Luận văn : Nghiên cứu bệnh xuất huyết trên vi, xoang miệng cá Basa (Pangasius bocourti) cá tra (P. hypopthalmus) nuôi tại An Giang part 3 doc

12 220 0
Luận văn : Nghiên cứu bệnh xuất huyết trên vi, xoang miệng cá Basa (Pangasius bocourti) cá tra (P. hypopthalmus) nuôi tại An Giang part 3 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chiếm ưu thế, tiếp tục cấy lại trên môi trường TSA, chọn giống thuần, rồi cấy chuyền sang môi trường BHIA (Brain Heart Infusion Agar) để lưu giống. + Nhuộm Gram để quan sát hình thái vi khuẩn theo phương pháp Hucker’s Modification. + Thực hiện các phản ứng sinh hóa, đònh danh vi khuẩn theo hệ thống phân lọai vi khuẩn của Bergey (1981). + Sử dụng các phản ứng sinh hóa thực hiện đònh danh vi khuẩn. 1. Oxydase 2. Catalase 3. OF/O ; OF/ F 4. KIA 5. MR - VP 6. Simons citrate 7. Phenylalanine (agar) 8. Urea 9. Indol 10. Nitrat 11. Arginine 12. Ornithine 13. Lysine 14. H 2 S Production 15.Motility 16. KCN 17.ONPG 18. Gelatine 19. Glucose (gas) 20. Latose 21. Arabinose 22. Maltose 23. Sucrose (Saccarose) 24. Rhaminose 25. Malnitole 26. Sorbitole 27. Galactose 28.Inositole + Sử dụng API 20E đònh danh vi khuẩn phân lập lần 2. - Phương pháp lập kháng sinh đồ :Lập kháng sinh đồ theo phương pháp đóa giấy của Kirby - Bauer (Bộ môn vi sinh - khoa Y 1989). - Xử lý mẫu đònh lượng vi khuẩn: bằng phương pháp pha lõang liên tiếp. Cắt một mẫu gan, cân trọng lượng 1gr, cho vào cối thủy tinh giã nhuyễn. Sau khi mẫu vật nhuyễn mòn, cho vào ống nghiệm có chứa 9ml nước muối sinh lý 0,85% NaCl đã thanh trùng , khuấy đều bằng máy lắc. Lấy 1ml dung dòch cho vào ống nghiệm thứ I chứa 9ml nước muối sinh lý, dùng pipet hút trộn 25 đều, rồi lấy 1ml canh khuẩn cho vào ống nghiệm chứa 9ml nước muối sinh lý thứ 2. Từ ống thứ 2 , lấy 1ml canh khuẩn cho vào ống nghiệm thứ 3, cứ thế đến ống nghiệm thứ 4, 5, 6. Mỗi ống nghiệm lấy 0,1ml canh khuẩn, dàn đều (spread plate method) trên đóa môi trường PCA (Plate Count Agar) bằng đủa (que gạc) thủy tinh (mỗi ống nghiệm đếm 2 đóa). Giữ các đóa trong tủ ấm 30 o C. Sau 24 giờ, đếm khuẩn lạc trên 2 đóa, tính trung bình tổng số khuẩn lạc (CFU/gr). Sơ đồ 1: Quy trình pha loãng liên tiếp canh khuẩn để đếm khuẩn lạc. 26 II.6 Phương pháp tiến hành thực nghiệm gây nhiễm trở lại - Xác đònh mật độ vi khuẩn: Chủng vi khuẩn thí nghiệm được nuôi cấy tăng sinh trong môi trường BHI, cấy chuyền sang đóa môi trường TSA, gạn khuẩn lạc hòa vào 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 9ml nước muối sinh lý 0,85% NaCl, với 3 mật độ khác nhau thể hiện qua 3 độ đục: cao, trung bình, thấp. Mẫu canh khuẩn pha lõang theo quy trình pha lõang liên tiếp đếm khuẩn lạc. Chọn 3 ống canh khuẩn có mật độ thấp nhất trong cùng một dãy, mỗi ống canh khuẩn của mỗi mật độ vi khuẩn lấy 0,1ml dàn đều trên 2 đóa môi trường PCA, ủ trong tủ ấm 30 o C, 24 giờ, đếm khuẩn lạc, lấy trung bình tổng số, tính mật độ vi khuẩn/ ml. + Chuẩn bò cá thí nghiệm: Tiến hành thực nghiệm gây nhiễm vi khuẩn trở lại trên cá ba sa khỏe mạnh, nhằm xác đònh vi khuẩn tác nhân gây bệnh. Vì vậy cá ba sa thí nghiệm gây nhiễm được nuôi trong phòng thí nghiệm, để tạo sự ổn đònh hơn về điều kiện sống cũng như sức khỏe , so với cá ba sa sống bên ngòai. Cá ba sa sinh sản nhân tạo, mới nở 3 ngày, hoặc 10 ngày tuổi, từ Châu đốc, Long xuyên (An giang) chuyển đến viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, trong bao PE có bơm oxy bằng xe bus tốc hành. Tại viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, cá ương trong bể kính, kích thước 0,4 x 0,8 x 0, 45 m và 1 bể 0,45 x 1,5 x 0,5 m. Trong suốt quá trình nuôi, sục khí liên tục cả ngày lẫn đêm. Mật độ cá trong bể kính 15 con cá /120 lit nước. Thức ăn cho cá là trứng nước (Moina) trong tuần lễ đầu, từ tuần thứ hai trở đi, cá ăn trùng chỉ (Tubifex), thức ăn viên. (Moina, trùng chỉ được ngâm trong nước máy ít nhất 1 giờ dưới vòi nước chảy nhẹ, trước khi cho cá ăn). Nguồn nước nuôi cá là nước máy, trữ trong bể gạch men. Nước chứa trong bể ít nhất 24 giờ để lọai hết Chlor, trước khi cho vào bể kính. Bể nuôi cá hút cặn, 27 thay nước 1lần/ ngày, mỗi lần thay 30 - 80% lượng nước trong bể. Thời gian ương từ cá bột lên cá giống đạt quy cỡ tiến hành thí nghiệm là 75 ngày. + Bố trí thí nghiệm - Chọn cá tương đối đồng đều về kích cỡ, bố trí 10 con / bể kính. Đo chiều dài, cân trọng lượng cá, để cá ổn đònh 1 ngày. Tiến hành bố trí thí nghiệm ở loại cá đạt chiều dài trung bình 9,2 cm, trọng lượng trung bình 8,5 gr (đợt I) và chiều dài trung bình 10,9 cm, trọng lượng trung bình 9,3gr (đợt II). - Phương pháp gây nhiễm: cá thí nghiệm gồm 100 con, được chia thành 4 nhóm. Nhóm cá đối chứng gồm 10 con, mỗi cá thể được tiêm vào xoang bụng 0,1 ml dung dòch muốâi sinh lý (0,85% NaCl) đã thanh trùng. Các cá thể thuộc 3 nhóm cá còn lại (30 con/nhóm) được tiêm vào xoang bụng 0,1 ml canh khuẩn có lượng vi khuẩn lần lượt theo từng nhóm là 10 3 , 10 5 , và 10 7 cfu/ml, (bảng 5). - Chăm sóc theo dõi cá thí nghiệm: Sau khi tiêm, cá được nuôi trong bể, mỗi bể 10 con theo từng nhóm thí nghiệm, hàng ngày chăm sóc theo dõi theo phương thức nêu trên. Thời gian theo dõi 15 ngày hoặc đến khi toàn bộ cá thí nghiệm bò chết. Trong quá trình theo dõi, ghi nhận thời điểm 50% số cá gây nhiễm bò chết, ghi nhận các dấu hiệu bệnh lý của cá chết. Bảng 5. Bố trí thí nghiệm gây nhiễm vi khuẩn trở lại trên cá ba sa Nồng độ gây nhiễm Đối chứng 10 7 cfu/ml 10 5 cfu/ml 10 3 cfu/ml Liều lượng tiêm 0,1ml 0,1ml 0,1ml 0,1ml Bể thí nghiệm số 1 2 5 8 // 3 6 9 // 4 7 10 Thí nghiệm được thực hiện 2 đợt của 2 chủng vi khuẩn khác nhau. 28 - Thu mẫu tại phòng thí nghiệm cá mới vừa chết do gây nhiễm, phân lập vi khuẩn xác đònh tác nhân gây bệnh. II. 7 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu được xử lý phân tích theo phương pháp thống kê toán học thông dụng. 29 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 Sơ lược đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh An Giang I.1.1 Vò trí đòa lý và điều kiện tự nhiên An giang nằm về phía tây Nam bộ, thuôïc vùng đồng bằng sông Cửu long, giới hạn bởi các vó độ 10 o 12’ –10 o 57’ độ vó Bắc, 104 o 46’-105 o 35’độ kinh Đông. Phía bắc và tây bắc giáp Campuchia; phía đông và đông bắc giáp tỉnh Đồng Tháp; phía nam và đông nam giáp tỉnh Cần Thơ; phía tây và tây nam giáp tỉnh Kiên Giang. Khí hậu An giang mang tính đồng nhất và ổn đònh, nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất chênh lệch không quá 4 o C. Tháng Giêng là tháng lạnh nhất, nhiệt độ trung bình khỏang 25 - 26 o C. Tháng nóng nhất là tháng Tư, nhiệt độ trung bình 33 - 35 o C. Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 15 o C nhưng rất ít khi xảy ra, thường chỉ từ 19 -21 o C. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối không vượt quá 39 o C. Tuy nhiên, biên độ dao động nhiệt độ ngày đêm khá rõ (7-8 o C). Sự dao động nầy xảy ra mạnh nhất vào những tháng mùa khô (13 - 14 o C) . Tổng lượng mưa hằng năm 1.300 -1.500 mm, thấp hơn các tỉnh ven biển lân cận và có sự phân hóa thành hai mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu vào cuối tháng Tư, trùng với mùa ngập lũ, kết thúc vào tháng Mười Một. Mùa khô từ tháng Mười hai đến tháng Ba năm sau. Sự phân hóa về khí hậu, đặc biệt là độ ẩm không khí, giữa hai mùa rất sâu sắc, gây ra những khó khăn không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp, buộc An giang phải chú trọng đến công tác thủy lợi ( Bùi Đạt Trâm 1991). 5 Diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh An giang là 3.492 Km 2 bao gồm 2.124 Km 2 đất nông nghiệp với hệ thống sông ngòi, kênh rạch phân bố dày đặc. Do ở xa biển, An Giang không bò nhiễm mặn song vẫn chòu ảnh hưởng thủy triều biển Đông với biên độ thủy triều lớn. Trong mùa mưa, nước lũ từ thượng nguồn sông Mêkông tràn về vượt quá khả năng tải nước của hệ thống sông rạch, kết hợp lúc triều cường gây ngập lụt phần lớn diện tích tỉnh. Tại một số khu vực, thời gian ngập lũ hàng năm kéo dài từ 4 đến 6 tháng. Trong những năm có lũ lớn, quá trình diễn biến và cường độ chảy tràn, ngập lụt trên đất An giang diễn ra ở mức rất ác liệt, nhiều hệ thống các công trình giao thông Thủy lợi, y tế, giáo dục, kho tàng, nhà cửa bò tàn phá hết sức nặng nề, so ra chẳng kém gì những thiệt hại do bão lớn gây ra cho các tỉnh ven biển miền Trung và miền Bắc nước ta (Bùi Đạt Trâm, 1991). Ước tính thiệt hại do lũ gây ra trên toàn tỉnh An giang năm 1997 là 65 tỷ đồng, trong đó 3.222 ha lúa bò mất trắng, 18,65 ha ao cá bò ngập ( Sở Khoa học – Công nghệ và Môi trường An Giang,1998). Tuy nhiên, trên một góc độ khác, do lũ lụt kéo dài đã bồi đắp thêm phù sa nâng cao độ phì nhiêu lớn cho đất sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao sản lượng nông sản thu hoạch hằng năm. Đồng thời, theo dòng nước lũ, tôm cá trên sông Mêkông di trú vào đồng ruộng. Sau lũ, nhiều loài cá, tôm còn ở lại, trong các kênh, rạch ,ao, hồ, đầm, đìa làm cho nguồn lợi thủy sản nội đồng An giang khá dồi dào (Bùi Đạt Trâm, 1991). I.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh An giang Về hành chánh, tỉnh An giang có hai thò xã và chín huyện, trong đó có hai huyện miền núi nằm dọc theo biên giới Campuchia có ưu thế về lâm nghiệp và bốn huyện 6 cù lao nằm giữa sông Tiền và sông Hậu với nhiều thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và nuôi trồng Thủy sản. Theo số liệu điều tra, dân số An giang khoảng 2.075.000 người với 366.212 hộ cư dân. Số hộ sống dựa vào nông nghiệp chiếm 78,36%, trong đó chuyên nuôi thủy sản 1% (Cục Thống kê AG 1996). Nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu của tỉnh An giang. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai phì nhiêu và hệ thống thủy lợi tương đối phát triển, An Giang là tỉnh dẫn đầu khu vực đồng bằng sông Cửu long về sản lượng lúa gạo hàng năm. Nhờ chính sách ưu tiên phát triển nông nghiệp trong chiến lược phát triển kinh tế của đòa phương, sản lượng lương thực An Giang không ngừng gia tăng trong những năm 1990 – 1997, góp phần vào việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản của đòa phương. Bên cạnh việc phát triển nông nghiệp, An giang đã và đang từng bước phát huy tiềm năng thủy sản của đòa phương. Từ lâu, người dân An Giang đã biết lợi dụng thiên nhiên, hình thành nghề nuôi cá bè, nuôi cá ao, hồ truyền thống; lợi dụng chế độ thủy triều và thời gian ngập lũ để nuôi cá quanh năm (Bùi Đạt Trâm, 1991). Nhờ vào chính sách hổ trợ vốn, giúp đỡ hướng dẫn kỹ thuật và thò trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng, nghề nuôi cá hàng hóa An Giang phát triển nhanh chóng. Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của ngành Thủy sản (chủ yếu nuôi cá) là 12% (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn An Giang,1997) tạo nguồn nguyên liệu xuất khẩu thủy sản ổn đònh, góp phần ổn đònh và nâng cao mức sống của nhân dân. Đời sống nông dân dần dần được cải thiện, cơ sở hạ tầng được nâng cấp, giao thông nông thôn phát triển, các cụm tuyến dân cư được 7 thành lập, các công trình phúc lợi như bệnh xá, trường học được xây dựng ngày càng khang trang. I.2 Nuôi trồng thủy sản tại An giang I.2.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản tỉnh An Giang An giang được thừa hưởng nhiều ưu đãi của thiên nhiên, với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chòt, nước ngọt quanh năm, thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của các lòai thủy sinh vật nước ngọt. Hơn nữa, trong muà mưa các yếu tố môi trường có nhiều thuận lợi hơn mùa khô, vì mùa mưa nước ngập sâu, hàm lượng dưỡng khí dồi dào, các yếu tố giới hạn vô sinh và hữu sinh tác động không đáng kể, lượng thức ăn bổ sung dồi dào (Trần Đức Can và ctv, 1991) . Nhân dân An Giang nuôi cá theo nhiều mô hình với nhiều đối tượng nuôi khác nhau, trong đó, nuôi cá tra trong ao và cá ba sa trong lồng bè mang tính chất sản xuất hàng hóa và sản lượng cao nhất. Vào mùa mưa, ngư dân vớt cá bột cá tra (Pangasius hypophthalmus), ba sa (Pangasius bocourti), hú (Pangasius conchophilus), he (Puntius altus), lóc bông (Ophiocephalus micropeltes) từ sông Tiền, sông Hậu tại An Giang hoặc trên đòa phận Campuchia ương nuôi thành cá giống để cung cấp cho người nuôi cá. Những năm gần đây, thành công trong việc sản xuất giống bằng con đường sinh sản nhân tạo các loài cá tra (Pangasius hypophthalmus), ba sa (Pangasius bocourti), lóc bông (Ophiocephalus micropeltes), mè vinh (Puntius gonionotus) , he (Puntius altus) đã bổ sung nguồn giống cho nghề nuôi cá, giúp ngư dân bớt đi phần nào sự lệ thuộc vào nguồn giống thiên nhiên. 8 Là vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh, nguồn phụ phẩm nông nghiệp như tấm, cám gạo, bắp, rau xanh… tại An Giang rất dồi dào. Bên cạnh đó, nghề nuôi cá An Giang còn được cung cấp nguồn cá linh và cá tạp từ hoạt động khai thác trên sông rạch, ruộng đồng trong mùa lũ và từ vònh Thái lan và biển Hồ Campuchia trong mùa khô. Do lợi điểm này, nguồn thức ăn dùng cho nghề nuôi cá tại An Giang phong phú, đảm bảo chất lượng và tương đối rẻ tiền. Ngư dân An giang giàu kinh nghiệm trong nghề nuôi cá, từ ương nuôi cá giốùng đến chăm sóc nuôi cá thương phẩm với trình độ thâm canh cao. Năng suất trung bình của nghề nuôi cá tra trong ao là 23-25 tấn/ ha/năm. Sản lượng cá nuôi tại An Giang trong các năm 1990 -1997 được trình bày ở bảng 1. Bảng 1 : Sản lượng cá nuôi tại An Giang từ 1990 – 1997 (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang, 1998) Năm Chỉ tiêu 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tổng sản lượng (T) 7.714 8.165 17.222 21.670 31.475 35.060 47.933 41.579 Sản lượng cá nuôi bè (T) 5.677 12.550 17.000 27.419 20.454 25.903 19.302 Số liệu ở bảng 1 cho thấy, nghề nuôi nuôi thủy sản ở An giang liên tục tăng trưởng rất nhanh trong những năm qua. Đồng thời, nghề nuôi cá bè chiếm vai trò chủ đạo, với sản lượng cá nuôi bè chiếm hơn 50% tổng sản lượng cá nuôi toàn tỉnh. Hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá basa trong bè cao, đồng thời, thò trường xuất khẩu cá basa khá ổn đònh và ngày càng được mở rộng trong những năm gần đây, vì thế nghề nuôi cá basa phát triển nhanh chóng. Số lượng bè nuôi cá tại An Giang tăng 9 [...]... 150 - 170 kg/m3/ vụ Các loài cá được nuôi phổ biến trong bè tại An Giang là cá ba sa, cá tra, cá hú, cá he, cá lóc bông Trong đó, cá basa và cá tra là đối tượng nuôi chính do tốc độ sinh trưởng nhanh và có thể nuôi với mật độ cao Đặc biệt, nhờ có thò trường xuất khẩu ổn đònh, cá basa là đối tượng được tập trung chú ý nhiều nhất, chiếm 75 - 80 % sản lượng cá nuôi của tỉnh Cá basa được nuôi trong bè với... xuất (ương nuôi cá giống, nuôi cá thòt tăng sản) hoặc 10 theo đối tượng nuôi Bè nuôi cá ba sa và cá tra tập trung vùng Châu phú, Châu đốc, Tân châu, An phú, Phú tân, cá he nuôi đơn ở Chợ mới, Châu thành, Long xuyên Tại huyện Châu phú, bè cá ương nuôi cá giống tập trung ở Khánh hòa, bè nuôi cá thương phẩm tập trung ở Mỹ phú Năng suất trung bình các bè nuôi cá thòt tại An Giang đạt từ 150 - 170 kg/m3/... nghiệp & PTNT năm 1997, các bè nuôi cá tại An Giang làm bằng gỗ, mặt bè được thiết kế làm nhà ở của hộ nuôi cá Theo kích cở, bè nuôi cá được phân loại như sau: Bảng 3: Phân loại bè nuôi cá tại An Giang (Chi cục BảoVệ Nguồn Lợi Thủy Sản - An Giang, 1997) Thể tích Kích thước (m) Mục đích sử Sản lượng (m3) (Dài x Rộng x Cao) dụng chính (Tấn/bè) I 810 –1.485 20 x 9 x 4,5 – 27x11x 5 Nuôi cá thòt 120 – 200 II...nhanh (Bảng 2) - khẳng đònh vò trí quan trọng của nghề nuôi cá bè trong cơ cấu ngành nuôi trồng thủy sản của đòa phương Bảng 2: Số lượng bè nuôi cá tại An Giang từ 1990 – 1997 (Đơn v : cái) Năm Tổng số bè Số bè nuôi cá 1990 540 425 1991 602 502 1992 1. 038 844 19 93 1.469 1.226 1994 2.0 53 1.908 1995 2 .33 7 2.126 1996 2.5 03 2.5 03 1997 2.118 2.102 Theo kết quả điều tra của Sở Nông nghiệp... 9 x 4,5 Nuôi cá thòt 40 – 120 III 96 – 288 8 x 4 x 3 – 12 x 6 x 4 Nuôi cá thòt 12 – 40 IV < 96 Nhỏ hơn 8 x 4 x 3 Ương giống < 12 Loại Trong số các loại bè nuôi cá trình bày tại bảng 3, bè loại IV chiếm 52,7% ; số lượng bè loại I rất ít (3% ), chủ yếu do các công ty cổ phần hoặc các công ty Trách nhiệm Hữu hạn nuôi cá đưa vào sử dụng trong những năm gần đây Sự phân bố các bè nuôi cá tại An Giang có mức... 150 con/ m3, cá thả giống có kích cỡ 0,1 - 0,15 kg/con, sau 12 - 18 tháng nuôi cá đạt trọng lượng trung bình 1,0 - 1,5 kg/con Hệ số thức ăn tiêu tốn trung bình là 3, 3 -3, 5 thấp nhất là 2,7 Theo Phan văn Ninh (1991), chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu giá thành sản phẩm cá ba sa nuôi trong bè (Bảng 4) Bảng 4: Cơ cấu giá thành sản phẩm cá basa nuôi bè tại An Giang (%) (Phan Văn Ninh, 1991)... 1991) Giai đoạn Ương nuôi cá giống Nuôi cá thòt Con giống 17 ,36 19,27 Thức ăn 56,10 61,84 Chi phí khác 26,54 18,89 Thò trường tiệu thụ sản phẩm cá basa chủ yếu là cung cấp nguyên liệu phục vụ hoạt động xuất khẩu dưới dạng cá philê đông lạnh Tỉ lệ nguyên liệu/fillet thành phẩm của cá basa phổ biến tại các cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu An Giang là 3, 7 – 4,0 (Agifish, 1998) Cá tra cũng được chào hàng . vớt cá bột cá tra (Pangasius hypophthalmus), ba sa (Pangasius bocourti), hú (Pangasius conchophilus), he (Puntius altus), lóc bông (Ophiocephalus micropeltes) từ sông Tiền, sông Hậu tại An Giang. bè nuôi cá thương phẩm tập trung ở Mỹ phú. Năng suất trung bình các bè nuôi cá thòt tại An Giang đạt từ 150 - 170 kg/m 3 / vụ. Các loài cá được nuôi phổ biến trong bè tại An Giang là cá ba. Bảng 2: Số lượng bè nuôi cá tại An Giang từ 1990 – 1997 (Đơn v : cái) Năm 1990 1991 1992 19 93 1994 1995 1996 1997 Tổng số bè 540 602 1. 038 1.469 2.0 53 2 .33 7 2.5 03 2.118 Số bè nuôi cá 425

Ngày đăng: 28/07/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan