GIẢI PHẪU HỌC TẬP 1 - Chương 4 docx

89 806 4
GIẢI PHẪU HỌC TẬP 1 - Chương 4 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương GIẢI PHẪU ĐẦU-MẶT CỔ XƯƠNG ĐẦU MẶT Sọ (Cranium) cấu tạo 22 xương hợp lại, có 21 xương gắn lại với thành khối đường khớp bất động, có xương hàm liên kết với khối xương khớp động Sọ gồm hai phần: - Sọ thần kinh (neurocranium) hay sọ não, tạo nên khoang rỗng, chứa não Hộp sọ có hai phần vịm sọ (calvaria) sọ (basis cranii) - Sọ tạng (viserocranium) hay sọ mặt, có hốc mở phía trước: hốc mắt, hốc mũi, ổ miệng KHỐI XƯƠNG SỌ NÃO (NEUROCRANIUM) Gồm xương: xương trán, xương sàng, xương bướm, xương chẩm, xương thái dương, xương đỉnh Xương đỉnh Xương trán Xương thái dương Xương gò má Xương hàm Xương hàm Cung tiếp Lỗ ống tai Gai ống tai (gai Henle) 10 Mỏm trâm 11 Mỏm chùm 12 Cung mày 13 Khuyết ổ mắt 14 Khuyết mũi 15 Rãnh lệ,16 Xương lệ 17 Lỗ ổ mắt 18 Gai mũi dưới, 19 Lỗ cầm Hình 4.1 Các xương đầu mặt (mặt ngoài) 190 1.1 Xương trán (os frontale) Xương trán nằm phía trước hộp sọ, phần lớn tạo thành trán trần ổ mắt, khớp với xương đỉnh, với xương sàng, xương sống mũi, xương gò má, sau với xương bướm Xương trán gồm có phần: 1.1.1 Phần đứng hay phần trai trán (squamosa frontal) - Mặt ngồi: giữa, phía có diện gốc mũi, hai bên hai cung mày, hai cung mày hai ụ trán, cung mày có bờ ổ mắt Ở chỗ nối 1/3 với 2/3 ngồi có khuyết ổ mắt để động mạch ổ mắt nhánh thần kinh ổ mắt qua Phía ngồi hai cung mày tham gia tạo thành hố thái dương Góc ngồi mỏm gị má - Mặt từ lên có lỗ tịt, mào trán, rãnh xoang tĩnh mạch dọc Hai bên lõm sâu thuỳ trán não ấn vào Ụ trán Đường thái dương Đường khớp trán Cung mày Mỏm gò má Glabella Gai mũi Khuyết ổ mắt Bờ ổ mắt Hình 4.2 Xương trán (mặt sọ) 1.1.2 Phần ngang - Phần mũi (pars nasalis) giữa, nhơ xuống phía dưới, gọi bờ mũi, bờ mũi có gai mũi nhơ thẳng xuống - Phần ổ mắt (pars orbitalis) nằm ngang bên, tham gia tạo nên trần ổ mắt Phía ngồi tiếp khớp với xương gò má, với xương lệ, xương sàng, sau với cánh nhỏ xương bướm Mặt ngồi phía trước ngồi có hố lệ, trước có hố rịng rọc Mặt có nhiều ấn lõm để màng não cứng bám 1.1.3 Xoang trán (sinus frontalis) Cấu tạo xương trán có hốc rỗng gọi xoang trán Có 191 hai xoang trán phần đứng, tương ứng với đầu hai cung mày, ngăn cách với vách xoang trán Xoang trán thông với ngách mũi Gai mũi Hõm ròng rọc Mảnh ổ mắt Rãnh sàng trước Rãnh sàng sau Mặt khớp bướm Bán xoang trán Mỏm gò má Hố tuyển lệ 10 Khuyết ổ mắt Hình 4.3 Xương trán (nhìn từ lên) 1.2 Xương đỉnh (os parietale) Có hai xương đỉnh nằm vòm sọ, hai xương khớp với đường khớp dọc giữa, trước khớp với xương trán sau với xương chẩm, xương thái dương Xương tạo nên phần vịm sọ Xương đỉnh giống hình vng có mặt, bờ, góc: - Mặt sọ có rãnh nhánh động mạch màng não qua, màng não khơng dính chặt vào xương tạo nên vùng dễ bóc tách Ngồi cịn có rãnh xoang tĩnh mạch dọc nằm dọc theo đường khớp dọc giữa, rãnh xoang tĩnh mạch sigma phía sau - Mặt ngồi lồi gọi ụ đỉnh, phía ụ đỉnh có đường thái dương - Bốn bờ: + Bờ dọc (bờ trên) tiếp khớp với xương đỉnh bên đối diện + Bờ chẩm (bờ sau) tiếp khớp với xương chẩm tạo nên đường khớp lamda + Bờ trán (bờ trước) tiếp khớp với xương trán tạo nên đường khớp vành + Bờ trai (bờ dưới) tiếp khớp với phần trai xương thái dương - Bốn góc: + Góc trán trước trên, với xương thái dương tạo thành thóp trước trẻ em tuổi 192 + Góc chăm sau trên, với xương chẩm tạo thành thấp sau, trẻ em tuổi (thóp Lamda) + Góc bướm phía trước + Góc chùm phía sau Đường thái dương đỉnh Đường thái dương đỉnh Bờ chăm Góc chùm Bờ trai Bờ trán Bờ dọc 13 Rãnh xoang Sigma 10 Góc trán 14 Rãnh ĐM màng não 11 Góc bướm 15 Góc chăm 12 Góc chùm 16 Rãnh xoang anh mạch dọc Hình 4.4 Xương đỉnh (A Mặt ngồi; B Mặt trong) 1.3 Xương chẩm (os occipitale) Nằm phía sau hộp sọ, phần nhỏ tham gia cấu tạo vòm sọ, phần lớn tham gia tạo thành sọ Ở phía có lỗ chăm (có hành não, động mạch đất sống dây thần kinh gai qua), lấy lỗ chăm làm mốc, xương chẩm chia làm phần Phần nền, phần trai chăm, hai khối bên 1.3.1 Phần trai Ở sau lỗ chăm - Mặt ngồi: có ụ chăm ngồi, ụ có mào chăm ngồi, bên có đường cong chăm trên, đường cong chăm (đường gáy trên - Mặt trong: có có ụ chẩm từ ụ chẩm xuống mào chẩm Từ ụ chăm ngang bên có rãnh xoang tĩnh mạch ngang Từ ụ chăm lên rãnh xoang tĩnh mạch dọc Phía rãnh xoang tĩnh mạch hố đại não, phía hố tiểu não - Bờ lam da tiếp khớp với xương đỉnh, bờ chùm tiếp khớp với mỏm 193 chùm xương thái dương Ụ chăm Đường gáy Đường gáy Mào chẩm Lỗ chẩm Hố lồi cầu ống lồi cầu Lồi cầu ống thần kinh lười Củ hầu 10 Hố tuyến hạnh nhân hầu Hình 4.5 Xương chẩm mặt ngồi sọ 1.3.2 Phần - Phía trước khớp với thân xương bướm, hai bên với xương thái dương - Mặt ngồi hình vng có củ hầu, trước củ hầu có hố hầu chứa hạnh nhân hầu - Mặt lõm gọi rãnh (có hành cầu não nằm động mạch lướt qua) Hố đại não Ụ chẩm Rãnh xoang ngang Mào chẩm Hố tiểu não Lỗ chẩm ống TK lưỡi Rãnh xoang sigma Mỏm cảnh 10 Củ cảnh 11 Phần Hình 4.6 Xương chẩm (mặt sọ) 1.3.3 Khối bên Nằm hai bên lỗ chậm hai phần trên, mặt sọ liên quan với 194 màng não, với não, mặt ngồi sọ có lồi cầu xương chẩm khớp với đốt sống cổ Phía trước lồi cầu, có lỗ lồi cầu trước (thần kinh XII chui qua), phía sau có lỗ lồi cầu sau (có tĩnh mạch liên lạc chui qua) 1.4 Xương thái dương (os temporale) Nằm hai bên hộp sọ, khớp với xương đỉnh, xương bướm, xương gò má xương chẩm Phần lớn sọ, có phần nhỏ nằm vòm sọ Cấu tạo xương thái dương có phần: phần trai, phần đá, phần chùm (phần nhĩ) 1.4.1 Phần trai (squamosa part) - Mặt ngoài: gồm phần: + Phần đứng thẳng có thái dương bám + Phần nằm ngang Giữa hai phần có mỏm tiếp (mỏm gị má) chạy phía trước tiếp khớp với xương gị má Phía sau có hai rễ: rễ ngang tạo thành lồi cầu rễ giới hạn nên ổ chảo để khớp Ổ chảo Mỏm chũm với lồi cầu xương hàm dưới, Phần trai Lồi cầu Phần nhĩ Phần chũm phần sau ổ chảo không tiếp Mỏm tiếp Mỏm trâm Lỗ ống tai khớp; rễ dọc chạy phía trước lỗ Hình 4.7 Xương thái dương (mặt ngồi) ống tai ngồi có củ tiếp sau, hai rễ có củ tiếp trước dây Rãnh xoang đá Rãnh xoang sigma Xương chũm Lỗ ống tai Mỏm trâm Mỏm tiếp Rãnh ĐM màng não Hình 4.8 Xương thái dương (mặt trong) 195 chằng bám - Mặt trong: liên quan với thuỳ thái dương não, có rãnh cho động mạch màng não chạy qua 1.4.2 Phần đá (petrouspart) Nằm sọ, hình tháp, mặt ngồi sọ có đường nối phần trai phần đá gọi khe trai đá Ở mặt sọ có rãnh xoang sigma để xoang tĩnh mạch bên nằm Phần đá có đỉnh khớp với thân xương bướm, ứng với lỗ ống tai ngồi có mặt: - Mặt trước: sọ, từ vào có: + Trần hịm nhĩ + Lồi cung (lồi bán khuyên) trần hòm tai + Hố hạch Gasser (ấn thần kinh sinh ba, hay hố Meckel) - Mặt sau: gồm có + Lỗ ống tai có dây thần kinh VII, VII dây thần kinh VIII chui qua - Mặt dưới: gồ ghề, từ có: + Diện bám nâng + Lỗ ống động mạch cảnh + Hố tĩnh mạch cảnh + Mỏm trâm + Lỗ trâm chùm (nằm mỏm trâm mỏm chùm) có thần kinh mặt - Nền: quay ngồi, có lỗ ống tai Sau lỗ ống tai có gai lỗ (gai Helle) mốc để vào xoang chũm Vòi tai Lỗ trâm chùm 2.Ống ĐM cảnh Lỗ ốngtai 3.Ống TM cảnh Phần nhĩ Mỏm chũm Củ khớp Mỏm gị má Hình 4.9 Xương đá (mặt dưới) - Đỉnh: chếch trước vào trong, nằm góc cánh lớn xương bướm với phần xương chẩm Đỉnh có lỗ 196 trước ống động mạch cảnh lỗ rách trước 1.4.3 Phần chũm hay phần nhĩ (tympanic part) Nằm sau khớp với xương chẩm, mặt sọ liên quan với màng não, với não, với xoang tĩnh mạch bên, mặt ngồi sọ có mỏm chùm ức đòn chũm bám Cấu tạo: bên xương chũm có nhiều hốc (xoang chùm), có hốc lớn hang chùm liên quan với tai giữa, dễ bị viêm trẻ em gây nhiều biến chứng 1.5 Xương sàng (os ethmoidale) Xương phần ngang xương trán tầng trước sọ Về cấu tạo xương sàng có phần 1.5.1 Phần đứng Là mảnh xương thẳng đứng, mào gà, mảnh thẳng để ngăn đôi hốc mũi 1.5.2 Phần ngang (mảnh sàng) Lõm thành rãnh, có lỗ thủng (lỗ sàng) sợi thần kinh khứu giác qua 1.5.3 Hai hình bên (mê đạo sàng) Dính mảnh sàng phần ngang xương trán - Mặt trên: có hai rãnh hợp với hai rãnh xương trán tạo thành ống sàng trán trước sau cho thần kinh sàng trước sau qua - Mặt dưới: có mỏm móc khớp với xương:xoăn - Mặt trước: có bán xoang, tiếp khớp với xương lệ, mỏm trán xương hàm tạo thành xoang nguyên - Mặt sau: khớp với xương bướm - Mặt ngoài: tạo nên thành ổ mắt, phần mỏng gọi xương giấy - Mặt trong: tạo nên thành ngồi hốc mũi có mảnh xương tạo nên xương xoăn trên, xương xoăn ứng với xương xoăn có ngách mũi trên, ngách mũi 197 Xương sàng xương nằm kín xương đầu mặt, liên quan đến ổ mắt, mũi Cấu tạo xương sàng rỗng, tạo thành xoang sàng (có ba nhóm trước, sau) liên quan chặt chẽ với hố mũi với nhiều xoang khác Mào gà Xương xoăn Xương xoăn Mảnh thẳng Xoang sàng Khối bên xương sàng Lỗ sàng Mảnh ngang Hình 4.10 Xương sàng 1.6 Xương bướm (os sphenoidale) Nằm sọ, trước khớp với xương trán, xương sàng, sau với xương chẩm, hai bên với xương thái dương Xương bướm có phần: 1.6.1 Thân bướm Nằm sọ, có hình hộp Trong xương có hai hốc rỗng, ngăn cách với vách mỏng, gọi xoang bướm có lỗ thơng với ngách mũi Thân bướm có sáu mặt: - Mặt lõm tạo thành hố tuyến yên, phía trước có mào xương bướm rãnh giao thoa thị giác, phía sau có phần xương phẳng tiếp với phần xương chẩm gọi yên bướm, góc có mỏm: mỏm yên trước hai mỏm yên sau - Mặt tạo nên phần vịm ổ mũi - miệng, có củ bướm (mỏ bướm) - Hai mặt bên liên tiếp với cánh nhỏ cánh lớn, nơi cánh lớn dính vào thân có rãnh xoang tĩnh mạch hang - Mặt trước khớp với mảnh thẳng xương sàng xương trán, hai bên có lỗ xoang bướm 198 - Mặt sau tiếp khớp với phần xương chẩm 1.6.2 Hai cánh lớn Dính vào hai mặt bên thân bướm, gồm bờ, mặt - Mặt (ổ mắt) tạo nên phần thành ngồi ổ mắt, có thái dương bám 1,5 Cánh nhỏ 2,6,14 Cánh lớn 3,7 Khe bướm 4,8 Lỗ bầu dục Lỗ rách trước 10 ống chân bướm 11 Móc chân bướm 12 Cánh chân bướm 13 Hố chân bướm 15 Củ yên 16 Lưng yên 17 Lỗ tròn bé 18 Huyên 19 Lỗ thị giác 20 Rãnh giao thoa Hình 4.11 Xương bướm (mặt sọ) Mặt (mặt não) liên quan với màng não, với não Có lỗ từ trước sau lỗ tròn hay lỗ tròn to (thần kinh hàm qua), lỗ bầu dục (thần kinh hàm qua), lỗ gai hay lỗ tròn bé (động mạch màng não qua) - Mặt thái dương quay phía hố thái dương - Mặt hàm mặt Ở cánh nhỏ cánh lớn giới hạn khe gọi khe bướm hay khe thị giác có dây thần kinh III, IV, Vị nhánh mắt dây V chui qua 1.6.3 Hai cánh nhỏ Ở phía trước, mặt liên quan với màng não, với não, mặt tạo nên phần trần ổ mắt Gồm có ống thị giác để thần kinh thị giác động mạch mắt qua, mỏm yên bướm trước khe ổ mắt 199 trước tuyến thoát thoát khỏi tuyến bờ trước ống chạy bắt chéo qua mặt cắn, uốn cong theo bờ trước vòng qua cục mỡ Bichat má, xuyên qua bó mút để đổ vào khoang tiền đình miệng mặt má lỗ nhỏ đối diện với thân hàm lớn thứ II hàm Ống Sténon dài 5cm, đường định hướng ống đường kẻ từ bình nhĩ tới đường nối cánh mũi mép Có thể di chuyển đưa ông lên mắt để chữa bệnh khô giác mạc Mốc để tìm ống má giao điểm đường vạch: đường từ dái tai tới cánh mũi đường từ bình nhĩ tới mép TUYẾN DƯỚI HÀM (GLANDULA SUBMANDIBULARIS) Là tuyến lớn thứ hai, nặng từ 10-20 gam nằm tam giác hàm mặt xương hàm Tuyến có phần nông sâu nối với bờ sau hàm móng ngăn cách với tuyến mang tai vách cân (đi từ ức đòn chồm tới quai hàm) 2.1 Hình thể, liên quan - Phần nông tuyến chiếm phần lớn tuyến, nằm tam giác hàm có mặt đầu (đầu dưới) + Mặt nằm áp sát vào mặt xương hàm dưới, có động mạch mặt đào thành rãnh phần sau mặt + Mặt ngồi hay mặt nơng phủ da, tổ chức da cân cổ nông che phủ + Mặt hay mặt sâu tuyến áp sát với vùng móng (bụng sau hai bụng, hàm món, trâm móng móng lưỡi) liên quan tới dây thần kinh lưỡi, động mạch mặt mặt sâu tuyến, tới đầu tuyến động mạch quặt xuống bờ xương hàm gặp tĩnh mạch mặt chạy mặt tuyến hai lên má Phần sâu tuyến mỏm hình lưới kéo dài trước ống tuyến, liên quan với thần kinh lưỡi hạch hàm 2.2 ống tuyến hàm hay ống Wharton Là ống tiết tuyến hàm thoát mặt mỏm sâu tuyến, dài 5cm, chạy trước lên bắt chéo dây thần kinh lưỡi (thần kinh ống), lách hàm móng tuyến lưỡi đổ vào miệng lỗ nhỏ nằm hai bên bên hãm lưỡi, đỉnh cục lưỡi 264 2.3 Mạc tuyến Ngoài bao mạc riêng tuyến cịn có bao mạc mỏng bao bọc tách từ mạc cổ nông TUYẾN DƯỚI LƯỠI (GLANDULA SUBLINGUALIS) Tuyến lưỡi tuyến nhỏ đôi tuyến, tuyến tiết nhầy nặng 3-4 gam, nằm lưỡi (giữa hàm móng móng lưu mặt xương hàm dưới) phủ lớp niêm mạc miệng Bờ tuyến đội niêm mạc lên thành nếp lưỡi có ống tiết tuyến đổ vào Bờ tựa vào hàm móng Mặt tiếp với cầm móng, móng lưỡi thần kinh lưỡi Tuyến có từ 5-15 ống tiết nhỏ (ống Rivinus) đổ trực tiếp vào nếp lưỡi Một ống tiết lớn (ống Whater) đổ vào miệng cục lưỡi Có nhiều tuyến nước bọt đổ vào miệng, nằm rải rác khắp niêm mạc miệng Trong có đôi tuyến lớn tuyến mang tai, tuyến hàm, tuyến lưỡi Về chế tiết, chia làm loại tuyến: - Tuyến nước: tuyến mang tai - Tuyến nhầy: tuyến lưỡi - Tuyến hỗn hợp: tuyến hàm 265 HẦU Hầu (pharynx) ngã tư gặp đường tiêu hố đường hơ hấp, khơng khí từ mũi qua hầu để vào quản, thức ăn từ miệng qua hầu vào thực quản HÌNH THỂ NGOÀI VÀ LIÊN QUAN Là ống cấu tạo cân kéo dài từ sọ tới ngang mức đốt sống cổ VI, dài độ 15cm, rộng độ 5cm, hẹp dần đổ vào thực quản (rộng 2cm) 1.1 Hình thể ngồi Hầu giống phễu, có miệng mở trước thông với hốc mũi, với ổ miệng, với quản Đáy đổ vào thực quản, cách cung lợi 15cm 1.2 Liên quan - Mặt sau hầu liên quan với đất sống cổ (CI đến CVI) qua khoang sau hầu, khoang chứa nhiều tổ chức mỡ; tổ chức bạch huyết nên bị viêm nhiễm gây áp xe sau hầu (có thể gây tắc đường thở trẻ em) - Hai mặt bên liên quan với bó mạch thần kinh cảnh, suốt dọc chiều cao hầu ngang với quản liên quan với thuỳ bên tuyến giáp - Đầu hầu dính vào sọ, từ gai bướm bên sang gai bướm bên kia, vào củ hầu, hai bên chạy dọc theo vòi nhĩ từ gai bướm tới cánh chân bướm - Đầu tiếp với thực quản, ngang mức sụn nhẫn trước, đốt sống cổ Vi sau cách cung lợi 15cm HÌNH THỂ TRONG Mặt trước hầu thông với hốc mũi, với ổ miệng, với quản nên chia hầu làm phần 2.1 Tỵ hầu hay mũi hầu (nasopharynx) Kể từ sọ tới ngang mức vịm miệng có thành 266 - Thành trước thông với mũi lỗ mũi sau - Thành vòm hầu nằm bên thân xương bướm mỏm xương chẩm, niêm mạc thành có tuyến hạnh nhân hầu, tuyến bị viêm ta gọi sưng VA (vegetations adenoides) - Thành sau phần niêm mạc trải từ phần xương chẩm đến cung trước đất đội (CI) - Ở thành bên có tuyến hạnh nhân vịi tuyến có lỗ vịi tai (Eustache) thơng hầu với tai Tác dụng vịi tai giữ cho áp lực hòm tai cân với áp lực khơng khí mơi trường bên ngồi Khi vịi tai bị viêm lấp tăng áp lực hịm tai dẫn đến ù tai nghe khơng rõ - Thành thơng với hầu có lưỡi gà ngăn cách hầu Bình thường lưỡi gà nằm rủ xuống, cịn nuốt nằm ngang ngăn cách hầu với ty hầu, không cho thức ăn trào ngược lên mũi 2.2 Khẩu hầu hay miệng hầu (oropharynx) Khẩu hầu gọi phần miệng hầu, nằm mềm sau miệng 1/3 sau lưỡi Phía trước qua eo họng thơng với ổ miệng Eo họng giới hạn bên lưỡi gà bờ tự mềm, bên cung lưỡi tuyến hạch nhân cái, bên lưng lưỡi vùng rãnh tận Phía sau với đốt sống C I,II,III Hạnh nhân hầu Đốt sống cổ I Hạnh nhân lưỡi Nắp quản Đất sống cổ VI Sụn nhân Sụn giáp Thanh hầu Xương móng 10 Khẩu hầu 11 Lưỡi 12 Lưỡi gà 13 Lỗ vòi Eustache 14 Hố mũi 15 Xoang bướm 16 Xoang trán Hình 4.56 Thiết đồ cắt đứng dọc qua hầu 267 Hai bên hầu có tuyến hạnh nhân nằm kẹp hai nếp niêm mạc gọi hố hạch nhân Phía trước nếp cung lưỡi phía sau cung hầu Phía thơng với ty hầu Phía thông với hầu 2.3 Thanh hầu (laryngo pharynx) Là phần cùng, rộng hẹp - Thành sau kéo dài từ đất sống CIV đến đốt sống CVI - Thành trước nằm sau quản Giữa nắp môn, lỗ quản Bên ngồi quản ngách hình lê sụn giáp Ngách hình lê giới hạn bên nếp phễu nắp môn, sụn phễu sụn nhẫn, bên ngồi màng giáp móng sụn giáp - Thành bên phần niêm mạc nâng đỡ xương móng mặt cua sụn giáp - Trên thông với hầu - Dưới với thực quản Khi thở, hầu không nâng lên quản thấp, nắp quản mở, nuốt hầu quản kéo lên, nắp quản nằm sau đáy lưỡi bị đẩy xuống đóng lại Thức ăn bắt buộc qua hầu xuống thực quan 2.4 Vòng bạch huyết hầu (vòng bạch huyết Waldayer) Ở lớp niêm mạc hầu rải rác có nhiều tổ chức bạch huyết, số nơi tập trung thành đám lớn gọi tuyến hạnh nhân bạch huyết xếp thành vịng kín bao gồm: tuyến hạnh nhân hầu -2 tuyến hạnh nhân vòi - tuyến hạnh nhân - tuyến hạnh nhân lưỡi nằm vây quanh cửa hầu gọi vịng bạch huyết quanh hầu (vịng Waldayer) Vịng có tác dụng hàng rào bảo vệ thể chống xâm nhập vi trùng từ bên vào, vịng bị viêm, điều trị khơng tốt trở thành ổ lưu trú vi trùng, từ cơng vào phận khác thể viêm phổi, viêm tai, viêm ruột, thấp khớp v.v hầu cần bảo vệ tốt 268 CẤU TẠO CỦA HẦU Có lớp từ ngồi: 3.1 Lớp niêm mạc Lót mặt hầu liên tiếp với lớp niêm mạc mũi, miệng, quản, thực quản tai Dưới niêm mạc rải rác có nhiều tổ chức bạch huyết 3.2 Cân hầu (fascia pharyngo basilaris) Cân dầy trên, mỏng dưới, đầu bám vào sọ Phía trước bám vào xương (cánh chân bướm, xương hàm dưới, sừng lớn xương móng, bờ bên sụn giáp sụn nhẫn) dây chằng nối xương sụn với Vòi tai Cơ nâng hầu Cơ vòi hầu Cơ khít hầu Cơ hầu Cơ trâm hầu TK quản Thực quản Cơ khít hầu 10 Cơ khít hầu 11 Cơ trâm hầu 12 Cơ trâm móng 13 Cơ hai bụng 14 Đường đan hầu Hình 4.57 Các hầu (nhìn từ phía sau) LỚP CƠ Có loại 3.1 Cơ khít hầu Có (trên, giữa, dưới) bám vào phía sau bờ trước cân hầu toả sau đan chéo với bên đối diện đường sau hợp thành lòng máng phủ mặt cân hầu Ba khít hầu xếp chồng lên giống người ta lợp ngói ngược có tác dụng làm hẹp đường kính hầu lại để đón thức ăn từ miệng xuống thực quản 269 Có nhiều cấu trúc qua khe khít hầu: thần kinh quặt ngược quản động mạch quản dưới, vào hầu qua khe khít hầu thực quản Nhánh thần kinh quản mạch máu giáp qua khe khít hầu Cơ trâm hầu thần kinh hầu, qua khe khít hầu khít hầu 3.2 Cơ mở hầu Có - Cơ trâm hầu: từ mỏm trâm theo khít hầu tới bám vào cân hầu sụn thiệt Cơ vòi hầu: từ vòi tai đến thành hầu 3.3 Mạc hầu ngồi Bao phủ phía ngồi khít hầu coi phần bao tạng 3.4 Lớp niêm mạc Ở cùng, có nhiều tuyến hầu MẠCH THẦN KINH 4.1 Động mạch Nuôi dưỡng cho hầu động mạch hầu lên (nhánh động mạch cảnh ngoài), động mạch chân bướm (nhánh động mạch hàm) Động mạch hầu lên Động mạch giáp Động mạch cảnh chung Động mạch giáp Hình 4.58 Mạch máu hậu 4.2 Tĩnh mạch Từ đám rối tĩnh mạch quanh hầu đổ vào tĩnh mạch cảnh 4.3 Bạch huyết Các mạch bạch huyết hầu đổ vào hạch sau hầu chuỗi hạch cảnh 4.4 Thần kinh Chi phối vận động cảm giác cho hầu đám rối hầu gồm nhánh dây IX dây X hạch giao cảm cổ tạo thành 270 THANH QUẢN Thanh quản (larynx) quan tiếng nói hơ hấp, nằm ngang với đốt sống cổ (IV, V, VI) Ngay phía xương móng vùng cổ trước, xơ đẩy dễ dàng Thanh quản nam phát triển nữ giới nhô da, trơng rõ HÌNH THỂ NGỒI, LIÊN QUAN Nhìn chung quản giống hình tháp có mặt, đỉnh ở - Ở sau thông với hầu - Ở trước liên quan với vùng cổ trước bên - Ở bên quan với bó mạch thần kinh cảnh thuỳ bên cua tuyến giáp - Ở thơng với khí quản Thân xương móng Màng móng - nắp quản Khoang móng giáp nắp quản Màng giáp móng Màng nhẫn giáp Khí quản, Sụn nhẫn Khớp nhẫn giáp Cơ nhẫn phễu sau 10 Cơ nhẫn phễu bên 11 Bó giáp phễu 12 Bó giáp phễu 13 Cơ phễu nắp quản 14 Sừng lớn (sụn giáp) 15 Sụn nắp quản 16 Sừng nhỏ xương móng 17 Sừng lớn xương móng Hình 4.59 Thanh quản (nhìn từ mặt bên) CẤU TẠO Thanh quản cấu tạo sụn nối với dây chằng, làm cho sụn chuyển động tinh tế lớp niêm mạc lát 271 khắp mặt 2.1 Các sụn Có sụn sụn giáp, sụn nhẫn, sụn phễu, sụn nắp môn, sụn sừng Ngồi cịn có sụn chêm, sụn thóc 2.1.1 Sụn giáp Là sụn đơn lớn sụn quản Gồm có mảnh: phải trái hình tứ giác nối với đường tạo nên góc mở sau Góc khoảng 900 nam tạo nên lồi quản, nữ 1200 Ở góc sau gáy có sụn nắp quản dính vào, có dây chằng bám Ở góc có sừng: hai sừng to, sừng nhỏ Hai sừng khớp với sụn nhẫn, mặt ngồi có bám 2.1.2 Sụn nhẫn Là sụn đơn, giống nhẫn, cung nhẫn phía trước, mặt nhẫn sau Bờ phẳng có hai diện khớp với sụn phễu, hai bên khớp với sụn giáp 2.1.3 Sụn nắp môn Sụn môn (hay nắp quản) sụn đơn, giống cây, có cuống dính vào góc sau gáy sụn giáp, mặt trước liên quan với đáy lưỡi có niêm mạc phủ liên tiếp với niêm mạc miệng, mặt sau nhìn vào lịng quản 2.1.4 Sụn phễu Gồm hai sụn khớp với bờ sụn nhẫn Sụn phễu hình tháp có mặt, đỉnh, đáy, mặt trước ngồi có dây âm giáp phễu bám - Mặt sau có liên phễu bám - Mặt liên quan với môn - Đỉnh khớp với sụn sừng - Đáy khớp với sụn nhẫn có mỏm đối xứng nhau: mỏm âm trước trong; mỏm sau 272 Sụn nắp quản Sụn sừng Sụn phễu Sụn giáp Sụn nhẫn Hình 4.60 Các sụn quản (nhìn từ mặt sau) 2.1.5 Sụn sừng Rất nhỏ nằm đỉnh sụn phễu 2.1.6 Sụn chêm Nằm nếp phễu nắp nối sụn phều sụn nắp 2.1.7 Sụn thóc Nằm bờ sau ngồi màng giáp móng 2.2 Các khớp màng dây chằng Tác dụng để nối sụn với 2.2.1 Các khớp Có nhiều khớp nối sụn quản với với thành phần xung quanh xương móng, sụn khí quản có hai khớp quan trọng liên quan đến động tác phát âm - Khớp nhẫn giáp: khớp phẳng hình bầu dục có cử động lúc lắc quanh trục làm sụn giáp có động tác ngửa nghiêng - Khớp nhẫn phễu khớp trục, quan trọng để đóng mở mơn Khớp nhẫn phễu có hai động tác: + Sụn phễu trượt nhẫn xuống lên vào + Sụn phễu tự xoay quanh trục thẳng đứng làm cho mỏm mỏm âm sụn phễu chuyển động ngược chiều 2.2.2 Các màng xơ chun quản - Màng tứ giác căng từ nếp phễu nắp phía đến nếp tiền đình phía Bờ nếp phễu nắp Bờ nằm ngang dây chằng tiền đình - Nón tiền đình cịn gọi màng nhẫn âm, căng từ nếp âm đến bờ sụn nhẫn Phần trước nón tạo nên dây chằng nhẫn giáp Bờ tự tạo nên tạo nên dây chằng âm nối từ góc sụn giáp đến mỏm âm sụn phễu 2.2.3 Các dây chằng - Dây chằng giáp nắp nối từ cuống sụn nắp đến mặt sụn giáp - Màng giáp móng: từ xương móng tới bờ sụn giáp, màng dầy 273 lên gọi dây chằng giáp móng hai bên dây chằng giáp móng có chứa sụn thóc - Dây chằng móng nắp: từ bờ sừng lớn xương móng đến mặt trước sụn nắp - Dây chằng lưỡi nắp: từ gốc lưỡi đến sụn nắp tạo nên nếp lưỡi nắp - Dây chằng nhẫn khí quản: từ sụn nhẫn tới sụn khí quản - Dây chằng sừng hầu: từ sụn sừng phía vào đường giữa, nối liền với niêm mạc hầu - Dây chằng nhẫn phễu: sau gắn mảnh sụn nhẫn vào mỏm sụn phễu 2.3 Các Cả khối quản vận động từ thành phần xung quanh tới quản (cơ ngoại lai); sụn quản dịch chuyển lên nhờ có hai đầu bám vào sụn quản (cơ nội tại) 2.3.1 Các ngoại lai Đây nhóm có tác dụng làm quản chuyển động cố định quản, không tham gia vào động tác phát âm Cơ ngoại lai bao gồm móng, có tác dụng nâng, hạ cố định quản 2.3.2 Các nội Đây nhóm tham gia vào động tác phát âm Cơ nội có loại tham gia tác dụng - Cơ giáp nhẫn bám từ cung nhẫn tới bờ sụn giáp co làm sụn giáp ngả phía trước làm căng dây chằng giáp phễu (căng dây âm) - Cơ nhẫn phễu sau bám từ mặt sau sụn nhẫn tới mỏm sụn phễu Khi co làm xoay mỏm sụn phễu kéo sau xuống gần lại Đồng thời hai mỏm âm đưa trước lên xa nhau, mơn mở rộng - Cơ nhẫn phễu bên bám từ cung nhẫn tới mỏm sụn phễu Khép môn xoay sụn phễu - Cơ giáp phễu từ mặt góc sụn giáp bám tận vào bờ ngồi sụn phễu Làm khép môn phần làm trùng dây âm 274 - Cơ phễu chéo ngang Phần ngang đơn nằm ngang gắn mặt sau hai sụn phễu, phần chéo đôi từ mỏm sụn phễu đến đỉnh sụn phễu Khi co làm khép môn Cơ phễu nắp quản Cơ giáp nắp quản Cơ giáp phễu Cơ nhẫn phễu bên Cơ nhẫn giáp Cơ nhẫn phễu sau Cơ phễu Hình 4.61 Các quản - Cơ phễu nắp bó nhỏ bất thường từ phễu chéo theo nếp phễu nắp gắn vào mảnh tứ giác bờ sụn giáp Có tác dụng đóng nắp quản nuốt - Cơ âm coi phần giáp phễu Sợi từ góc sụn giáp phía trước tới mỏm âm sụn phễu Khi co làm hẹp môn - Cơ giáp nắp bám từ mặt mảnh sụn giáp dây chằng nhẫn giáp tới bờ sụn nắp nếp phễu nắp Làm hạ sụn nắp, giống vịng quản HÌNH THỂ TRONG CỦA THANH QUẢN Mặt quản nhẵn, phủ lớp niêm mạc hầu Lấy hai dây âm làm mốc quản chia làm tầng: 3.1 Tầng (hay tiền đình quản) Là phần phía dây âm trên, loe rộng phễu, phía trước sụn thiệt, phía sau thơng với hầu 3.2 Tầng (thanh môn) Là khe hai dây âm Ở hai bên tầng mơn cịn có ngách gọi buồng quản (hay buồng Morganni) 3.3 Tầng (hạ mơn) Là phần thơng với khí quản 275 3.4 Các dây âm Có dây hai hai dưới: - Dây âm trên: cấu tạo niêm mạc hầu chủ yếu bề dầy có dây chằng giáp phễu - Dây âm dưới: có niêm mạc che phủ lên dây chằng giáp phễu bó sâu giáp phễu Nhưng thực có hai dây âm phát âm HÌNH SOI THANH QUẢN Nhìn từ xuống mơn khép khe hẹp, mơn mở hình tam giác có đáy sau đỉnh trước lúc nhìn thấy rõ dây âm Vì dây xa đường giữa, dây gần đường Các dây âm lúc bình thường giống thừng trắng nhẵn, cử động dễ dàng phát âm ta thấy dây âm chạy chạy vào Trường hợp bệnh lý thấy niêm mạc xung huyết, chảy máu u sùi liệt dây âm Sụn nắp quản Xương móng Cơ giáp móng Cơ phễu nắp Sụn giáp Cơ âm Cơ khít hầu Cơ nhẫn phễu bên Bó mạch giáp 10 Cơ nhẫn giáp 11 Cơ ức giáp 12 Sụn nhẫn 13 Tuyến giáp 14 Màng giáp móng 15 Màng tứ giác 16 Buồng quản 17 Dây chằng tiền đình 18 Khe tiền đình 19 Dây chằng âm 20 Khe mơn 21 Nón đàn hồi 22 Dây chằng vịng A Tiền đình; B Ổ mơn Hình 4.62 Hình thể quản MẠCH MÁU THẦN KINH CỦA THANH QUẢN 5.1 Động mạch Có động mạch - Động mạch quản (a.laryngea superior) tách từ động mạch 276 giáp với thần kinh quản xuyên màng giáp móng vào quản Động mạch quản (a laryngea median): tách từ động mạch giáp qua màng nhẫn giáp vào quản Động mạch quản (a laryngea inferior): tách từ động mạch giáp dây quặt X tới quản 5.2 Tĩnh mạch Các tĩnh mạch quản đổ vào tĩnh mạch giáp giáp 5.3 Thần kinh Chi phối cho quản có dây: Động mạch hầu lên Động mạch giáp 3: Động mạch cảnh chung Động mạch giáp Hình 4.63 Mạch quản Dây quản (n laryngea superior) nhánh tách trực tiếp từ dây X tới chi phối cảm giác cho niêm mạc quản chi phối vận động cho nhẫn giáp - Dây quản (dây quặt ngược X) từ lên chi phối tất nội quản, trừ nhẫn giáp Vì liệt thần kinh quản gây tiếng Hai dây quản có nhánh nối tiếp với tạo nên quai thần kinh Galien (có bù trừ cho nhau) Dây quản Dây quản Nhánh dây quản Nhánh dây quản Hình 4.64 Thần kinh quản 277 CƠ CHẾ PHÁT ÂM 6.1 âm Âm tạo nên luồng khơng khí đẩy từ phổi co hoành, rộng bụng gian sườn Luồng không khí làm rung chuyển dây âm phát âm Sự căng vị trí từ dây âm thay đổi quản điều khiển âm cộng hưởng xoang mũi, miệng, hầu môi, lưỡi hầu trợ giúp 6.2 Ho hắt Đây phản xạ hơ hấp, luồng khơng khí bị đẩy nhanh, mạnh, đột ngột khe môn đóng lại mở bất ngờ Nấc hồnh bất thần hít vào, khe mơn đóng lại phần hay tồn phần Cười tạo nên thở ngắt đoạn phối hợp với phát âm “ha, ha” 278 ... bướm 4, 8 Lỗ bầu dục Lỗ rách trước 10 ống chân bướm 11 Móc chân bướm 12 Cánh chân bướm 13 Hố chân bướm 15 Củ yên 16 Lưng yên 17 Lỗ tròn bé 18 Huyên 19 Lỗ thị giác 20 Rãnh giao thoa Hình 4 .11 Xương... Bờ trán Bờ dọc 13 Rãnh xoang Sigma 10 Góc trán 14 Rãnh ĐM màng não 11 Góc bướm 15 Góc chăm 12 Góc chùm 16 Rãnh xoang anh mạch dọc Hình 4. 4 Xương đỉnh (A Mặt ngồi; B Mặt trong) 1. 3 Xương chẩm... Cơ vng cầm Cơ chỏm cằm (chịm râu) 10 Cơ vịng mơi 11 Cơ gị má bé (tiếp bé) 12 Cơ nâng môi 13 Cơ tháp 14 Cơ mày Hình 4. 23 Các bám da mặt 1. 4 .1 Các làm hẹp miệng - Cơ vịng mơi (m orbicularis oris)

Ngày đăng: 28/07/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan