thử nghiệm ngẫu nhiên đối chứng giai đoạn iii nhằm đánh giá hiệu quả của điều trị nghiện ma túy trong dự phòng nhiễm hiv và tử vong ở người nghiện chích lệ thuộc chất dạng thuốc phiện

112 526 1
thử nghiệm ngẫu nhiên đối chứng giai đoạn iii nhằm đánh giá hiệu quả của điều trị nghiện ma túy trong dự phòng nhiễm hiv và tử vong ở người nghiện chích lệ thuộc chất dạng thuốc phiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HPTN 058 Thử nghiệm ngẫu nhiên đối chứng giai đoạn III nhằm đánh giá hiệu quả của điều trị nghiện ma túy trong dự phòng nhiễm HIV và tử vong ở người nghiện chích lệ thuộc chất dạng thuốc phiện Một nghiên cứu của mạng lưới thử nghiệm dự phòng HIV Được tài trợ bởi: Ban AIDS, Viện Dị ứng và Các bệnh Truyền nhiễm Quốc gia Hoa Kỳ Viện Lạm dụng Ma túy Quốc gia Hoa Kỳ Các Học viện Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ Phiên bản chính 2.0 Ngày 16 tháng 9 năm 2008 Được hỗ trợ dược phẩm bởi: Tập đoàn Dược phẩm Reckitt Benckiser IND # 73,797 (do DAIDS giữ) DAIDS Tài liệu số ID # 10144 Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu: TS. David Metzger, Trường đại học Pennsylvania Philadelphia, PA Hoa K ỳ Đồng chủ nhiệm đề t ài nghiên cứu: ThS. BS. Brooks Jackson, Trường đại học Johns Hopkins Trường Y Baltimore, MD Hoa Kỳ TSKH. David Celentano, Trường đại học Johns Hopkins Trường Y tế công cộng Bloomberg Baltimore, Hoa Kỳ TS. BS. Yiming Shao, Trung tâm Phòng Chống Bệnh Trung Quốc Trung tâm Phòng Chống AIDS/STD Quốc Gia Bắc Kinh, Trung Quốc TS. BS. Apinun Aramrattana, Trường đại học Chiang Mai Trường Y Chiang Mai, Thái Lan Các địa bàn nghiên cứu: Khu tự trị Uighur, Tân Cương Các Trung tâm Phòng Chống Bệnh Tân Cương, Trung Quốc Khu tự trị Zhuang, Quảng Tây Trung tâm Phòng Chống Bệnh Quảng Tây, Trung Quốc Viện Nghiên cứu Khoa học sức khỏe Chiang Mai, Thái Lan i HPTN 058 Thử nghiệm ngẫu nhiên đối chứng giai đoạn III nhằm đánh giá hiệu quả của điều trị nghiện ma túy trong dự phòng nhiễm HIV và tử vong ở người nghiện chích lệ thuộc chất dạng thuốc phiện MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ NHÓM TỪ VIẾT TẮT vi NHÓM XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU viii TRANG KÝ NHẬN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN xiii ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT 1 TỔNG QUÁT THIẾT KẾ NGHI ÊN CỨU VÀ GIẢN ĐỒ PHÂN BỐ NHÓM NGẪU NHI ÊN 3 1. Giới thiệu 4 1.1 Đặt vấn đề 4 1.1.1 Các nghiên cứu trước đây về chương trình điều trị .5 1.1.2 Dược lý của Buprenorphine v à BUP/NX 6 1.1.3 Ích lợi lâm sàng của Buprenorphine và BUP/NX 7 1.1.4 Khả năng bị lạm dụng của Buprenorphine v à BUP/NX 8 1.1.5 Tính an toàn của Buprenorphine 8 1.2 Cơ sở lý luận 9 1.2.1 Mở rộng các lựa chọn điều trị 11 2. MỤC TIÊU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục đích cơ bản 12 2.2 Mục tiêu thứ cấp 12 2.3 Thiết kế nghiên cứu 13 2.3.1 Giai đoạn đánh giá tính khả thi và mức độ an toàn 14 2.3.2 Đánh giá trong giai đo ạn an toàn và khả thi 15 3. QUẦN THỂ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 16 3.2 Các tiêu chuẩn loại trừ 16 3.2.1 Phụ nữ và vấn đề tránh thai 17 ii 3.3 Quá trình tuyển chọn 17 3.4 Quá trình sàng lọc và tuyển chọn 18 3.5 Duy trì tham gia nghiên c ứu 19 3.5.1 Bỏ lỡ buổi điều trị 19 3.6 Rút lui khỏi nghiên cứu 20 4. ĐIỀU TRỊ/CAN THIỆP NGHI ÊN CỨU 20 4.1 Tuân thủ 20 4.2 Mô tả Can thiệp tư vấn 21 4.2.1 Tuyển chọn và đào tạo tư vấn viên 21 4.2.2 Các buổi tư vấn hàng tháng 22 4.3 Mô tả can thiệp/điều trị 22 4.3.1 Sử dụng BUP/NX và công thức của BUP/NX 22 4.3.2 Cung cấp, phân phối, và quản lý thuốc điều trị 23 4.4 Kiểm soát độc tính 26 4.4.1 Các điều chỉnh hoặc ngừng điều trị thuốc nghi ên cứu 26 4.4.2 Xem xét việc phụ nữ có thai trong quá tr ình tham gia nghiên cứu 27 4.5 Sử dụng thuốc phối hợp 27 5. QUY TRÌNH NGHIÊN C ỨU 28 5.1 Lần đến sàng lọc 28 5.2 Tham gia nghiên cứu/Chia ngẫu nhiên 29 5.3 Các lần đến can thiệp 30 5.3.1 Các lần cấp thuốc BUP/NX 30 5.3.2 Các lần đến tư vấn về ma túy và tư vấn về giảm nguy cơ 30 5.3.3 Các buổi tư vấn hàng tháng 30 5.4 Các đánh giá trong giai đoạn an toàn 30 5.5 Đánh giá trong quá trình nghiên cứu đầy đủ 31 5.5.1 Các lần đến vào tuần thứ 26 và tuần thứ 52 31 iii 5.5.2 Các lần đến vào tuần thứ 78, 104, 130 và 156 32 5.6 Những lần đến không theo lịch trong quá tr ình nghiên cứu 32 6. GIÁM SÁT AN TOÀN VÀ BÁO CÁO CÁC TÁC D ỤNG PHỤ 32 6.1 Giám sát an toàn 32 6.2 Yêu cầu báo cáo tác dụng phụ 32 6.3 Yêu cầu theo dõi và báo cáo các tổn hại về mặt xã hội 34 7. NHỮNG CÂN NHẮC VỀ MẶT THỐNG K Ê 35 7.1 Thiết kế nghiên cứu 35 7.2 Các điểm kết thúc 36 7.2.1 Điểm kết thúc cơ bản 36 7.2.2 Các điểm kết thúc thứ cấp 36 7.3 Đánh giá giai đoạn an toàn 36 7.4 Cỡ mẫu, hệ số ảnh hưởng và số cộng dồn 37 7.4.1 Cỡ mẫu 37 7.4.2 Hệ số ảnh hưởng (Effect Size) 38 7.4.3 Sự cộng dồn 39 7.5 Chia ngẫu nhiên 40 7.6 Phân tích giữa kỳ trong quá trình nghiên cứu 40 7.7 Phân tích số liệu 41 7.7.1 Phân tích sơ cấp 41 7.7.2 Phân tích thứ cấp 41 8. CÂN NHẮC VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU LÀ CON NGƯỜI 42 8.1 Xét duyệt đạo đức nghiên cứu 42 8.2 Chấp thuận tham gia 42 8.3 Nguy cơ 43 8.4 Lợi ích 43 8.5 Đền bù 44 iv 8.6 Bảo mật 44 8.7 Yêu cầu báo cáo các bệnh truyền nhiễm 44 8.8 Ngừng nghiên cứu 45 9. MẪU XÉT NGHIỆM V À KIỂM SOÁT RỦI RO SINH HỌC 45 9.1 Mẫu bệnh phẩm tại ph òng xét nghiệm của địa bàn nghiên cứu 45 9.2 Bệnh phẩm tại Phòng xét nghiệm Mạng lưới 45 9.3. Quy trình đảm bảo và kiểm soát chất lượng 46 9.4 Bảo quản mẫu bệnh phẩm phục vụ nghi ên cứu trong tương lai 46 9.5 Kiểm soát rủi ro sinh học 47 10. CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 47 10.1 Khởi động nghiên cứu 47 10.2 Điều phối nghiên cứu 47 10.3 Giám sát nghiên cứu 48 10.4 Tuân thủ đề cương nghiên cứu 48 10.5 Ghi chép của nghiên cứu viên 48 10.6 Sử dụng thông tin và xuất bản 49 11. TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 58 PHỤ LỤC I-A Lịch trình thực hiện quy trình và đánh giá –nghiên cứu đầy đủ 59 PHỤ LỤC I-B: Lịch trình thực hiện quy trình và đánh giá – Giai đoạn an toàn* 60 PHỤ LỤC II – A: Quy trình xét nghiệm kháng thể HIV – Giai đoạn sàng lọc 61 PHỤ LỤC II-B: Qui trình xét nghiệm kháng thể HIV – Theo dõi định kỳ 62 PHỤ LỤC III-A: Mẫu chấp thuận tham gia d ành cho người tham gia được sàng lọc trong giai đoạn an to àn 63 PHỤ LỤC III-B: Mẫu chấp thuận tham gia d ành cho người tham gia được tuyển chọn vào giai đoạn an toàn 69 PHỤ LỤC III-C: Mẫu chấp thuận tham gia s àng lọc dành cho người tham gia được sàng lọc trong nghiên cứu đẩy đủ 76 v PHỤ LỤC III-D: Phiếu chấp thuận tham gia d ành cho người được tham gia vào trong nghiên cứu đầy đủ 81 PHỤ LỤC III-E: Bản chấp thuận lưu trữ và sử dụng mẫu bệnh phẩm cho các nghi ên cứu tương lai 88 PHỤ LỤC IV: Thông tin chuyển gửi cho các địa b àn nghiên cứu 92 PHỤ LỤC V: Sự cân bằng trong nghi ên cứu HPTN 058: Sự so sánh giữa 2 nhóm nghi ên cứu 94 PHỤ LỤC VI: HPTN 058: Báo cáo các tr ường hợp phản ứng phụ v à yêu cầu thu thập tài liệu * 97 vi DANH MỤC CÁC TỪ VÀ NHÓM TỪ VIẾT TẮT AE Tác dụng phụ AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ALT Alanine aminotransferase ART Liệu pháp điều trị kháng vi rút BUP/NX Buprenorphine/naloxone CARES Cơ quan đối phó toàn diện với AIDS Trung Qu ốc CBC Công thức máu CDC Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh dịch Hoa Kỳ CDTC Trung tâm điều trị lệ thuộc ma túy Chiang Mai CDTP Chất dạng thuốc phiện CNS Hệ thần kinh trung ương CORE Trung tâm điều hành và điều phối mạng lưới HPTN (Tổ chức sức khỏe gia đình quốc tế) COWS Thang đo hội chứng cai trên lâm sàng CRPMC Trung tâm quản lý các mẫu xét nghiệm của nghi ên cứu lâm sàng DAIDS Ban AIDS DSMB Ban Giám sát An toàn và Dữ liệu NIAID DSM-IV Hướng dẫn thống kê và chẩn đoán các rối loạn tâm thần, in lần thứ 4 EAE Tác dụng phụ được giải quyết nhanh EC Ủy Ban Đạo đức EDTA Axit Ethylenediaminetetraacetic FDA Cục quản lý Thực phẩm v à Dược phẩm Hoa Kỳ HBV Vi rút viêm gan B HCV Vi rút viêm gan C HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người HPTN Mạng lưới thử nghiệm dự phòng HIV IATA Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế ICH Hội thảo quốc tế về sự h ài hòa IDU Người tiêm chích ma túy IFA Xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang IND Thuốc mới đang được nghiên cứu IRB Ban xét duyệt đạo đức nghiên cứu IUD Vòng tránh thai LAAM Levo-alpha-acetyl-methadol LDMS Hệ thống quản lý dữ liệu ph òng xét nghiệm LL Phòng xét nghiệm địa phương mL ml NDA Hồ sơ xin phê duyệt thuốc mới NIAID Viện Dị ứng và các bệnh Truyền nhiễm Quốc gia Hoa Kỳ NIDA Viện quốc gia về lạm dụng ma túy NIH Viện y tế quốc gia Hoa Kỳ NL Hệ thống phòng xét nghiệm HPTN (ĐH Johns Hopkins) OHRP Văn phòng nghiên cứu bảo vệ con người PSRT Nhóm rà soát mức độ an toàn của đề cương QA Đảm bảo chất lượng RCC Trung tâm qui định tuân thủ RIBA Recombinant Immunoblot Assay RNA Axit ribonucleic SAE Tác dụng phụ nghiêm trọng SDMC Trung tâm quản lý dữ liệu và thống kê vii SMC Ban theo dõi nghiên cứu SOP Quy trình hoạt động chuẩn SSP Qui trình đặc thù cho nghiên cứu VCT Tư vấn và xét nghiệm tự nguyện WB Xét nghiệm Western Blot viii NHÓM XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN C ỨU Thử nghiệm ngẫu nhiên đối chứng giai đoạn III nhằm đánh giá hiệu quả của điều trị nghiện ma túy trong dự phòng nhiễm HIV và tử vong ở người nghiện chích lệ thuộc chất dạng thuốc phiện Chủ nhiệm nhiệm đề tài nghiên c ứu TS. David Metzger Trường đại học Pennsylvania Trung tâm N ghiên c ứu nghiện 3535 Đường Market Philadelphia, PA 19104 Hoa Kỳ Điện thoại: 21 5-746-7346 Fax: 215-746-7377 dsm@mail.med.upenn.edu Đồng chủ nhiệm đề tài nghiên c ứu BS. Brooks Jackson Khoa B ệnh học, ĐH Johns Hopkins Carnegie 420 600 North Wolfe Street Baltimore, MD 21287, Hoa K ỳ Điện thoại: 41 0-614-4966 Fax: 410-614-2907 bjackso@jhmi.edu TS. David D. Celentano Khoa D ịch tễ h ọc Trường Y tế Công cộng Bloomberg, Đ ại học Johns Hopkins Số 615 Đường North Wolfe, Phòng E -6008 Baltimore, MD 21205 Hoa K ỳ Điện thoại: 41 0-955-1356 Fax: 410-955-1383 dcelenta@jhsph.edu BS. Yiming Shao Trung tâm Phòng ch ống AIDS Qu ốc Gia Số 27 Đường Nanwei, Qu ận Xuanwu Bắc Kinh, 100050 Trung Qu ốc Điện thoại: 8 6-10-63166184 Fax: 86-10-63154638 yshao@bbn.cn TS. BS. Apinun Aramrattna Khoa Y học gia đ ình Trường Y, ĐH Chiang Mai, Chiang Mai, Thái Lan Điện thoại: 6 6-53-221-966 Fax: 66-53-221-849 apinun@mail.med.cmu.ac.th ix Cán bộ y tế Ban AIDS BS. David Burns, ThS. Y t ế cộng đồng Ban AIDS/ Viện Dị Ứng v à Các b ệnh Truyền Nhiễm quố c gia Hoa K ỳ / Viện y tế quốc gia Hoa Kỳ 6700-B Rockledge Drive, Phòng 5249 MSC 7628 Bethesda, MD 20892 Hoa Kỳ Điện thoại: 301-435-8896 Fax: 301-402-3684 burnsda@niaid.nih.gov Nghiên c ứu viên Trung Qu ốc BS. We i Liu, Trung tâm Phòng ch ống bệnh HIV/ AIDS Qu ảng Tây Số 18, Đư ờng Jinzho Nanning, Quảng Tây 530028 Trung Qu ốc Điện thoại: 86-771-559-0662 Fax: 86-771-559-0662 gxhptn@gx163.net BS. Liping Fu, Khu tự trị dân tộc Uighur, Tân Cương Trung tâm Phòng Ch ống Bệnh Phố đầu tiên Jian Quan, # 141 Urumqi, Tân Cương Trung Qu ốc 830002 Điện thoại: 86 991 385 0327 Fax: 86 991 385 0327 flpxj@mail.xj.cninfo.net Nghiên c ứu viên Thái L an BS. Thira Sirisanthana, Trường Y Giám đ ốc, Viện nghi ên cứu Khoa học sức khỏe ĐH Chiang Mai Chiang Mai, Thái Lan Điện thoại: 66-53-221-966 Fax: 66-53-221-849 ssirisan@mail.med.cmu.ac.th BS. Vũ Minh Quân, Phó giáo sư Chương tr ình Các bệnh truyền nhiễm Khoa D ịch tễ học Trường Y tế công cộng Bloomberg , Đại học Johns Hopkins . Số 615 Ph ố North Wolfe, Phòng E-6546 Baltimore, MD 21205 Điện thoại: 66-8-10-232-320 (Thailan d) 84-94-686-1020 (Vietna m) Fax: 66-53-892-298 vquan@jhsph.edu BS. Manit Srisurapanont, Khoa Tâm th ần Trường Y Trường ĐH Chiang Mai Chiang Mai, Thái Lan Điện thoại: 66-53-945-422 (Thailan d) [...]... Thử nghiệm ngẫu nhiên đối chứng giai đoạn III nhằm đánh giá hiệu quả của điều trị nghiện ma túy trong dự phòng nhiễm HIV và tử vong ở người nghiện chích lệ thuộc chất dạng thuốc phiện Mục đích: Nhằm xác định hiệu quả của can thiệp điều trị nghiện ma túy khi d ùng dạng kết hợp buprenorphine/naloxone (BUP/NX) trong 52 tuần kết hợp với tư vấn giảm sử dụng ma túy và giảm nguy cơ (sau đây được gọi là điều. .. ứng và Các bệnh truyền nhiễm Quốc Gia Hoa Kỳ Ban AIDS, Văn phòng giám sát khu lâm sàng 6700-B Rockledge Drive, Phòng 5237 Bethesda, MD 20817 Hoa Kỳ Điện thoại: 301-594-8019 Fax: 301- 402-3171 ladouceurl@niaid.nih.gov TRANG KÝ NHẬN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN HPTN 058: Thử nghiệm ngẫu nhiên đối chứng giai đoạn III nhằm đánh giá hiệu quả của điều trị nghiện ma túy trong dự phòng nhiễm HIV và tử vong ở người nghiện. .. điều trị hỗ trợ thuốc dài hạn”(HTT_DT)) so sánh với việc điều trị ngắn hạn với BUP/NX kết hợp với tư vấn sử dụng ma túy và tư vấn giảm nguy cơ (sau đây được gọi là điều trị hỗ trợ thuốc ngắn hạn”HTT-NH)) trong dự phòng lây truyền HIV và tử vong ở người nghiện chích lệ thuộc chất dạng thuốc phiện thông qua giảm sử dụng ma túy và hành vi nguy cơ liên quan Thiết kế nghiên cứu: Là một thử nghiệm giai đoạn. .. dụng ma túy và giảm nguy cơ (được gọi là điều trị hỗ trợ thuốc dài hạn”) so với điều trị ngắn hạn bằng BUP/NX kết hợp với tư vấn giảm sử dụng ma túy và giảm nguy cơ (được gọi là điều trị hỗ trợ thuốc ngắn hạn”) trong việc dự phòng lây truyền HIV ở những người nghiện chích lệ thuộc chất dạng thuốc phiện thông qua việc giảm sử dụng ma túy và giảm các hành vi nguy cơ liên quan Các can thi ệp được thử nghiệm. .. tại Tân Cương và 25% tại Quảng Tây là 29%, và tỷ lệ nhiễm mới HIV là 8,8 và 3,1 trên 100 người- năm, theo thứ tự trên Một nghiên cứu tỷ lệ hiện nhiễm HIV của NIDA sàng lọc 1.865 người nghiện tại Trung tâm điều trị Nghiện ma túy Chiang Mai Tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong 879 người tham gia tiêm chích ma túy được tuyển vào thuần tập là 35,2%, với việc sử dụng ma túy đường tiêm liên quan đến nhiễm HIV Tháng 12/2002,... cứu quan sát và các nghiên cứu về tỷ lệ hiện nhiễm và tỷ lệ nhiễm mới HIV không ngẫu nhi ên Nếu không có các thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng, tỷ lệ sử dụng ma túy, h ành vi nguy cơ và tỷ lệ nhiễm thấp hơn không thể nói một cách chắc chắn l à do hiệu quả của quá trình điều trị Giả thiết thay thế có tính thuyết phục nhất là những người sử dụng ma túy tham gia quá tr ình điều trị thường ở trong nhóm... thử nghiệm này được thiết kế để đánh giá hiệu quả chung của chiến lược dự phòng HIV bằng điều trị BUP/NX phối hợp với t ư vấn 13 giảm nguy cơ và tư vấn giảm sử dụng ma túy chứ không phải là đánh giá hiệu lực của thuốc trong điều trị lệ thuộc CDTP Vì vậy, việc sử dụng giả dược là một đặc điểm thiết kế tốn kém và không phù hợp Nghiên cứu được thiết kế để đánh giá hiệu quả lâu d ài của mô hình điều trị. .. đến 63 trên 100 người- năm Với mức độ tử vong cao như vậy, các nghiên cứu về dự phòng trong nhóm NCMT cần xem xét tỷ lệ tử vong khi đánh giá tỷ lệ nhiễm mới và đánh giá hiệu quả của can thiệp 1.2.1 Mở rộng các lựa chọn điều trị Khi mức độ sẵn có là như nhau, tỷ lệ tiếp cận với một dịch vụ điều trị sử dụng chất gây nghiện có thể tùy thuộc vào một số yếu tố kinh tế và xã hội Methadone (và buprenorphine... dồn nhiễm HIV mới v à tử vong trong thời gian dài (104 tuần) ở người nghiện chất dạng thuốc phiện, so với điều trị ngắn hạn bằng BUP/NX phối hợp với t ư vấn 2.2 Mục tiêu thứ cấp Các mục tiêu thứ cấp của nghiên cứu này là: 1 Xác định xem liệu việc điều trị dài hạn có làm giảm số nhiễm mới HIV và tử vong trung bình so với nhóm điều trị ngắn hạn hay không; và có làm giảm số nhiễm mới HIV và tử vong ở tuần... như điều trị nghiện ma túy, cụ thể là điều trị methadone Các nghiên cứu được thực hiện ở Úc, Châu Âu, và Hoa Kỳ trong vòng 17 năm qua đã cho thấy, với một số ngoại lệ, có sự liên quan giữa việc tham gia vào điều trị nghiện ma túy với việc giảm hành vi nguy cơ HIV và làm giảm tỷ lệ hiện nhiễm và tỷ lệ nhiễm mới HIV 5-8 Phần lớn các nghiên cứu trước đây đã đánh giá tác động của điều trị methadone ở những . 058 Thử nghiệm ngẫu nhiên đối chứng giai đoạn III nhằm đánh giá hiệu quả của điều trị nghiện ma túy trong dự phòng nhiễm HIV và tử vong ở người nghiện chích lệ thuộc chất dạng thuốc phiện Một. khỏe Chiang Mai, Thái Lan i HPTN 058 Thử nghiệm ngẫu nhiên đối chứng giai đoạn III nhằm đánh giá hiệu quả của điều trị nghiện ma túy trong dự phòng nhiễm HIV và tử vong ở người nghiện chích lệ thuộc chất. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN C ỨU Thử nghiệm ngẫu nhiên đối chứng giai đoạn III nhằm đánh giá hiệu quả của điều trị nghiện ma túy trong dự phòng nhiễm HIV và tử vong ở người nghiện chích lệ thuộc chất

Ngày đăng: 28/07/2014, 06:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan