Đề tài “Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện” docx

74 671 0
Đề tài “Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện” docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp Luận văn Đề tài “Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện” 1 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 1 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp Mục lục 2 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 2 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Sinh lớp: Quản trị doanh nghiệp – khoá 48 Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ái Đoàn 1.Tên đề tài tốt nghiệp: “ Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện ”. 2. Các số liệu ban đầu: 3. Nội dung các phần:  Phần mở đầu  Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tiền lương.  Chương 2: Phân tích thực trạng công tác tiền lương, tiền thưởng tại Tổng công ty Dệt – May Hà Nội.  Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác tiền lương, thưởng tại Tổng công ty Dệt – May Hà Nội. 4. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Hà Nội, ngày tháng năm 2008 TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI khoa kinh tế và quản lý ********** 3 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Sinh lớp: Quản trị doanh nghiệp – khoá 48 1.Tên đề tài: “ Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện ”. Tính chất của đề tài:……………………………………………………………… I. NỘI DUNG NHẬN XÉT: 1. Tiến trình thực hiện đồ án:…………………………………………………… 2. Nội dung của đồ án:………………………………………………………………  Cơ sở lý thuyết: ……………………………………………………………  Các số liệu, tài liệu thực tế:…………………………………………………  Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn đề:…………………………… 3. Hình thức của đồ án: …………………………………………………………  Hình thức trình bày: …………………………………………………………  Kết cấu của đồ án: ………………………………………………………… 4. Những nhận xét khác: …………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM: 4 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 4 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp  Tiến trình làm đồ án: ……………………/ 20  Nội dung đồ án: ……………………/ 60  Hình thức đồ án: ……………………/ 20 Tổng cộng: ………………… / 100 (điểm) Ngày tháng năm 2008 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Sinh lớp: Quản trị doanh nghiệp – khoá 48 Tên đề tài: “ Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện ”. Tính chất của đề tài: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… I. NỘI DUNG NHẬN XÉT: 1. Nội dung của đồ án: 2. Hình thức của đồ án: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 5 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 5 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp 3. Những nhận xét khác: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM:  Nội dung đồ án: ……………./ 80  Hình thức đồ án: ……………./ 20 Tổng cộng: ……………/ 100 (điểm: ………… ) Ngày tháng 05 năm 2008 GIÁO VIÊN DUYỆT 6 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 6 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Công ty CP Dệt-May Hà Nội thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, chuyên sản xuất gia công hàng xuất khẩu. Công ty đang từng bước thay đổi theo sự đổi mới chung của cả nước, đổi mới công nghệ nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm, Công ty không ngừng hoàn thiện công tác quản lý và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. đồng thời từng bước thực hiện các hình thức phân phối tiền lương nhằm đảm bảo sự công bằng, hợp lý tạo ra động lực thúc đẩy người lao động, dẫn tới việc tăng năng lao động, giảm chi phí về thời gian chế tạo sản phẩm, đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trường, góp phần tạo lợi nhuận cho Công ty và tăng thu nhập cho người lao động. Vì vậy, Công ty luôn quan tâm nghiên cứu và đổi mới hơn nữa cho việc trả lương cho người lao động. Với mục đích vận dụng vốn kiến thức đã học tại khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại Học Bách Khoa - Hà Nội vào việc tìm hiểu, phân tích đánh giá về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dệt-May Hà Nội. đặc biệt là nghiên cứu về công tác trả lương của Công ty đang áp dụng có nhiều hạn chế, do đó bằng những kiến thức đã học em chọn đề tài “Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện”. 7 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 7 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp Nội dung của đề tài gồm 3 chương Chương 1:“Cơ sở lý luận về tiền lương trong doanh nghiệp ”. Nghiên cứu bản chất của tiền lương, các hình thức trả công lao động đang được áp dụng hiện nay. Chương 2:“Phân tích tình hình trả lương của Công ty CP Dệt-May Hà Nội”.Áp dụng cơ sở lý thuyết, công thức ở chương 1 để tìm hiểu, tính toán chi tiết các hình thức trả lương cho người lao động trong Công ty, từ đó chỉ ra các ưu nhược điểm của các hình thức trả lương. Chương 3:“Một số biện pháp hoàn thiện công tác tiền lương ở Công ty CP Dệt-May Hà Nội”. Từ những ưu nhược điểm đã chỉ ra trong phần II, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương của Công ty. Do năng lực và thời gian có hạn nên bài viết này không tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được sự góp ý của thầy, cô cùng các bạn trong trường cũng như ý kiến nhận xét của Ban lãnh đạo công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn.Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Tổng công ty CP Dệt May Hà Nội và thầy giáo Nguyễn Ái Đoàn đã giúp đỡ để em hoàn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày tháng năm 2008 Sinh viên thực hiện Nguyễn Ngọc Sinh 8 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 8 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về tiền lương 1.1.1. Khái niệm tiền lương Trong thực tế, khái niệm tiền lương và thành phần của chúng được quan niệm rất đa dạng và khác nhau. Tiền lương có nhiều tên gọi khác nhau như tiền công, tiền lương, thù lao lao động, thu nhập lao động… Hiện nay theo quan điểm của cải cách tiền lương năm 2004 (theo nghị định 205,206/ND-CP ban hành ngày 14/12/2004) khi công nhận sức lao động là hàng hoá thì “ tiền lương là giá cả của sức lao động được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung và cầu về sức lao động trong nền kinh tế thị trường”. 1.1.2. Phân biệt tiền lương, tiền công và thu nhập của người lao động - Về bản chất tiền lương và tiền công đều là giá cả sức lao động, khác nhau đối tượng tính (một đơn vị thời gian hoặc đơn vị sản phẩm, khối lượng công việc). - Thu nhập của người lao động: ngoài tiền lương hoặc tiền công còn thêm những thành phần khác như: bảo hiểm, thưởng từ lợi nhuận, phúc lợi và lợi tức cổ phần (nếu có). 1.1.3. Bản chất, ý nghĩa và vai trò của tiền lương Bản chất của tiền lương. Mặc dù “Tiền lương là giá cả của sức lao động được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động ”, nhưng tiền lương vẫn được nghiên cứu trên hai phương diện: Kinh tế và Xã hội. - Về mặt kinh tế: Tiền lương là phần đối trọng của sức lao động mà người lao động cung ứng cho người sử dụng lao động. Qua hợp đồng lao động, người lao động và người sử dụng lao động đã cam kết trao đổi hàng hoá sức lao động cho người lao động, người lao động cung ứng sức lao động của mình trong một thời gian nào đó và sẽ được nhận một khoản tiền lương theo thoả thuận từ người sử dụng lao động. - Về mặt xã hội: Tiền lương là một khoản thu nhập của người lao động để bù đắp các nhu cầu tối thiểu của người lao động ở một thời điểm kinh tế - xã hội nhất định. Khoản tiền đó phải được thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp) có tính đến mức lương tối thiểu do nhà nước ban hành. Ngày nay, khi cuộc sống con người đã được cải thiện, trình độ văn hoá chuyên môn của người lao động 9 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 9 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp được nâng cao không ngừng, thì ngoài tiền lương cơ bản, phụ cấp, thưởng và phúc lợi người lao động còn muốn được có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, được thực sự kính trọng và làm chủ trong công việc. Ý nghĩa của tiền lương. Tiền lương có ý nghĩa to lớn trong doanh nghiệp và người lao động. - Đối với doanh nghiệp: + Tiền lương là khoản chi phí bắt buộc, do đó muốn nâng cao lợi nhuận và hạ giá thành sản phẩm, các doanh nghiệp phải biết quản lý và tiết kiệm chi phí tiền lương. + Tiền lương cao là một phương tiện rất hiệu quả để thu hút lao động có tay nghề cao và tạo lòng trung thành của người nhân viên đối với doanh nghiệp. + Tiền lương còn là một phương tiện kích thích và động viên người lao động rất có hiệu quả (nhờ chức năng đòn bấy kinh tế), tạo nên sự thành công và hình ảnh đẹp đẽ của doanh nghiệp trên thị trường. - Đối với người lao động: + Tiền lương là phần thu nhập chủ yếu của người lao động, là phương tiện để duy trì sự tồn tại và phát triển của người lao động cũng như gia đình họ. + Tiền lương, ở một mức độ nào đó, là một bằng chứng cụ thể thể hiện giá trị của người lao động, thể hiện giá trị của người này trong xã hội và gia đình của họ. Từ đó, người ta có thể tự đánh giá được giá trị của bản thân mình và có quyền tự hào khi có tiền lương cao. + Tiền lương còn là một phương tiện để đánh giá lại mức độ đối xử của chủ doanh nghiệp đối với người lao động đã bỏ sức lao động ra cung cho doanh nghiệp. Vai trò của tiền lương. -Vai trò thước đo giá trị: Tiền lương là giá cả của sức lao động, là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, do đó tiền lương có chức năng thước đo giá trị và được dùng làm căn cứ để xác định đơn giá trả lương, đồng thời làm cơ sở để điều chỉnh giá cả sức lao động như giá cả tư liệu sinh hoạt biến động. Sức lao động có thể phân chia làm hai loại lao động cơ bản là lao động cơ bắp và lao động trí tuệ mỗi loại lao động có những đặc điểm và đặc trưng riêng khác nhau do đó tiền lương khi thực hiện chức năng thước đo giá trị của mình cũng phải có sự điều chỉnh và phân biệt khác nhau. - Vai trò tái sản xuất lao động: Tiền lương là một trong những tiền đề vật chất có khả năng đảm bảo tái sản xuất sức lao động trên cơ sở bù lại sức lao động đã hao phí. Vậy vai trò này được thể hiện về mặt xã hội. Nếu không đảm bảo bù đắp được sức lao động cho con người lao động thì điều đó sẽ ảnh hưởng đến sức lao động xã 10 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 10 [...]... Công ty 2.1 Đặc điểm chung của Công ty CP Dệt May HN 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty CP Dệt May HN Công ty CP Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX) trực thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam được thành lập ngày 21/11/1984 với tên gọi ban đầu là nhà máy Sợi Hà Nội 29 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 29 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp Công ty CP Dệt May HN là một doanh nghiệp nhà... Đông Nhà máy động lực Nhà máy cơ khí Kho thành phẩm sợi Nhà máy dệt nhuộm Nhà máy dệt Denim Công ty CP dệt Hà Đông Kho thành phẩm vải Trạm điện 35KV Nhà máy: may1 , may2 may3 , may thời trang, cty CP may Đông Mỹ Bộ phận vận chuyển Kho thành phẩm may Hình 2.2: Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty * Kết cấu sản xuất chính của công ty gồm : - 2nhà máy sản xuất sợi : Nhà máy sợi HN và nhà máy sợi Vinh thuộc công. .. Liên hợp Sợi – Dệt kim Hà Nội thành Công Ty Dệt Hà Nội (840-TCLĐ, ngày 19/6/1995 – Bộ Công nghiệp nhẹ) - Năm 1999 : Đổi tên Công Ty Dệt Hà Nội thành Công ty dệt may Hà Nội (QĐ -103HĐQT ngày 28/2/2000) Tên giao dịch viết tắt : HANOSIMEX - Năm 1999 : Xây thêm các nhà máy may I, II, III, thời trang - Năm 2001 : Xây dựng nhà máy dệt vải Denim - Năm 2003 : Góp vốn cùng vinatex xây dựng siêu thị và cùng kinh... trường và cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy dệt trong nội bộ công ty - Sản xuất và tiêu thụ các loại vải dệt kim dệt thoi, để phục vụ cho thị trường và cung cấp vải cho các nhà máy may trong nội bộ công ty Sản xuất và tiêu thụ khăn bông, khăn tay và các sản phẩm sản xuất từ vải khăn - May và gia công các sản phẩm may cho thị trường nội địa, xuất khẩu theo các đơn đặt hàng của các khách hàng trong và. .. bộ công nhân viên có thành tích đột xuất nhằm động viên, đẩy mạnh kịp thời những thành tích tương tự 1.8.2 Phương pháp phân phối tiền thưởng Công tác tiền thưởng trong doanh nghiệp gồm 3 nội dung sau đây : + Chỉ tiêu thưởng: Gồm cả chỉ tiêu về số lượng và chất lượng Yêu cầu các chỉ tiêu xét thưởng này phải xác định chính xác và cụ thể + Điều kiện thưởng: Nhằm xác định tiền đề để thực hiện khen thưởng. .. là thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Dệt May Việt Nam, nay là tập đoàn dệt may Việt Nam Công ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước, các quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động của công ty dệt may HN được Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt May Việt Nam phê chuẩn Hiện nay công ty đang từng bước thực hiện mô hình công ty mẹ-con - Ngày 21/11/1984 : Thành lập Nhà Máy... thuộc công ty cổ phần Hoàng Thị Loan - 3 nhà máy dệt nhuộm : Nhà máy dệt nhuộm, nhà máy dệt vải Denim, công ty cổ phần dệt Hà Đông - 5 nhà máy sản xuất hàng may mặc : nhà máy may 1, may 2, may 3, may thời trang, và công ty cổ phần may Đông Mỹ 34 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 34 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp * Bộ phận phụ trợ : gồm 1đơn vị trung tâm cơ khí tự động hoá - Sản xuất các... mại - Năm 2005 : Sát nhập công ty Hoàng Thị Loan vào công ty Dệt may HN - Năm 2006 : Cổ phần hoá 3 đơn vị thành viên thành công ty con cổ phần Hiện nay, công ty đã có 11 nhà máy thành viên, trong đó gồm có 2 nhà máy sợi, 3 nhà máy dệt nhuộm, 5 nhà máy may với tổng diện tích mặt bằng trên 24 ha, hơn 5000 công nhân kỹ thuật và lao động lành nghề cùng trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến của các... xét thưởng +Nguồn và mức thưởng : 28 SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 28 Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp Nguồn tiền thưởng là nguồn có thể được dùng để trả lương Nói chung nguồn tiền thưởng có thể lấy từ ba nguồn sau đây: Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Giá trị do làm lợi mang lại Mức thưởng là giá trị bằng tiền để thưởng cho cá nhân hay tập thể khi hoàn thành chỉ tiêu xét thưởng Mức thưởng. .. phân vào trong chuyền may theo đúng chủng loại mặt hàng Mỗi nhà máy may có nhiều dây chuyền may khép kín máy được sắp xếp theo dây chuyền chuyên môn hoá theo công nghệ - Sản phẩm sau may được kiểm tra, là, bao gói, đóng kiện và nhập kho 2.1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Tổng Công ty CP Dệt May Hà Nội Hình thức tổ chức sản xuất của công ty Hình thức tổ chức sản xuất của công ty . Khoa Kinh Tế và Quản Lý Đồ án tốt nghiệp Luận văn Đề tài “Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện” 1 SV : NGUYỄN. nghiệp – khoá 48 Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ái Đoàn 1.Tên đề tài tốt nghiệp: “ Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn. của Công ty đang áp dụng có nhiều hạn chế, do đó bằng những kiến thức đã học em chọn đề tài “Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp

Ngày đăng: 28/07/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Tổng quan về tiền lương

    • 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương và Các nguyên tắc tiền lương

    • 1.3. Tổng quỹ lương

      • 1.3.1. Khái niệm, thành phần tổng quỹ lương

      • 1.3.2. Các phương pháp xác định tổng quỹ lương

      • 1.4. Các phương pháp xác định đơn giá tiền lương

      • 1.5. Phương pháp chia lương cho các bộ phận

      • 1.6. Các chế độ tiền lương

      • 1.7. Các hình thức trả lương ở doanh nghiệp

        • 1.7.1. Trả lương theo thời gian

        • 1.7.2. Trả lương theo sản phẩm

        • 1.8. Tiền thưởng

          • 1.8.1. Các hình thức tiền thưởng

          • 1.8.2. Phương pháp phân phối tiền thưởng

          • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẢ LƯƠNG Ở TỔNG CÔNG TY

          • DỆT - MAY HÀ NỘI

            • 2.1. Đặc điểm chung của Công ty CP Dệt May HN

            • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty CP Dệt May HN

              • Logo :

              • 2.1.2. Chức năng, Nhiệm vụ của Tổng Công ty CP Dệt May HN

              • 2.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất

              • 2.1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Tổng Công ty CP Dệt - May Hà Nội

              • 2.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan