BỆNH GIUN Ở TRẺ EM ppt

5 376 0
BỆNH GIUN Ở TRẺ EM ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỆNH GIUN Ở TRẺ EM I. Hành chính: 1. Số giờ thực hành: 03 tiết 2. Đối tượng: sinh viên Y4 đa khoa 3. Địa điểm: phòng khám đa khoa, Bệnh phòng khoa Tiêu hóa bệnh viên nhi TƯ 4. Tên người biên soạn: BS Trần Văn Quang II. Mục tiêu thực hành: 1. Phát hiện được các dấu hiệu khi trẻ bị nhiễm giun 2. Phát hiện được các biến chứng của giun: thiếu máu, bán tắc ruột 3. Thực hành điều trị các loại giun: Giun đũa, giun móc và giun kim 4. Hướng dẫn bà mẹ một số kiến thức thông thường phòng nhiễm các loại giun III. Nội dung thực hành 1. Kỹ năng khai thác bệnh sử: - Khởi đầu trẻ bị bệnh như thế nào - Đau bụng: tính chất, vị trí cơn đau và thời gian mỗi cơn đau. Chú ý hỏi tư thế đau - Thiếu máu, mức độ, tính chất - Trẻ có nôn hoặc buồn nôn không - Tình trạng ăn uống - Tiền sử tự nôn hoặc iả ra giun - Trẻ có được tẩy giun định kỳ không - Tình trạng vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh 2. Kỹ năng phát hiện các dấu hiệu trên lâm sàng: - Thao tác đúng cách khám bụng cuả trẻ bị đau bụng - Quan sát trước khi khám xem có bất thường như gồ lên không, có cân đối không và tư thế của trẻ trong cơn đau - Đặt cả lòng bàn tay nhẹ nhàng khám khắp bụng, khám từ chỗ đau sang chỗ khoong đau, chú ý khi có điểm đau khu trú hoặc sờ thấy búi giun - Khám đi khám lại nhiều lần nếu nghi ngờ có dấu hiệu bất thường - Phát hiện các dấu hiệu rắn bò, sờ búi giun, phản ứng thành bụng nếu có - Đánh giá mức độ thiếu máu trên lâm sàng: - Da xanh niêm mạc nhợt: Quan sát da, niêm mạc miệng và mắt Bài giảng lâm sàng Nhi khoa Bộ môn Nhi ĐHY Hà Nội 6 - Dấu hiệu lòng bàn tay nhợt: dùng tay đỡ nhẹ bàn tay bệnh nhân váo sánh lòng bàn tay bệnh nhân với lòng bàn tay mình hoặc người khác - Khám hậu môn: Chú ý tìm giun kimở kẽ hậu môn bằng cách nhìn dưới ánh sáng thường hoặc ánh đèn - Quan sát chất nôn nếu có: chú ý thành phần, màu sắc và số lượng 3. Kỹ năng đánh giá cận lâm sàng: - Đọc được phim chụp bụng không chuẩn bị của bệnh nhân tắc ruột, bán tắc ruột do giun đũa - Đọc và phân tich công thức máu của bệnh nhân nhiễm giun và thiếu máu do giun - Xem hình ảnh trứng giun đua, giun tóc, giun kim dưới kính hiển vi điện tử (nếu có điều kiện) tai khoa Vi sinh - Xem hình ảnh giun đũa gây biến chứng gan, mật trên siêu âm 4. Kỹ năng thực hành điều trị các loại giun - Đối với giun đũa, giun kim: - Mebendazole (Fugacar) dùng cho trẻ em trên hai tuổi 100mg/ngày dùng liều duy nhất hoặc 2-3 ngày - Pyratel Pamoat (Combantrim) 10mg/kg uống một lần - Albendazole (Zentel): trẻ 1-2 tuổi: 200mg Trẻtrên 2 tuổi: 400 mg - Gium móc: - Mebendazole (Fugacar) dùng cho trẻ em trên hai tuổi 100mg x 2 lần/ngày trong 2-3 ngày - Pyratel Pamoat (Combantrim) 10mg/kg x 2-3 ngày - Thibendazole: 50 mg/kg/ngày dùng trong 2 ngày. Tối đa 3gr/ngày - Điều trị hỗ trợ: - Đối với giun móc: sắt Sulfat 20 – 30 mg/kg/ngày chia 2-3 lần dùng trong 4 tuần. Truyền máu khi có thiếu máu - Đối với gium kim: Rửa sạch hậu môn bằng xà phòng vào buổi sáng - Chi vitamin nâng cao thể trạng . chuẩn bị của bệnh nhân tắc ruột, bán tắc ruột do giun đũa - Đọc và phân tich công thức máu của bệnh nhân nhiễm giun và thiếu máu do giun - Xem hình ảnh trứng giun đua, giun tóc, giun kim dưới. được các dấu hiệu khi trẻ bị nhiễm giun 2. Phát hiện được các biến chứng của giun: thiếu máu, bán tắc ruột 3. Thực hành điều trị các loại giun: Giun đũa, giun móc và giun kim 4. Hướng dẫn. BỆNH GIUN Ở TRẺ EM I. Hành chính: 1. Số giờ thực hành: 03 tiết 2. Đối tượng: sinh viên Y4 đa khoa 3. Địa điểm: phòng khám đa khoa, Bệnh phòng khoa Tiêu hóa bệnh viên nhi TƯ

Ngày đăng: 27/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan