sự nghiệp. Thăng tiến có nghĩa là đạt được một vị trí cao hơn trong tập thể. Người được thăng tiến sẽ có được sự thừa nhận, sự kính nể của nhiều người. Lúc đó con người thỏa mãn nhu cầu được tôn trọng. Vì thế mọi người lao động đều có tinh thần cầu tiến, họ khao khát tìm kiếm cho mình cơ hội thăng tiến để có thể phát triển nghề nghiệp, họ nỗ lực làm việc để tìm kiếm một vị trí khá hơn trong sự nghiệp của mình. Nói một cách khác, sự thăng tiến là một trong những động lực thúc đẩy người lao động làm việc. Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 10 Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức Nắm bắt được nhu cầu này người quản lý nên vạch ra những nấc thang, vị trí kế tiếp cho họ phấn đấu. Đi kèm với những vị trí này, người sử dụng lao động cần phải đưa ra những tiêu chuẩn, tiêu chí để người lao động biết và cố gắng để đạt được. trong nhưng trường hợp đặc biệt, nếu cần thiết, để cổ vũ cho người lao động khi họ đạt được nhưng thành tích xuất sắc, lãnh đạo doanh nghiệp có thể xem xét đến việc bổ nhiệm vượt bậc, bổ nhiệm trước thời hạn cho những ai đạt thành tích xuất sắc trong công tác, trong nhiệm vụ được giao. Việc tạo điều kiện thăng tiến cho người lao động cũng thể hiện được sự quan tâm, tin tưởng, tín nhiệm của lãnh đạo doanh nghiệp đối với cá nhân người lao động. Đây là sự nhìn nhận đúng mức, sự đánh giá cao năng lực của người lao động và cũng chính nhận thức được vấn đề này người lao động sẽ cố gắng phấn đấu hơn nữa để đạt những bậc cao hơn trong nấc thang nghề nghiệp của mình. 1.3.5 Thay đổi vị trí làm việc Nhiệm vụ của doanh nghiệp ngày càng phức tạp thì số lượng công việc cũng như vị trí của công việc cũng phát triển không ngừng. Cùng với nó, sự gia tăng các đòi hỏi, nhu cầu cá nhân từ phía người lao động, họ muốn thay đổi vị trí làm việc. Thay đổi vị trí làm việc có nghĩa là đặt người lao động vào những vị trí công việc mới, khác hẳn so với những công việc đang làm. Bằng cách thay đổi vị trí làm việc có thể tạo ra động lực thúc đẩy người lao động làm việc hiệu quả hơn, bởi vì người lao động có những mối quan tâm hay sở thích mới, muốn học hỏi thêm nhiều kỹ năng và kiến thức trong khi đó sẽ không thể thực hiện việc này nếu vẫn giữ vị trí, công việc hiện tại Nhờ thay đổi vị trí công việc, người lao động có điều kiện thử sức mình trong vai trò mới, tihcs lũy thêm các kinh nghiệm, chuyên môn, tìm cơ hội khẳng định bản thân. Thay đổi vị trí làm việc được thực hiện bằng cách luân phiên công việc của người lao động để cho họ có thể thử sức của mình tại các cấp độ công việc khác nhau, để từ đó tìm ra những vị trí công việc phù hợp với sở trường của người lao động. Thay đổi vị trí làm việc sẽ được thực hiện trên cơ sở lãnh đạo doanh nghiệp nghiêp cứu tâm tư nguyện vọng, năng lực chuyên môn, sở trường, đề xuất phương án thay đổi vị trí làm việc cho nhân viên. [...]... trả cho ngời lao động tuỳ thuộc v o số lợng h ng hoá thực tế hay số lợng sản phẩm sản xuất ra, cũng nh khối lợng công việc ho n th nh, dạng thù lao n y thờng đợc áp dụng đối với công nhân sản xuất hoặc l các nhân viên bảo dỡng thuộc khu vực sản xuất kinh doanh Tiền lơng: L số tiền trả cho ngời lao động một cách cố định thờng nhân theo một đơn vị thời gian có thể l một tháng, một tuần, một quý hoặc một. .. l giá cả sức lao động v l một phạm trù của sản xuất, yêu cầu phải tính đúng tính đủ trớc khi thực hiện quá trình lao động sản xuất Sức lao động l h ng hoá đặc biệt nhng cũng giống nh mọi h ng hoá khác, nên tiền công lao động l phạm trù của trao đổi, nó đòi hỏi phải ngang với giá cả các t liệu sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao động Sức lao động l một yếu tố của quá trình sản xuất cần bù đắp... sức lao động của mình để l m việc theo yêu cầu của ngời sử dụng lao động Nh vậy: Tiền lơng đợc hiểu l số tiền m ngời lao động nhận đợc từ ngời sử dụng lao động của họ thanh toán lại tơng ứng với số lợng v chất lợng lao động m họ đ tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải x hội (1) Sức lao động l yếu tố quyết định trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất nên tiền lơng l vốn đầu t ứng trớc quan trọng... l công cụ chủ yếu l m đòn bẩy kinh tế Thông qua tiền lơng, các nh quản lý có thể khuyến khích ngời lao động tăng năng suất lao động, khuyến khích tinh thần trách nhiệm đối với họ Vậy thực chất của tiền lơng - tiền công l gì? Ta có thể hiểu rằng: tiền lơng hay còn gọi l tiền công l một phạm trù kinh tế đợc hiểu l số tiền m ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động vì ngời lao động đ tiêu hao sức lao. .. Cụng ty, nm 2011 tng 12 ng i trong 2010 S lao úng vai trũ quan tr ng trong ng t 18 20 tu i nm 2011 l 72 ng i chi m 42,11% trong c c u ng c a Cụng ty, gi m 3 ng i trong L c l ng lao ng tr tu i hay 16,22% so v i nm ng tu i t 30 40 l 13 ng i ch y u l trong ban lónh ty, chi m 7,6% s lao ng trong Cụng ty, gi m 6 ng i hay 31,58% s lao o c a Cụng ng trong tu i ny c a nm 2010 Ngu n cung c p lao ng cho Cụng ty. .. y u l lao lõn c n õy l l c l ng lao doanh ny thỡ l c l ng lao ng ph thụng t cỏc t nh ng ch y u c a Cụng ty V i lo i hỡnh s n xu t v kinh ng ph thụng l ch y u v l l c l ng lao ng cú th o t o m t cỏch d dng, nhanh chúng, ỏp ng c nhu c u c a Cụng ty Do thự c a lnh v c kinh doanh nờn s lao c ng n chi m a s , do ú gõy ra khú khn cho Cụng ty khi h l p gia ỡnh v sinh con Nhng v i lo i hỡnh kinh doanh ny... cũng nh quốc tế để cho ra đời những sản phẩm phù hợp theo mùa vụ v phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng 6 Phối hợp với sản xuất ra mẫu giấy kỹ thuật v sản phẩm mẫu theo yêu cầu khách h ng v những sản phẩm theo mục tiêu kinh doanh của công ty 7 Phối hợp với sản xuất thực hiện việc đo h ng hoặc ra mẫu hoặc cắt h ng may đo theo yêu cầu khách h ng 8 Phối hợp với kinh doanh thực hiện các công việc về mẫu m... c cho ng i lao ng t i Cụng ty An Phỳ Thỏi 24 ng Xuõn Kiờn L p K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Tr ng Ph c Khúa lu n t t nghi p 2.2.1 Vi n Khỏi quỏt tỡnh hỡnh s n xu t kinh doanh c a Cụng ty 2.2.1.1 M t hng s n xu t An Phỳ Thỏi l cụng ty ang ho t v v i h c M H N i ng trong lnh v c cung c p s n ph m v d ch ng ph c may m c cú tớnh th i trang cao c p, phự h p v i xu th phỏt tri n Nột c trng c a kh ng ng ph c An. .. các công việc về mẫu m , chất liệu v t vấn cho khách h ng 9 Phối hợp với bộ phận kế hoạch vật t về việc mua nguyên phụ liệu khi có yêu cầu 10 Lập yêu cầu sản xuất từng đơn h ng theo Quy trình sản xuất của công ty 11 Trực tiếp tham gia các công việc theo đề xuất của Giám đốc công ty 12 Phối hợp chặt chẽ, kịp thời v hiệu quả với các bộ phận để đáp ứng tốt nhất cho khách h ng IV Quyền hạn v trách nhiệm:... tr c lm n n t ng cho nh ng m i quan h chuyờn nghi p Nhõn viờn c cụng nh n v c th ng d a trờn k t qu lm vi c, thỏi nhi t tỡnh v s úng gúp c a h vo s thnh cụng c a Cụng ty Tri t lý kinh doanh c a Cụng ty l cỏc nhõn viờn ph i c o t o b o s an ton lao sỏt luụn ng m i ni m i lỳc, Cụng ty An Phỳ Thỏi cú m b o cỏc quy nh v an ton, t t c cỏc nhõn viờn phng th c v trang thi t b phự h p Cụng ty a ra cỏc quy . thương trường. Xuất phát từ nhận thức trên em đã lựa chọn đề tài Một số giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại – Xuất nhập khẩu An Phú Thái làm đề. PGS.TS Phan Trọng Phức 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho người lao động 1.4.1 Yếu tố thuộc về cá nhân người lao động 1.4.1.1 Nhu cầu của người lao động Con người ở một khoảng. hợp lý sẽ đảm bảo cho việc tái sản xuất sức lao động, là điều kiện để giảm tai nạn lao động, tăng năng suất và chất lượng lao động. 1.5. Biện pháp tạo động lực cho người lao động 1.5.1. Xác

Ngày đăng: 28/07/2014, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan