Luận văn tốt nghiệp : Mục tiêu của Việt Nam trên thị trường EU phần 2 pot

11 210 0
Luận văn tốt nghiệp : Mục tiêu của Việt Nam trên thị trường EU phần 2 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11 khích xuất khẩu Nhà nớc ta đã giảm bớt hàng rào thuế quan đối với nhập khẩu. Việc giảm thuế xuống còn 0-5% có ý nghĩa lớn khi Việt Nam tham gia vào ASEAN và sắp tới tham gia vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Trên cở sở nguyên tắc chung là có đi, có lại trong buôn bán quốc tế, việc cắt giảm thuế nhập khẩu với hang hoá nớc ngoài của Việt Nam tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam và đặc biệt là hàng dệt may có thể dễ dàng xuất khẩu sang thị trờng các nớc thành viên của ASEAN và WTO mà không gặp phải trở ngại lớn từ hàng rào thuế quan và phi thuế quan của nớc nhập khẩu. Cùng với việc phê duyệt chiến lợc tăng tốc phát triển ngành Dệt - May đến năm 2010 Nhà nớc đã có nhiều chính sách u đãi để phát triển ngành Dệt May thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, nâng cao khả năng cạnh tranh và năng lực xuất khẩu của ngành. Để giảm tối đa chi phí cho sản phẩm dệt may xuất khẩu, tạo mọi điều kiện cho sản phẩm dệt may cạnh tranh trên thị trờng thế giới, chính sách thuế xuất nhập khẩu nớc ta đã có nhiều u đãi cho ngành dệt may nh: áp dụng thuế suất 0% đối với sản phẩm dệt may xuất khẩu. Thuế giá trị gia tăng cũng đợc áp thuế suất 0%; đối với vật t, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu trong thới hạn 275 ngày không phải nộp thuế nhập khẩu, nêu ngoài thời hạn trên doanh nghiệp phải nộp thuế nhập khẩu nhng nhng sẽ đợc hoàn trả sau khi sản phẩm đợc xuất khẩu. Miễn thuế đối vớivật t nguyên liệu nhập khẩu để gia công hàng cho nớc ngoài. Chính phủ thực hiện một số chính sách, biện pháp khuyến khích xuất khẩu theo kiến nghị của Bộ Thơng mại. Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp hỗ trợ tài chính, áp dụng các chính sách thởng theo kim ngạch xuất khẩu và đơn giản hoá thủ tục xét thởng. Ưu 12 tiên những mặt hàng có giá trị gia tăng cao.Tăng cờng các biện pháp hạ giá thành cũng nh chi phí ngoài giá thành, u đãi về thuế cho các doanh nghiệp vệ tinh nh đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, kiểm soát và giảm tới mức hợp lý các chi phí và giá cả của các nhà cung ứng dịch vụ độc quyền. Điều chỉnh thuế thu nhập đối với các doanh nghiệp trong nớc sản xuất hàng xuất khẩu (hiện ở mức 32%) nh đang áp dụng với các donah nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài(25%). Đẩy mạnh xúc tiến thơng mại qua việc tăng cờng tổ chức các đoàn doanh nghiệp thực hiện công tác xúc tiến thơng mại với sự bảo trợ của Nhà nớc, cải tiến việc chi hỗ trợ phát triển thị trờng và xúc tiến thơng mại theo hớng không dàn trải, u tiên danh một tỷ lệ thích hợp cho các chơng trình xuất khẩu trọng điểm. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, xoá bỏ các rào cản bất hợp lý. Tập trung đơn giản hoá thủ tịc hải quan, tăng diện hàng hoá xuất nhập khẩu đợc miễn kiểm tra hải quan cải tiến quy trình nghiệp vụ để doanh nghiệp có thể kiểm tra hàng hoá xuất khẩu bất kỳ lúc nào nếu có đăng ký trớc. EU là thị trờng mũi nhọn xuất khẩu của Việt Nam, do đó Chính phủ đang xem xét nhợng bộ một số yêu cầu mở cửa thị trờng để đổi lấy việc gia tăng hạn ngạch dệt may Để khai thác tối đa thị trờng EU và đảm bảo tính linh hoạt trong việc triển khai thực hiện hạn ngạch, năm 2002 Bộ Thơng mại đã ban hành một cơ chế mới gọi là cơ chế cấp giấy phép xuất khẩu tự động. Cơ chế này đợc đánh giá là sẽ giúp khắc phục đợc nhiều nhợc điểm của cơ chế cũ mà quan trọng là nó giải quyết cơ bản tình trạng đầu cơ hạn ngạch, tạo sân chơi bình đẳng, tạo cơ hội cho tất cả các doanh nghiệp sản xuất hàng chất lợng tốt, có khách hàng đều có cơ hội xuất khẩu. 13 2.2 Kết quả của hoạt động xuất khẩu sang EU trong thời gian qua. Thị trờng EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may có hạn ngạch chủ yếu của Việt Nam. EU đợc coi là thị trờng xuất khẩu trọng điểm của nớc ta và đang đợc các doanh nghiệp dệt may tập trung khai thác có hiệu quả các tiềm năng của thị trờng này. Hàng năm EU nhập khẩu trên 63 tỷ USD quần áo các loại và trong đó chỉ có khoang 10 15% là tiêu dùng bình thờng còn lại là sử dụng theo mốt. Từ năm 1980, chúng ta đã xuất khẩu hàng dệt may sang một số nớc thành viên EU nh Đức, Anh, Pháp nhng chỉ từ năm 1993 xuất hàng dệt may sang EU mới thực sự khởi sắc. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU đặc biệt phát triển mạnh kể từ khi có hiệp định buôn bán hàng dệt may. Cụ thể, sau khi hiệp định này đợc ký kết ngày 15/2/1992 và có hiệu lực và năm 1993 đã tạo cơ sở pháp lý và kinh tế vững chắc đa ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam bớc vào giai đoạn tăng trởng nhanh chóng, từ chỗ hầu nh bị cấm vận nhóm hàng này của Việt Nam xuất khẩu sang EU có tốc độ tăng trởng kim ngạch 23%/năm trong thời kỳ 1993 1997. Theo Hiệp định năm 1992, Việt Nam đợc phép xuất khẩu sang EU 151 chủng loại mặt hàng (cat) trong đó có 46 loại không bị hạn ngạch. Tổng số hạn ngạch thao hiệp định này là 21298 tấn với kim ngạch khoản 450 triệu$. Tuy nhiên nếu nhìn từ phía EU thì Việt Nam chỉ là nhà xuất khẩu lớn thứ 16 và chiếm 0.5% kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của EU. Điều đó chứng tỏ rằng hàng may mặc của Việt Nam vào EU là quá nhỏ so với nhu cầu. Trong số các nớc thuộc EU thì Đức là nớc nhập khẩu hàng dệt may lớn nhát của Việt Nam chiếm 41% tổng giá trị xuất khẩu, tiếp theo là 14 Pháp 14%, Hà Lan 12%, Italia 9% và các nớc khác chiếm 8%. Từ 1993 đến năm 1999 xuất khẩu hàng dệt may sang EU đạt gần 700 triệu USD và năm 2000 tăng thêm khoảng 150 triệu USD. Hiện nay xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng này chiếm 34 38% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may hàng năm của Việt Nam. Hiệp định buôn bán hàng dệt may, dệt kim từ khi thực hiện cho đến nay đã 2 lần đợc gia hạn và điều chỉnh tăng hạn ngạch. Tháng 8/1995, Hiệp định lần đầu tiên sửa đổi tăng hạn ngạch ở 23 cat nóng tử 20 - 25%, giảm số cat có hạn ngạch từ 105 xuống còn 54, tăng hạn ngạch gia công thuần tuý lên gấp đôi, ớc tính sẽ tăng bổ sung hạn ngạch lên 250 tấn tơng đơng với 100 triệu$ nâng tổng giá trị hạn ngạch vào EU là 550 triệu$. Hiệp định dệt may sửa đổi lần thứ 2 cho giai đoạn 1998 - 2000 đã đợc ký ngày 7/11/1997 và có hiệu lực từ ngày 1/1/1998 tăng 40% khối lợng so với giai đoạn trớc tạo cơ hội mới thúc đẩy hàng dệt may Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh hơn. So với giai đoạn 1993 - 1997, Hiệp định sửa đổi này có những bổ sung quan trọng tạo thuận lợi cho các nhà xuất khẩu Việt Nam nh đợc tăng mức tự do chuyển đổi hạn ngạch giữa các mặt hàng một cách đễ dàng hơn, đợc hởng u đãi GSP. Theo hiệp định này hàng năm Việt Nam đợc xuất khẩu hàng đệt may vào thị trờng EU với lợng hàng 21938 tấn. Số cat chịu sự quản lý bằng hạn ngạch giảm từ 106 xuống còn 29, tăng hạn ngạch một số cat nóng và nâng mức chuyển đổi hạn ngạch giữa các cat lên 27%. Tháng 3/2000, Việt Nam đàm phán với với EU thay đổi thời hạn điều chỉnh Hiệp định dệt may đến hết năm 2002 thay vì năm 2000. Đồng thời tăng hạn hạn hàng dệt may 16 cat của Việt Nam xuất khẩu vào EU: trọng lợng tăng 4324 tấn đạt mức trên 26% so với hạn ngạch cơ sở của 16 cat, đơn vị sản phẩm tăng 15 15 triệu, đạt mức tăng 25%, trị giá sản phẩm tăng khoảng 120 triệu USD đạt khoảng 20% so với năm 1999. Đàm phán tăng hạn ngạch dệt may và mở cửa thị trờng giữa Việt Nam và EU đợc tiến hành gần đây nhất là giữa tháng 2/2003 áp dụng cho giai đoạn 2003 - 2005. Theo bản sửa đổi này, Việt Nam sẽ mở cửa thị trờng cho một số lĩnh vực nh bảo hiểm, rợu, xe máy, dợc phẩm, dịch vụ vận tải biển cũng nh thuế nhập khẩu hàng dệt may và nguyên liệu nhập khẩu từ EU. Đổi lại EU sẽ tăng hạn ngạch dệt may cho Việt Nam mỗi năm lên khoảng 20% tức tổng cộng 3 năm tăng khoảng 600 triệu$. Đặc biệt một số cat Việt Nam cho là nóng có mức tăng từ 50 đến 75%. Nếu Việt Nam sử dụng hết hạn ngạch cho phép thì giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm 2003 và các năm sau sang EU sẽ tăng lên 800 - 850 triệu$/năm, giải quyết việc làm thêm cho trên 100 ngàn lao động. Đây là một bớc tiến đáng kể đối với ngành dệt may Viẹt Nam trong quan hệ với EU trong thời kỳ quá độ tiến tới tự do hoá hoàn toàn. Trong mấy năm vừa qua tỷ trọng kim ngạch hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang EU luôn chiếm xấp xỉ 30% tổng trị giá xuất khẩu ra thế giới của toàn ngành may mặc, có năm cao nhất là 31% Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU thể hiện trong biểu đồ sau: Đơn vị: triệu USD. N ăm 1 994 1 995 1 996 1 997 1 998 1 999 2 000 001 002 003 K im ngạch 2 85 3 50 4 20 4 50 5 80 6 20 5 90 31 75 10 Nguồn của Bộ Thơng mại (1/2004). 16 285 350 420 450 580 620 590 631 575 610 0 100 200 300 400 500 600 700 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Năm Kim ngạch Trong các chủng loại hàng may mặc xuất khẩu sang EU, hầu hết các doanh nghiệp mới chỉ tập trung vào một số sản phẩm dễ làm, các mã hàng cho mùa đông nh áo Jacket hai lớp hoặc ba lớp, áo sơ mi, áo váy, quần âu, áo len và áo dệt kim, áo T.shirt và polo shirt, quần dệt kim, bộ quần áo bảo hộ lao động, áo sơ mi nữ Mặt hàng áo Jacket luôn chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang EU. Năm 1997 Việt Nam xuất khẩu sang EU gần 11 triệu chiếc tăng gần 5 triệu chiếc so với năm 1993 chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU. Theo nguồn tin của Bộ Thơng mại trong tháng 1-2/2004 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU tăng rất mạnh từ 28 30% so với cùng kỳ năm 2003. Những cat đợc cấp giấy phép xuất khẩu là cat 4, cat 7, cat 9, cat10, cat 14, cat 18, cat 20, cat 21, cat 28, cat 41, cat 78; trong số những cat đợc cấp giấy phép thì cat 4, 6, 41, 78 có tốc độ tăng cao và cat 21 áo jacket vẫn là mặt hàng chủ lực trong cơ cấu hàng xuất khẩu. 17 Hình thức xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU là hình thức gia công xuất khẩu chiếm tỷ trọng đến trên 80% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Vì thế hiệu quả thực của xuất khẩu dệt may là rất nhỏ. Hiện có tới 70% hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU thông qua các thị trờng Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore. Các nớc này thờng nhập khẩu hoặc thuê Việt Nam gia công rồi tái xuất sang thị trờng EU. Nếu làm phép tính so sánh thì xuất khẩu trọn gói theo giá FOB sẽ lãi gấp 2 lần so với may gia công. Trung bình các nhà gia công Việt Nam chỉ nhận đợc khoảng 20% giá thnhf xuất khẩu, chủ yếu là gia công. Còn lại 80% là của chủ đặt hàng và các công ty trung gian cung cấp nguyên phụ liệu, mẫu mã. Nếu tính trên giá bán lẻ chỉ nhận đợc 4%cho một áo sơ mi. 2.3 Một ta còn thiếu vốn và trình độ quản lý. Để thực hiện biện pháp này nhà nớc cần có chính sách u đãi cho các nhà đầu t EU. Những u đãi này có thể là u đãi về thuế nhập khẩu công nghệ, kết hối ngoại tệ, chuyển lợi nhuận Cần thể chế hoá và quy định cụ thể để hấp dẫn các nhà đầu t số yếu kém của hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may. 2.3.1 Sức cạnh tranh cha cao Tại thị trờng EU thị trờng đợc đánh giá là có nhiều lợi thế nhất trong số các thị trờng hạn ngạch, đây là thị trờng đợc đánh giá là Việt Nam có nhiều lợi thế nhất nhng hàng dệt may Việt Nam lại đang mất dần lợi thế tại thị trờng này. Bị cạnh tranh gay gắt bởi nhà xuất khẩu dệt may lớn khác là Trung Quốc, thêm vào đó EU bắt đầu nới lỏng các biện pháp hạn chế hàng Trung Quốc vào thị trờng này bằng cách bỏ dần hạn ngạch, thuế chống phá giá Hàng Việt Nam không còn u thế về chất lợng bởi Trung Quốc đã giải quyết cơ bản vấn đề này hơn thế nữa giá 18 gia công một số sản phẩm may của nớc này thấp hơn của Việt Nam tới 20%. Không chỉ với Trung Quốc, hàng dệt may của Việt Nam còn phải cạnh tranh với hàng dệt may từ nhiều nớc khác nhất là khi EU bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới WTO. Trong cạnh tranh yếu tố trớc hết và quyết định nhất là giá nhng giá thành hàng dệt may của ta lại cao hơn của đối thủ cạnh tranh đặc biệt là Trung Quốc. Một số u đãi về thuế đợc Chính phủ áp dụng cho hàng dệt may xuất khẩu để giảm giá thành sản phẩm xuống gần bằng mức giá của các đối thủ. Nhng những quy định về thuế và sự tăng giá nhiều loại phí nh phí cầu đờng, cảng, giá điện nớc, bu chính viễn thông liên tục tăng làm cho giá thành hàng dệt may không những không hạ mà còn cao hơn của đối thủ. Điều này làm cho hàng hoá của ta khó có thể cạnh tranh. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do: + Thứ nhất là, số lợng hạn ngạch Việt Nam đợc hởng còn rất thấp so với nhiều nớc chỉ bằng 5% của Trung Quốc và 10 - 20% của các nớc ASEAN. Số mặt hàng bị hạn chế bằng hạn ngạch lớn hơn so với các nớc khác của Vịêt Nam là 29 nhóm trong khi đó của Thái Lan là 20 nhóm, của Singapore là 8 nhóm. + Thứ hai là, do hàng của ta không rẻ bằng hàng hoá của nớc khác nh Trung Quốc, bên cạnh đó mẫu mã của họ lại phong phú hơn hàng của ta nhiều. Khách hàng yêu cầu thay đổi mẫu mã trong khi đó các các doanh nghiệp, nhà sản xuất lại không thay đổi đợc mẫu mã thành ra họ không mua nữa. Nhà thiết kế Việt Nam cũng cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của thời trang công nghiệp nên sản phẩm chủ yếu của ta xuất sang 19 EU tập trung ở một số sản phẩm truyền thống còn những sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao đang còn bị bỏ trống hạn ngạch đợc cấp. Thực tế cho thấy còn nhiều chủng loại mặt hàng có hạn ngạch nhng hiện nay vẫn cha có doanh nghiệp nào sản xuất, đó là những mặt hàng yêu cầu phải có trang thiết bị kỹ thuật cao, công nhân lành nghề mà các doanh nghiệp Việt Nam cha đáp ứng đợc. + Thứ ba là, chi phí vận chuyển các sản phẩm dệt may của Việt Nam sang thị trơng EU khá lớn điều đó làm tăng chi phí sản xuất, giảm khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam. + Thứ t là, các doanh nghiệp Việt Nam có quá ít thông tin về thị trờng, về các đối tác nớc ngoài mà họ hợp tác sản xuất. Do ít thông tin nên các doanh nghiẹp không thể tiếp xúc trực tiếp đợc với nhiều khách hàng, tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu qua khâu trung gian, gia công còn cao. Tuy mạng lới thơng vụ của ta hầu nh có mặt ở mọi nơi trên thế giới song những thông tin về thị trờng nói chung và thị trờng buôn bán hàng dệt may nói riêng đợc họ quan tâm cung cấp về nớc quá ít kể cả một số thị trờng lớn và truyền thống của Việt Nam nh EU. Các doanh nghiệp Việt Nam lại nghèo không có đủ chi phí để thờng xuyên tham gia các hội chợ, triển lãm, các cuộc xúc tiến mậu dịch ở nớc ngoài, hoặc lập các văn phòng đại diện ở nớc ngoài nên thông tin quốc tế càng bị hạn chế. Những thay đổi về mẫu mã, những khuynh hớng thời trang mới chúng ta hoàn toàn không nắm đợc trớc để chuẩn bị cho sản xuất. + Thứ năm là, hầu hết các loại chi phí cho một đơn vị sản phẩm của ta đều cao hơn so với các nớc trong khu vực và năng suất lao động nhìn chung chỉ bằng 2/3 so với mức bình quân của 20 các nớc ASEAN. Nhà xởng, thiết bị công nghệ của ngành dệt may còn lạc hậu cha đáp ứng đợc yêu cầu mới. 2.3.2 Giá trị hàng dệt may xuất khẩu cha tơng xứng với tiềm năng của các doanh nghiệp. Bộ Thơng mại cho biết hạn ngạch của thị trờng EU mới chỉ đáp ứng đợc đáp ứng đợc 30- 35% năng lực sản xuất của toàn ngành. Ngoài ra nhiều doanh nghiệp ký đợc đơn hàng xuất khẩu lại không có hạn ngạch để xuất trong khi tỷ lệ sử dụng hạn ngạch lại rất thấp. Điều này nói lên thực trạng có một lợng hạn ngạch rất lớn cha xuất đang bị găm, giữ lại ở các doanh nghiệp. Do đợc xuất khẩu tự động trong một thời hạn nhất định nên các doanh nghiệp đã ký nhiều đơn hàng xuất khẩu lớn với khách hàng nhng do không có thông tin nên khi hết hạn ngạch vẫn tiếp tục ký hợp đồng với đối tác dẫn đến tình trạng cháy hạn nghạch và mất khách hàng. Chúng ta cha giải quyết đợc vấn đề điều phối lợng hạn ngạch của doanh nghiệp không có đơn hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp có đơn hàng nhng không có hạn ngạch để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này xuất khẩu. Các doanh nghiệp hiện đang tập trung vào những cat nóng trong khi những cat nguội và các sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, chất lợng cao cha đợc quan tâm nhiều. Nếu mở rộng sang sản xuất những sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp thì các doanh nghiệp có thể tăng đợc lợng hàng xuất khẩu lên một cách đáng kể. 2.3.2 Một số tồn tại: - Sản phẩm sau khi đợc đa ra thị trờng lại đợc duy trì trong một thời gian khá lâu trên thị trờng, chỉ khi nào ngời tiêu dùng đã chán sản phẩm đó doanh nghiệp mới thôi không sản xuất nữa.Điều này có tác hại lớn là mặc dầu khi doanh nghiệp [...]... kỳ sống của sản phẩm và dừng lại không sản xuất nữa nhưng thực ra trên thị trường vẫn tồn đọng một khối lượng sản phẩm chưa tiêu thụ được Khác với doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài biết kết thúc sản phẩm ngay khi sản phẩm đang ở đỉnh cao của chu kỳ sống và đưa ra ngay sản phẩm mới khác Cách làm này giúp cho doanh nghiệp luôn có sản phẩm mới đề phục vụ kịp thời với nhu cầu hay đổi của khách... liệu nh : xơ, sợi tổng hợp, bông vải thành phẩm, dây khoá kéo, cúc chỉ mới đáp ứng được 10-15% nhu cầu Khâu thiết kế và sản phẩm may mặc còn nhiều hạn chế mẫu mã nghèo nàn, giá thành cao chưa xây dựng được một thương hiệu mang nét đặc trưng và đạt tầm cỡ quốc tế - Bên cạnh những đối thủ mạnh, thị trường EU cũng đặt ra những tiêu chuẩn về sản phẩm cao đòi hỏi phải có máy móc hiện đại Thiết bị của ngành... các nước trong khu vực - Cái yếu của ngành may xuất khẩu chính là do các doanh nghiệp chưa có hình thức mua đứt bán đoạn, chưa có sản phẩm tự thiết kế sản phẩm hoàn chỉnh để đi chào hàng cho các khách hàng EU - Nhiều doanh nghiệp chưa áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 và ISO 14000 một tiêu chuẩn gần như bắt buộc với tất cả các mặt hàng dệt may nhập khẩu vào EU - Chính sách đầu tư phát triển... dệt may nhập khẩu vào EU - Chính sách đầu tư phát triển ngành dệt may chưa hợp lý như quy định về thời hạn thu hồi vốn vay đầu tư phát triển cho ngành dệt từ 7 10 năm, ngành may từ 5 7 năm Thực tế ở 21 . khẩu. 13 2. 2 Kết quả của hoạt động xuất khẩu sang EU trong thời gian qua. Thị trờng EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may có hạn ngạch chủ yếu của Việt Nam. EU đợc coi là thị trờng xuất. lên 27 %. Tháng 3 /20 00, Việt Nam đàm phán với với EU thay đổi thời hạn điều chỉnh Hiệp định dệt may đến hết năm 20 02 thay vì năm 20 00. Đồng thời tăng hạn hạn hàng dệt may 16 cat của Việt Nam. 1 999 2 000 001 0 02 003 K im ngạch 2 85 3 50 4 20 4 50 5 80 6 20 5 90 31 75 10 Nguồn của Bộ Thơng mại (1 /20 04). 16 28 5 350 420 450 580 620 590 631 575 610 0 100 20 0 300 400 500 600 700 1994

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan