Luận văn: “Năng lực cạnh tranh của ngân hàng Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO:thực trạng và giải pháp” pot

75 314 3
Luận văn: “Năng lực cạnh tranh của ngân hàng Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO:thực trạng và giải pháp” pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Năng lực cạnh tranh của ngân hàng Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO:thực trạng và giải pháp 1 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ HỘI NHẬP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan về hệ thống Ngân Hàng trong nền kinh tế 1.1.1 Khái niệm ngân hàng 1.1.2 Các loại hình NH thương mại 1.1.3 Hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trường 1.1.3.1 Nhận tiền gửi 1.1.3.2 Cho vay 1.1.3.3 Cung cấp các khoản giao dịch và thực hiện thanh toán 1.1.3.4 Các dịch vụ khác 1.1.4 Vai trò của hệ thống NH trong nền kinh tế 1.2 Hội nhập WTO trong lĩnh vực NH 1.2.1 Khái quát chung về tổ chức WTO 1.2.1.1 Tổ chức và chức năng của WTO 1.2.1.2 Tác động của tổ chức WTO đến nền kinh tế 1.2.2 Hội nhập WTO trong lĩnh vực NH 1.2.2.1 Những nhân tố thúc đẩy quá trình hội nhập trong lĩnh vực NH 1.2.2.2 Đặc trưng của hội nhập trong lĩnh vực NH 1.2.2.3 Tác động của hội nhập WTO đến hoạt động NH CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 2.1 Khái quát chung về tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của hệ thống Ngân Hàng Việt Nam 2.1.1 Quá trình hội nhập và đổi mới kinh tế của Việt Nam 2.1.2 Tiến trình hội nhập của hệ thống NH Việt Nam 2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHVN sau khi gia nhập WTO 2.2.1 Tình hình chung 2.2.1.1 Số lượng các Ngân Hàng 2.2.1.2 Hệ thống pháp luật trong lĩnh vực NH 2.2.1.3 Mức độ cạnh tranh thị trường 2.2.1.4 Công nghệ 2.2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHVN sau khi gia nhập WTO 2.2.2.1 Năng lực tài chính 2.2.2.2 Năng lực quản trị điều hành 2.2.2.3 Khả năng sinh lời 2 2 2.2.2.4 Khả năng Marketing của NHTM 2.2.25 Dịch vụ bán lẻ tại các NHTM Việt Nam 2.2.3. Những kết quả đạt được sau một năm gia nhập WTO 2.2.4. Những tồn tại CHƯƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 3.1 Những định hướng phát triển hệ thống NHVN trong điều kiện hội nhập 3.1.1 Mục tiêu phát triển hệ thống NH 3.1.2 Lộ trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH giai đoan 2010 3.2 Nhiệm vụ Ngân Hàng 2008( sau khi Việt Nam gia nhập WTO một năm ) 3.2.1 Tình hình thực hiện nhiệm vụ 2007 3.2.1.1 Triển khia đồng bộ các giải pháp điều hành tiền tệ nhằm kiểm soát mức tăng tổng phương tiện thanh toán và phát triển tín dụng góp phần giảm áp lực tăng giá 3.2.1.2 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá và quản lý ngoại hối 3.2.1.3 Đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế 3.2.1.4 Hệ thống các TCTD Việt Nam tiếp tục được củng cố , nâng cao hiệu quả hoạt động 3.2.1.5 Xây dựng và hoàn thiện thể chế 3.2.1.6 Hiện đại hoá NH và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt 3.2.1.7 Hoạt động thông tin tín dụng 3.2.1.8 Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH 3.2.2 Mục tiêu và định hướng nhiệm vụ 2008 3.2.3 Các nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm 3.3 Giải pháp hoàn thiện cho năng lực cạnh tranh của NHTM Việt Nam sau khi gia nhập WTO 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của hệ thống NH 3.3.2 Hoàn thiện chính sách tiền tệ 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin trong NH 3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và quản trị 3.3.5 Marketing 3.3.6 Phát triển dịch vụ Nh bán lẻ 3.3.7 Hợp tác giữa các NH trong nước và quốc tế 3.3.8 Xây dựng tập đoàn tài chính 3.3.9 Cổ phần hoá 3 3 KẾT LUẬN 4 4 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Quá trình tự do hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang phát triển ngày càng mạnh mẽ về quy mô và tốc độ.Không nằm ngoài xu hướng đo,Việt Nam đang tích cực tham gia vào quá trình này. Ngân hàng là một trong những ngành quan trọng,nhạy cảm có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế và sự thành công của tiến trình hội nhập đã là một trong những ngành đi đầu thực hiện hội nhập. Xác định được vai trò quan trọng của ngành đối với sự phát triển của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập trong thập kỷ qua của ngân hàng Việt Nam đã có nhiều cố gắng để phát triển hoạt động kinh doanh, đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của nền kinh tế và đạt được những thành công đáng kể.Tuy nhiên so với các nước trong khu vực hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn chưa thật phát triển. Đặc biệt là khi Việt Nam được gia nhập WTO thì việc cải thiện hệ thống ngân hàng là cần thiết và quan trọng.Vì nếu hệ thống ngân hàng mà không tốt thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng hội nhập của chính hệ thống ngân hàng vào thị trường tài chính tiền tệ thế giới mà còn ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế của đất nước. Việc gia nhập WTO có những thuận lợi cho sự phát triển kinh tế đặc biệt là ngành ngân hàng,tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi đó thì ngành ngân hàng của Việt Nam cũng gặp những khó khăn về năng lực cạnh tranh. Đây là vấn đề mà nghiên cứu sinh đã suy nghĩ,lựa chọn để nghiên cứu và trình bày những ý tưởng của mình với đề tài mang tên: “Năng lực cạnh tranh của ngân hàng Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO:thực trạng và giải pháp” 2. Mục đích nghiên cứu: 5 5 Nghiên cứu của luận án hướng tới các mục đích sau: -Làm sáng tỏ về mặt lý luận sự cần thiết của việc phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam với bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình gia nhập WTO -Phản ánh và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành ngân hàng Việt Nam,nhận rõ những yếu kém trong hoạt động của hệ thống và phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống nhất là trong điều kiện đáp ứng yêu cầu khắt khe của việc gia nhập WTO.Những thuận lợi và khó khăn trong việc cải tổ thể chế và hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam khi tham gia WTO. -Trên cơ sở đánh giá thực trạng,phân tích nguyên nhân ,căn cứ vào các yêu cầu kinh tế - xã hội Việt Nam trong tình hình mới tác động của WTO đến hoạt động ngân hàng .Ngân hàng Việt Nam xác định rõ phương hướng phát triển của hệ thống ngân hàng trong giai đoạn tới và giải pháp có tính khả thi để thực hiện phương hướng đã định,góp phần vào sự phát triển nền kinh tế xã hội của đất nước. 3.Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu dựa vào phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh để nghiên cứu.Trong quá trình nghiên cứu có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn thông qua điều tra, khảo sát, phỏng vấn… từ đó đánh giá bản chất của hiện tượng, quá trình quản lý, kinh doanh ngân hàng trong phạm vi khoá luận nghiên cứu. 4.Kết cấu khoá luận Tên đề tài: “Năng lực cạnh tranh của ngân hàng Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO:thực trạng và giải pháp: 6 6 Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo khoá luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng Chương 2: Thực trang năng lực cạnh tranh của ngân hàng Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO Chương 3: giải pháp cho năng lực cạnh tranh của ngân hàng Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO Lĩnh vực nghiên cứu của khoá luận rất phức tạp, trong khi thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn, khoá luận chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và bạn bè để khoá luận được hoàn thiện hơn. 7 7 CHƯƠNG 1 NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ HỘI NHẬP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm về Ngân Hàng Ngân hàng nước ta là Ngân hàng hai cấp bao gồm Ngân hàng Trung Ương ( Ngân hàng nhà nước) và Ngân hàng thương mại - Ngân hàng nhà nước: là cơ quan của nhà nước làm nhiệm vụ quản lý về tiền tệ.Nó có những chức năng sau: + Quản lý về tiền tệ, để quản lý về tiền tệ Ngân hàng nhà nước có thể quản lý mức cung tiền hoặc quản lý lãi suất.Nó kiểm soát mức cung tiền để thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn định và phát triển nền kinh tế. +Là NH của các NH thương mại:NHTW giữ các tài khoản dự trữ cho các NHTM, thực hiện tiến trình thanh toán cho hệ thống NHTM và hoạt động như: “người cho vay cuối cùng” đối với các NHTM trong trường hợp khẩn cấp. + Là ngân hàng của chính phủ: NHTW giữ các tài khoản cho chính phủ, nhận tiền gửi và cho vay đối với kho bạc nhà nước , hỗ trợ chính sách tài khoản của chính phủ bằng việc mua tín phiếu của chính phủ. +Hỗ trợ giám sát và điều tiết hoạt động của các thị trường tài chính. - Ngân hàng thương mại: là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm,dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. 8 8 +Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính, một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, một tổ chức môi giới tài chính.Hoạt động của nó cũng như của các tổ chức môi giới tài chính khác như quỹ tín dụng, công ty bảo hiểm …là nhận tiền gửi của người này ( cá nhân , doanh nghiệp , các tổ chức xã hội …) và đem số tiền đó cho người khác vay để sinh lợi.NHTM cũng được coi là một tổ chức tài chính trung gian đứng ra thu thập các khoản tiết kiệm của dân cư, những người muốn để dành một phần giá trị thu nhập cho tiêu dùng tương lai cũng như thu thập các khoản tiền nhàn rỗi khác trong xã hội và đem những khoản tiền này cho những người cần vay để chi tiêu trong hiện tại.NH thu lợi nhuận trên cơ sở lãi suất cho vay lớn hơn lãi suất tiền gửi.Sức phát triển của hệ thống ngân hàng đã cho phép mỗi ngân hàng riêng biệt không cần phải lưu giữ đầy đủ mọi giá trị các khoản tiền vào ra trong một ngày của ngân hàng nhà nước mà ở đó mỗi ngân hàng thương mại đều có một tài khoản của mình.Công việc thanh toán được bù trừ vào mỗi ngày chỉ cần thanh toán khoản chênh lệch giữa toàn bộ số tiền gửi và rút ra trên tài khoản của NHTM mở tại hệ thống thanh toán. Điều này đã mở khả năng hạ thấp mức dự trữ của NHTM tăng tốc độ thanh toán , đẩy nhanh các hoạt động giao dịch.Sự thanh toán liên hàng không chỉ diễn ra trong cả nước.Mối quan hệ giữa NH cả nước thông qua việc NH nước này làm chi nhánh cho NH nước khác với công nghệ NH hiện đại như hệ thống máy tính … đã làm cho quá trình thanh toán quốc tế diễn ra nhanh chóng, thuận lợi và giảm bớt rủi ro. 1.1.1 Các loại hình ngân hàng thương mại Có thể phân chia NHTM theo các tiêu thức khác nhau. Theo tính chất hoạt động thì có thể chia NHTM thành các loại hình sau đây: 9 9 - NH chuyên doanh.Loại hình NH này chỉ tập trung cung cấp một số dịch vụ NH như: (cho vay nông nghiệp, cho vay xây dựng cơ bản…) do tính chất chuyên môn hoá cao cho phép NH có được đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, tinh thông nghiệp vụ.Tuy nhiên, loại hình NH này thường gặp rủi ro lớn khi lĩnh vực kinh doanh của NH hoạt động sa sút. - NH đa năng.Là NH cung cấp mọi dịch vụ NH cho khách hàng. Đây là xu huớng chủ yếu hiện nay của NHTM, do tính năng sẽ giúp NH tăng thu nhập và hạn chế rủi ro. - NH bán buôn.Chủ yếu cung cấp các dịch vụ cho NH, các công ty tài chính, cho chính phủ , cho các doanh nghiệp lớn hoạt động tại các trung tâm tài chính quốc tế, cung cấp các khoản tín dụng lớn. - NH bán lẻ.Chủ yếu cung cấp các dịch vụ trực tiếp cho doanh nghiệp, hộ gia định , các nhân với các khoản tín dụng nhỏ. 1.1.3 Hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trường Hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trường tương đối đa dạng và phức tạp, liên quan đến nhiều lĩn vực hoạt động knh tế xã hội, nhiều đối tượng khách hàng tuy nhiên có thể khái quát thành một số hoạt động chủ yếu sau đây: 1.1.3.1 Nhận tiền gửi Nhận tiền gửi là hoạt động thường xuyên của NHTM và là hoạt động rất quan trọng đối với bản thân NH cũng như đối với nền kinh tế.Ta biết rằng, trong nền kinh tế luôn tồn tại một bộ phận tiền nhàn rỗi trong dân chúng và trong các tổ chức kinh tế xã hội, bộ phận này nếu được huy động tập trung sẽ tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế.Các NHTM với vai trò và vị trí của mình là một trung gian tài chính, đứng ra huy động tập trung nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kin tế, từ đó đầu tư đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. 10 10 [...]... thể cạnh tranh với các NH nước ngoài… 25 25 Chương 2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của hệ thống NH Việt Nam sau khi gia nhập WTO 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1.1 Quá trình hội nhập và đổi mới kinh tế của VN Quá trình hội nhập này diễn ra ngay sau khi nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời(9/1945): Đảng ta đã chủ trương hội nhập. .. đó có vấn đề mở cửa thị trường tài chính – ngân hàng theo lộ trình đến cuối năm 2009 sẽ phải mở cửa toàn diện thị trường này cho các NH Mỹ vào kinh doanh Và với việc VN chính thức gia nhập WTO thì thị trường ngân hàng bắt buộc phải mở cửa để NH các nước vào tham gia kinh doanh 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 2.2.1 Tình hình chung 2.2.1.1 về số lượng... tiền tệ quốc gia và khu vực trên khắp thế giới trong vài thập kỷ qua Do có sự xâm nhập của các ngân hàng nước ngoài và các tổ chức tín dụng khác dưới nhiều hình thức sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh đối với các ngân hang trong nước.Bức tranh toàn cảnh về sở hữu ngân hàng sẽ có những thay đổi căn bản khi các tổ chức tài chính nước ngoài từng bước nắm giữ cổ phần của các ngân hàng VN Những ngân hàng yếu kém,... chiến lược cụ thể để tiếp cận với các công nghệ thông tin mới để nâng cao từng bước năng lực cạnh tranh 2.2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của NH Việt Nam sau khi gia nhập WTO 2.2.2.1 Năng lực tài chính Theo quy định của luật các tổ chức tín dụng thì vốn tự có bao gồm số thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số tài sản nợ khác do NHNN quy định; nhưng ở VN, NHNN không quy định thành phần tài... nhỏ sẽ phải sáp nhập, giải thể.Thách thức lớn nhất đối với quá trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dich vụ ngân hàng của VN cũng suất phát từ chỗ tiềm lực về vốn yếu, công nghệ và tổ chức ngân hàng còn nhiều bất cập và trình độ quản lý thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực cũng như trên thế giới, trong khi điểm mạnh của các ngân hàng nước ngoài là phát triển dịch vụ thì các ngân hàng trong nước... chất lượng dịch vụ, năng lực quản lý điều hành của NHNN Thể chế của hệ thống ngân hàng Việt Nam còn nhiều bất cập, hệ thống pháp luật về ngân hàng thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với yêu cầu cải cách và lộ trình hội nhập Việc quản trị doanh nghiệp trong các NHTM còn nhiều khi m khuyết, nổi bật là sự chưa tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền kiểm soát, điều hành ngân hàng Các NHTM Việt Nam chỉ mới dừng lại... giành thắng lợi tăng thu nhập tăng thị phần và quyền chi phối thị trường.Trong bối cảnh hội nhập quốc tế thì các NH nước ngoài cũng tham gia vào thị trường nội địa tạo ra một sức ép và sự cạnh tranh giữa các NH trong nước và NH nước ngoài.Tuy nhiên, do năng lực cạnh tranh của các NH trong nước chưa cao còn nhiều yếu kém vì vậy mức độ cạnh tranh chưa đạt hiệu quả mong muốn , tự phát và thua thiệt về phía... hạ giá thành sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trong nước.Do sức ép của hội nhập, khi n hàng rào bảo hộ giảm dần, buộc các doanh nghiệp và các ngành sản xuất trong nước phải điều chỉnh, cơ cấu lại để nâng cao khả năng cạnh tranh và đứng vững trên thị trường trong nước cũng như tại các thị trường xuất khẩu,bên cạnh đó, với các biện pháp khuyến khích tự do hoá đầu tư và thương mại sẽ đẩy... nghị Á-Âu): tháng 3/1996, VN đã tham gia ASEM với tư cách là một trong những thành viên sáng lập + Thành viên APEC: VN đã gửi đơn xin gia nhập APEC năm và chính thức trở thành thành viên của diễn đàn này vào tháng 11/1998 + Gia nhập WTO: tháng 11/2006 VN đã chính thứ trở thành thành viên của tổ chức WTO 2.1.2 Tiến trình hội nhập của hệ thống NH Việt Nam Ngay sau khi cấm vận được dỡ bỏ, hệ thống NHVN... hội nhập WTO là một tất yếu và là động lực hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế nói chung và nền tài chính – ngân hàng nói riêng.Nếu những khó khăn và trở ngại trong hội nhập được tháo gỡ, thì thành công đối với lĩnh vực tài chính -ngân hàng VN có thể vượt ngoài mong đợi 1.2.1.2 * Tác động tích cực Trước hết, có thể nhận thấy rằng những cam kết về thuế sẽ tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh . vực ngân hàng Chương 2: Thực trang năng lực cạnh tranh của ngân hàng Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO Chương 3: giải pháp cho năng lực cạnh tranh của ngân hàng Việt Nam sau khi Việt Nam gia. Luận văn Năng lực cạnh tranh của ngân hàng Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO:thực trạng và giải pháp 1 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ HỘI NHẬP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG. nghĩ,lựa chọn để nghiên cứu và trình bày những ý tưởng của mình với đề tài mang tên: “Năng lực cạnh tranh của ngân hàng Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO:thực trạng và giải pháp” 2. Mục đích nghiên

Ngày đăng: 28/07/2014, 07:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan