Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ xẻ gỗ part 3 docx

11 1.1K 16
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ xẻ gỗ part 3 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Răng cưa tổ hợp: Răng cưa tổ hợp có thể xẻ gỗ theo các phương ngang, dọc và bất kỳ phương hướng nào. Bản cưa của loại lưỡi cưa này đa số là dạng lõm trong. Mỗi nhóm răng cưa do 2 hoặc 4 răng cưa cắt ngang mài nghiêng lưng thẳng – răng cắt và một răng cưa xẻ dọc lưng thẳng cấu thành. Hai loại răng cưa này có sự khác nhau về kích thước theo chiều bán kính lưỡi cưa khoảng 0,3~0,5mm. Rang cưa hợp kim cứng + Thuong sử dụng loại lưỡi cưa này để gia công loại gỗ bình thường có thể dùng thời gian dài mà không cần phải mài cưa; dùng để xẻ các loại gỗ có nhựa cây, ván nhân tạo có thể tăng tuổi thọ lên hàng trăm lần; còn có thể dùng để xẻ các loại ván ghép gỗ - nhựa, hợp kim nhôm và các loại kim loại. + Phần hợp kim gắn trên răng cưa là bộ phận then chốt của lưỡi cưa hợp kim cứng. + Góc độ của răng cưa hợp kim cứng chính là góc độ của đỉnh răng hợp kim cứng. Những góc này ngoài các loại góc thông thường như: góc trước , góc mài , góc sau  và góc lõm vào  còn có góc nghiêng  để làm giảm ma sát giữa răng cưa và mạch cưa, dùng góc nghiêng mặt trước  và góc nghiêng mặt sau  để thay thế cho góc mài nghiêng biểu thị mức độ mài nghiêng của mặt trước, mặt sau răng Hình dạng răng của răng cưa hợp kim cứng Trong các góc độ nói trên hầu như lượng thay đổi rất nhỏ. Trong đó góc sau  thường lấy 10 o , có khi lấy 13 o ; góc lõm vào  = 2 o ; góc nghiêng  = 2 o ; góc nghiêng mặt trước   = 5 o , góc nghiêng mặt sau   = 5 o hoặc 10 o . + Số lượng răng của lưỡi cưa hợp kim cứng thường ít hơn so với loại lưỡi cưa phổ thông. Khi cắt ngang gỗ thông thường Z = 30~80, chất lượng gia công yêu cầu cao Z = 128. Khi cắt ván nhân tạo Z = 40~60, xẻ lại gỗ Z = 80. Tạo rãnh yêu cầu mạch cưa nhẵn bóng cần Z = 24. Căn cứ hình dạng hình chiếu mặt trước răng trên mặt cơ sở có thể phân thành dạng răng hình thang thuận, hình thang ngược và dạng gần giống hình thang (hình 3.8). Loại hình thang thuận lõm vào (hình a) được ứng dụng rộng rãi nhất, đa số lưỡi cưa hợp kim cứng xẻ dọc sử dụng loại răng dạng này. Góc trước có thể căn cứ tính chất của vật liệu gia công chọn trong phạm vi -5~30 o . Dạng răng hình thang ngược (hình b) dùng để gia công , tạo rãnh cho ván nhân tạo. Loại lưỡi cưa này có đường kính nhỏ, D = 100~180mm; bước răng t = 16~24mm; b1 = 3,0~4,0mm; b2 = 3,6~5mm. Dạng răng gần giống hình thang (hình c) dùng cắt ván phủ mặt và rọc cạnh ván dăm yêu cầu chất lượng cao hoặc cắt vật liệu hợp kim nhôm. 3.2.2. Lìi ca Cấu tạo chủ yếu gồm có bản cưa và hệ thống răng cưa tạo thành, gồm có các loại: hình đĩa tròn, loại dải băng không đầu (lưỡi cưa vòng), loại dải dài. Tham số kích thước của bản cưa chủ yếu có: độ dày, rộng, dài hoặc bán kính. Bộ phận trực tiếp cắt gọt gỗ trong quá trình gia công cưa gọi là răng cưa. a. Lưỡi cưa vòng: Lưỡi cưa vòng dựa vào độ rộng lưỡi cưa và loại lưỡi cưa răng một cạnh hay 2 cạnh để phân loại. Lưỡi cưa bản rộng chủ yếu gia công xẻ phá. Lưỡi cưa bản hẹp gia công mặt cong. Kết cấu lưỡi cưa vòng: Lưỡi cưa vòng do hai bộ phận bản cưa và răng cưa tổ thành. Thông số của bản cưa gồm có độ dài L, bề rộng B và độ dày s. (1) Độ dài bản cưa L: L quyết định bởi đường kính và khoảng cách hai trục bánh đà: L = .D + 2l o Đường kính bánh đà trong khoảng 914~1524mm thì sử dụng băng cưa có độ dài 6~9m. (2) Bề rộng bản cưa B: bề rộng bản cưa gồm cả răng cưa quyết định bởi kết cấu loại máy. Tiêu chuẩn bề rộng bản cưa có 50mm, 75mm, 100mm, 125mm, 150mm, 180mm, 205mm. Khi lưỡi cưa bị mòn đến 1/3~1/2 bề rộng gốc thì nên đổi lưỡi cưa. (3) Độ dày bản cưa s: s có quan hệ với lực tác dụng lên bản cưa. Khi bản cưa chịu lực tác dụng, ứng lực uốn chiếm tỉ lệ lớn nhất. Căn cứ vào công thức tính ứng lực uốn bản cưa:  = [E.s/(1-2)].D, modul đàn hồi E và tỉ lệ poisson  có giá trị không đổi, do đó muốn khống chế ứng lực uốn của lưỡi cưa cần cứ vào đường kính D để chọn s. Thông thường s nhỏ hơn 1,45mm (mã số 17), độ dày s  D/1000; độ dày lớn hơn 1,45mm, s  D/1200. b. Lìi ca ®Üa - Phân loại cưa đĩa: + Căn cứ vào mặt cắt ngang phân thành 3 loại: lưỡi cưa mặt phẳng, lưỡi cưa bề mặt lõm và lưỡi cưa bề mặt lồi; + Căn cứ vào phương hướng cắt gọt: lưỡi cưa cắt ngang và lưỡi cưa xẻ dọc; + Căn cứ vào công dụng: lưỡi cưa xẻ gỗ và lưỡi cưa tạo rãnh. Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa mặt lồi Lưỡi cưa đĩa mặt lõm Lưỡi cưa đĩa mặt phẳng Lưỡi cưa đĩa xẻ dọc Lưỡi cưa đĩa cắt ngang Lưỡi cưa đĩa đồng bộ Lưỡi cưa đĩa răng hàn Xẻ dọc Lưỡi cưa đĩa hai mặt Lưỡi cưa đĩa hình côn trái Lưỡi cưa đĩa hình côn phải Lưỡi cưa đĩa xẻ hỗn hợp Lưỡi cưa đĩa xẻ dọc Lưỡi cưa đĩa cắt ngang - Kết cấu của lưỡi cưa đĩa: bản cưa và răng cưa tổ thành (1) Bản cưa: Căn cứ hình dạng mặt cắt ngang của bản cưa phân biệt có dạng bản phẳng (hình a), bản cưa hình nón (hình b, c, d) và bản cưa dạng bậc thang (hình e). Có thể sử dụng tham số kích thước và tham số góc để biểu thị các đặc trưng kết cấu, tuy nhien hầu hết các loại lưỡi cưa đều có thể dùng đường kính ngoài, độ dày và đường kính lỗ trục để làm các tham số đặc trưng chủ yếu. Kết cấu khác nhau của lưỡi cưa đĩa (a) Lưỡi cưa phẳng (b) Lưỡi cưa côn mặt phải (c) Lưỡi cưa côn mặt trái (d) Lưỡi cưa côn hai mặt (e) Lưỡi cưa bậc thang - Đường kính ngoài D: Căn cứ vào tham số của độ sâu lớn nhất mạch cưa và kết cấu máy cưa để tính đường kính ngoài của lưỡi cưa, sau đó xét đến lượng hao mòn theo phương bán kính sau khi mài lưỡi cưa trong quá trình sử dụng, từ đó gia tăng thích hợp bán kính của lưỡi cưa. Trong điều kiện làm việc như nhau, lưỡi cưa đường kính nhỏ có các ưu điểm sau đây: giảm động lực, giảm công suất tiêu hao; giảm lượng cắt của mỗi răng, cải thiện chất lượng cắt gọt; thu nhỏ lượng mở cưa, giảm tiêu hao năng lượng và gỗ; nâng cao tính ổn định của lưỡi cưa; thuận tiện cho việc mài cưa. Do đó lượng dư hao mòn khi thiết kế không cần lớn. Trung Quốc sản xuất lưỡi cưa bản phẳng có đường kính 150~1500mm, lưỡi cưa lõm mặt trong có bán kính 200~500mm, hai loại lưỡi cưa này đều sản xuất các cấp đường kính ngoài cách nhau 50mm. Thông thường lưỡi cưa sử dụng để xẻ phá có đường kính ngoài từ 700~1200mm, sử dụng để chỉnh lý ván có đường kính ngoài 350~450mm, sử dụng cắt ván dán, ván sợi, ván dăm và ván ghép thành có đường kính ngoài 200~300mm - Độ dày s: độ dày lưỡi cưa đĩa có thể tính theo công thức s = K.D 1/2 (mm) Trong đó: D – đường kính ngoài lưỡi cưa (mm); K – hệ số, D = 150mm lấy K = 0,065, D = 650~1200mm lấy K = 0,075, D = 1200~1800mm lấy K = 0,11. trung bình K = 0,07. Phạm vi độ dày lưỡi cưa thường dùng trong khoảng 0,9~4,2mm, trong đó lưỡi cưa có độ dày nhỏ hơn 1,1mm cách 0,1mm tăng một cấp độ dày lưỡi cưa; loại lớn hơn 1,1mm cách 0,2mm tăng một cấp - Đường kính lỗ trục: đường kính lỗ trục tăng lên theo đường kính ngoài của lưỡi cưa. Lưỡi cưa đĩa của Trung Quốc phổ thông đường kính lỗ trục là 30mm, 50mm, 75mm (máy cưa nhiều lưỡi). c. Lỡi ca sọc Lỡi ca sọc xẻ gỗ có 3 loại: lỡi sọc đứng, lỡi sọc nằm ngang, lỡi ca dùng để ca ngang gỗ - ca đuôi chồn. Loại ca sọc có tâm ngàm kẹp (hình 3.50a).Tấm ngàm kẹp gắn vào ca nhờ phơng pháp định tán với góc vát từ 55 o 60 o . Loại không có ngàm kẹp, khi lắp vào ca lỡi ca gắn luôn vào ngàm kẹp của máy ca, cũng nhờ phơng pháp đinh tán (hình 3.50b). Cả hai loại này có thể dùng cho máy ca sọc nằm ngang và cũng có thể dùng cho máy ca sọc đứng. Tuy chúng có khác nhau về kích thớc và răng ca. Loại (hình 3.50c) thờng dùng cho ca sọc để ca ngang gỗ. Đặc điểm của loại này là có dạng đầu to, đầu nhỏ, loại có ngàm kẹp và không có ngàm kẹp. Dạng răng thờng là dạng hạt mớp. Các kích thớc của lỡi ca đợc tính và chọn theo bảng 3.13. Li ca sc Chiều dài của lỡi ca L = 600 1450 mm đợc tính nh sau: L = Dmax + S + a ở đây: Dmax- đờng kính của cây gỗ (mm); S - bớc chuyển động của lỡi ca (mm); a - là lợng dự trữ khoang từ 150 300 mm Chiều rộng B của bản ca đợc chọn phụ thuộc vào đối tợng gia công và cấu trúc máy, đợc tính kiểm tra theo độ bền khoảng 80180 mm. Bớc răng ca t phụ thuộc vào dạng răng, chiều dày b, khả năng chất phoi của hầu ca, phơng pháp mở ca (và kiểm tra theo công thức nh sau: t = (10-12)b Các kích thớc L, b. B và t của lỡi ca sọc thông dụng xem ở bảng. Dạng răng ca của ca sọc dùng để ca dọc, phổ biến là kiểu răng mài thẳng ở cạnh sau và dạng răng mài đờng gấp . ở một số nớc dùng loại răng có cạnh sau đờng cong . chiều cao của răng ca: hr = (0,75-1,0)t Bán kính hầu ca: r = (0,15-0,2)t [...]...H×nh 3. 37 C¸c d¹ng r¨ng c­a vµ qu¸ tr×nh t¹o phoi trong c­a däc . cưa đĩa: + Căn cứ vào mặt cắt ngang phân thành 3 loại: lưỡi cưa mặt phẳng, lưỡi cưa bề mặt lõm và lưỡi cưa bề mặt lồi; + Căn cứ vào phương hướng cắt gọt: lưỡi cưa cắt ngang và lưỡi cưa xẻ dọc;. + Căn cứ vào công dụng: lưỡi cưa xẻ gỗ và lưỡi cưa tạo rãnh. Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa mặt lồi Lưỡi cưa đĩa mặt lõm Lưỡi cưa đĩa mặt phẳng Lưỡi cưa đĩa xẻ dọc Lưỡi cưa đĩa cắt ngang. so với loại lưỡi cưa phổ thông. Khi cắt ngang gỗ thông thường Z = 30 ~80, chất lượng gia công yêu cầu cao Z = 128. Khi cắt ván nhân tạo Z = 40~60, xẻ lại gỗ Z = 80. Tạo rãnh yêu cầu mạch cưa

Ngày đăng: 28/07/2014, 02:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan