nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty hữu hạn xi măng luks việt nam

123 592 5
nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty hữu hạn xi măng luks việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và được phép công bố. Huế, ngày 25 tháng 10 năm 2011 Học viên thực hiện i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này cũng như hoàn thành cả quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của quý thầy giáo, cô giáo của Trường Đại học Kinh tế Huế, cùng nhiều tổ chức và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Trước hết, cho phép tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Kinh tế Huế đã giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư - Tiến sỹ Trịnh Văn Sơn, người thầy giáo đã giành nhiều thời gian và tâm huyết để hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành Luận văn. Tôi cũng xin được trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Kinh tế Huế; Phòng Quản lý Khoa học đối ngoại; các Khoa, Phòng ban chức năng của Trường đã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Công ty Hữu Hạn Xi măng Luks Việt Nam; các khách hàng của Công ty đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp những tài liệu và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành Luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn toàn thể học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh K10B, các đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu đề tài. TÁC GIẢ ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên học viên : TRẦN PHƯỚC NGỌC Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Niên khoá: 2009 – 2011 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRỊNH VĂN SƠN Tên đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY HỮU HẠN XI MĂNG LUKS VIỆT NAM. 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ đã đem lại cho các doanh nghiệp những cơ hội và thách thức mới. Một trong những thách thức lớn mà các doanh nghiệp đang phải đối mặt đó là áp lực cạnh tranh ngày một gia tăng và trở nên gay gắt hơn. Điều này, tất yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Mặt khác, theo dự đoán của các ngành chức năng thị trường cung cầu xi măng trong những năm tới có xu hướng cung sẽ vượt cầu, vì vậy tạo ra một sức ép cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong ngành sản xuất xi măng Việt Nam. Trước bối cảnh đó, cũng như các doanh nghiệp khác, vấn đề "Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam " hiện nay là một yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa chiến lược đối với Công ty. Do đó việc nghiên cứu đề tài này là cần thiết và cấp bách. 2. Phương pháp nghiên cứu - Quá trình thực hiện đề tài này đã sử dụng các phương pháp sau: (i). Phương pháp điều tra thu thập xử lý tài liệu, số liệu; (ii). Phương pháp phân tích tổng hợp; (iii). Phương pháp thống kê. 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn + Luận giải cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam. + Đánh giá một cách khách quan thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam từ năm 2008-2010. Từ đó rút ra những nhược điểm cần khắc phục. + Đề xuất những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam trong thời gian tới. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii - DN : Doanh nghiệp - DT : Doanh thu - GDP : Tổng sản phẩm quốc nội - HĐQT : Hội đồng quản trị - LĐ : Lao động - LN : Lợi nhuận - NSLĐ : Năng suất lao động - NXB : Nhà xuất bản - SXKD : Sản xuất kinh doanh - TNHH : Trách nhiệm hữu hạn - TSCĐ : Tài sản cố định - USD : Đô la Mỹ - VNĐ : Việt Nam đồng - XDCB : Xây dựng cơ bản - XM : Xi măng iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mô hình kim cưong của M. Porter 27 Hình 1.2: Mô hình ma trận SWOT 29 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại C. ty hữu hạn Xi măng Luks VN 41 Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất xi măng Kim Đỉnh 42 Sơ đồ 2.3 Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty hữu hạn xi măng Luks Việt nam 54 Biểu đồ 2.1: Sản lượng tiêu thụ của một số doanh nghiệp tại thị trường miền Trung và Tây Nguyên 59 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng tiêu thụ, doanh thu và nộp NSNN của Công ty 43 giai đoạn 2008-2010 43 Bảng 2.2 Qui mô và cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn 2008-2010. .44 Bảng 2.3 Quy mô và cơ cấu vốn và nguồn vốn tại Công ty thời kỳ 2008- 2010 48 Bảng 2.4 Giá bán các loại sản phẩm xi măng của Công ty 50 Bảng 2.5 Năng suất lao động và thu nhập bình quân đầu người 51 Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty hữu hạn xi măng Luks VN 51 giai đoạn 2008-2010 51 Bảng 2.7 Sản lượng tiêu thụ xi măng của Công ty tại thị trường các vùng thuộc khu vực miền Trung và Tây Nguyên 52 Bảng 2.8 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2008-2010 57 Bảng 2.9 Thị phần tiêu thụ sản phẩm xi măng ở khu vực 58 miền Trung và Tây Nguyên 58 Bảng 2.10 So sánh một số chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính 64 của các doanh nghiệp 64 Bảng 2.11 Thông tin chung về đối tượng khách hàng được điều tra 65 Bảng 2.12 Tổng hợp đánh giá so sánh của khách hàng về khả năng 66 cạnh tranh của các doanh nghiệp 66 Bảng 2.13. Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra 67 Bảng 2.14 Kết quả kiểm tra trị số KMO 68 Bảng 2.15 Giải thích tổng phương sai 70 Bảng 2.16 Phân tích nhân tố các biến điều tra 73 vi Bảng 2.17 Kết quả mô hình hồi quy tương quan các nhân tố tác động đến đánh giá của khách hàng về năng lực cạnh tranh của Công ty 74 Bảng 2.18. Phân tích hồi quy tương quan các nhân tố tác động đến đánh giá của khách hàng về năng lực cạnh tranh của Công ty 75 2.4.6.1 Về năng lực tổ chức quản lý, điều hành và kiểm soát 77 Bảng 2.19 Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát Khách hang 77 tiêu thụ -Nhà phân phối về năng lực tổ chức quản lý, điều hành và kiểm soát của Công ty 77 2.4.6.2 Về công nghệ sản xuất và sản phẩm 78 Bảng 2.20 Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát Khách hàng tiêu thụ -Nhà phân phối về công nghệ sản xuất và sản phẩm của Công ty 78 2.4.6.3 Về chính sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm 79 Bảng 2.21 Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát Khách hàng tiêu thụ -Nhà phân phối về chính sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm của Công ty 79 2.4.6.4 Về các yếu tố về môi trường và văn hóa của Công ty 80 Bảng 2.22 Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát Khách hàng tiêu thụ - Nhà phân phối về các yếu tố về môi trường và văn hóa của C.ty 80 2.4.6.5 Về nguồn lực bên trong của Công ty 81 Bảng 2.23 Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát Khách hàng tiêu thụ - Nhà phân phối về nguồn lực bên trong của Công ty 81 Bảng 3.1 Ma trận SWOT của Công ty 83 vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỤC LỤC viii PHẦN I – MỞ ĐẦU 1 PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 Chương 1 5 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 5 1.1 CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 5 1.1.1. Khái niệm và phân loại cạnh tranh 5 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 5 1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh 7 1.1.2 Vai trò của cạnh tranh 9 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 9 1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 10 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 12 1.2.2.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 13 1.2.2.3 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 17 1.3 CÁC CÔNG CỤ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 20 1.3.1 Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm 20 viii 1.3.3 Cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm 23 1.3.4 Cạnh tranh bằng các công cụ khác 24 1.4 CÁC MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 26 1.4.1 Mô hình “Kim cương” của M. Porter 27 1.4.2 Ma trận SWOT 28 1.5 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 29 1.5.1 Trình độ tổ chức, quản lý doanh nghiệp 29 1.5.2 Chất lượng nguồn nhân lực 30 1.5.3 Năng suất lao động và chất lượng sản phẩm 30 1.5.4 Năng lực tài chính của doanh nghiệp 31 1.5.4.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp.32 1.5.4.2 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu vốn và nguồn vốn 32 1.5.4.3 Nhóm các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn 32 1.5.4.4 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả 33 1.5.5 Thị phần của doanh nghiệp 33 1.5.6 Giá trị vô hình của doanh nghiệp 34 1.5.7 Chất lượng môi trường sinh thái 35 1.6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH XI MĂNG TẠI VIỆT NAM 35 1.6.1 Khái quát tình hình cung cầu thị trường xi măng thời gian qua 35 1.6.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất xi măng trong giai đoạn hiện nay 37 Chương 2 39 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 39 CÔNG TY HỮU HẠN XI MĂNG LUKS VIỆT NAM 39 ix 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY HỮU HẠN XI MĂNG LUKS VIỆT NAM 39 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Hữu hạn Xi măng LUKS Việt Nam 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty 40 2.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất xi măng tại Công ty 42 2.1.4 Đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 43 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY HỮU HẠN XI MĂNG LUKS VIỆT NAM 44 2.2.1 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty qua các yếu tố nguồn lực 44 2.2.1.1 Đánh giá về nguồn nhân lực của Công ty 44 2.2.1.2 Đánh giá về quy mô, cơ cấu vốn và tài sản 46 2.2.1.3 Đánh giá về chất lượng, chủng loại, giá cả sản phẩm 49 2.2.1.4 Đánh giá về năng suất lao động 50 2.2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh qua mức tiêu thụ, kênh phân phối và kết quả kinh doanh 52 2.2.3.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng trên địa bàn miền Trung. 52 2.2.3.2 Kênh phân phối và chính sách bán hàng 53 2.2.3.3 Kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty 56 2.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRONG MỐI QUAN HỆ SO SÁNH VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 58 2.3.1 Đánh giá thị phần tiêu thụ, thương hiệu và kênh phân phối 58 2.3.2 Đánh giá so sánh năng lực cạnh tranh qua chỉ tiêu năng lực tài chính: 64 2.4 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY 65 x [...]... cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Thông qua đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam, đánh giá những thành công và kết quả đã đạt được, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng, từ đó chỉ ra định hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh. .. nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo, kết luận và kiến nghị, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương như sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng. .. Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam 4 PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm và phân loại cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là vấn đề phổ biến và được nghiên... THỨC CỦA CÔNG TY HỮU HẠN XI MĂNG LUKS VIỆT NAM (MA TRẬN SWOT) 83 3.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 85 3.2.1 Định hướng phát triển 85 3.2.2 Mục tiêu phát triển 85 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY HỮU HẠN XI MĂNG LUKS VIỆT NAM 86 3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp .86 3.3.1.1 Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam. .. năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty thông qua đánh giá các điều kiện về nguồn lực và hoạt động kinh doanh, những công cụ mà công ty đang sử dụng trong cạnh tranh, đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân thực trạng đó - Đưa ra các định hướng và đề xuất giải pháp hữu hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam 3 Đối tượng... phát triển của doanh nghiệp Công ty Xi măng Luks Việt 1 Nam để có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì không còn cách nào khác là phải nâng cao năng lực cạnh tranh và tự vươn lên khẳng định mình Xuất phát từ các vấn đề trên tôi chọn đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ kinh tế của mình... Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh của công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam, các nguồn lực cấu thành năng lực cạnh tranh và một số đối thủ cạnh tranh của công ty - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian nghiên cứu: Tại Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam, các đại lý, nhà phân phối bán hàng và một số khách hàng tiêu dùng sản phẩm của Công ty ở tỉnh Thừa Thiên Huế và các tỉnh thuộc khu vực... cơ bản về cạnh tranh trong kinh tế thị trường và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trên cơ sở đó chỉ ra cách vận dụng các lý luận về cạnh tranh để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp - Về thực tiễn: Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn mô tả bức tranh toàn cảnh về năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam; những điểm mạnh, điểm tồn tại và nguyên nhân của thực... liệu sơ cấp thu thập được của các đối tượng khách hàng - Sử dụng các phương pháp hệ thống và phương pháp chuyên gia để đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh, những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam trong thời gian tới 5 Đóng góp mới của luận văn - Về lý luận:... của doanh nghiệp Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng Lâm (2006) cho rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, tác giả Trần Sửu (2005) cũng có ý kiến tương tự: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, . năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn. TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 39 CÔNG TY HỮU HẠN XI MĂNG LUKS VIỆT NAM 39 ix 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY HỮU HẠN XI MĂNG LUKS VIỆT NAM 39 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công. số liệu, thông tin của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam; Tạp chí Xi măng Việt Nam, các tài liệu, báo cáo của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam và Báo cáo tài chính một số Công ty xi măng trực thuộc;

Ngày đăng: 27/07/2014, 19:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các biến phân tích

  • Về quan điểm phát triển: "...Tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá (dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp); tạo bước đột phá về chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong từng ngành, từng lĩnh vực, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa; nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanh nghiệp và toàn nền kinh tế..."

  • Về mục tiêu phát triển:

  • "Mục tiêu kinh tế    

  • - Phấn đấu mức tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm thời kỳ 2006 - 2010 đạt 15 - 16%; thời kỳ 2011 - 2020 đạt 12 - 13%. Nhanh chóng đưa mức GDP/người tăng kịp và vượt so với mức bình quân chung của cả nước ngay trong thời kỳ 2006 - 2010 và đạt trên 1.000 USD (giá năm 2005) vào năm 2010, đến năm 2020 đạt trên 4.000 USD/người (giá thực tế);

  • - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đến năm 2010, cơ cấu kinh tế sẽ là: dịch vụ 45,9%, công nghiệp - xây dựng 42,0%, nông - lâm - ngư nghiệp 12,0%; đến năm 2015 tỷ trọng này tương ứng là 45,4% - 46,6% - 8,0% và đến năm 2020 là 47,4% - 47,3% - 5,3%; ..."    

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan