phát triển thị trường bán lẻ tại tỉnh khánh hòa

131 332 1
phát triển thị trường bán lẻ tại tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ  HUỲNH CÁT DUYÊN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ TẠI TỈNH KHÁNH HÒA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ THƢƠNG MẠI Nha Trang, tháng 07 năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ  HUỲNH CÁT DUYÊN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ TẠI TỈNH KHÁNH HÒA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ THƢƠNG MẠI GVHD: TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Nha Trang, tháng 07 năm 2011 Lêi C¶m ¥n o0o Trong suốt quá trình thực tập, với sự hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình của các Giảng viên trƣờng Đại học Nha Trang cùng sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, đến nay khóa luận tốt nghiệp của em đã đƣợc hoàn thành. Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nha Trang, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế, Bộ môn Kinh tế Thƣơng mại đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong học tập và trong quá trình thực hiện khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn Giáo viên hƣớng dẫn cô Nguyễn Thị Trâm Anh, các thầy cô trong Bộ môn Kinh tế Thƣơng mại, Khoa Kinh tế đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành khóa luận của mình. Xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 30 tháng 06 năm 2011 Sinh viên thực tập HUỲNH CÁT DUYÊN i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ iv LỜI MỞ ĐẦU vi 1. Sự cần thiết của đề tài vi 2. Mục tiêu nghiên cứu vii 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu viii 4. Phƣơng pháp tiếp cận viii 5. Kết cấu khóa luận viii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 1.1 Khái niệm về phân phối 1 1.2 Khái niệm và đặc điểm của thị trƣờng bán lẻ 2 1.2.1 Khái niệm về thị trƣờng bán lẻ 2 1.2.2 Các yếu tố cơ bản của thị trƣờng bán lẻ 2 1.3 Cấu trúc kênh phân phối của thị trƣờng bán lẻ 4 1.3.1 Cấu trúc kênh phân phối 4 1.3.2 Đặc điểm của từng kênh phân phối 6 1.3.3 Chiến lƣợc lựa chọn kênh phân phối 8 1.4 Các hình thức bán lẻ 11 1.4.1 Những ngƣời bán lẻ tại cửa hàng 12 1.4.2 Bán lẻ không qua cửa hàng 17 1.4.3 Các tổ chức bán lẻ 18 1.4.4 So sánh các loại hình bán lẻ 20 1.5 Vai trò của hoạt động bán lẻ 22 1.6 Chức năng của hoạt động bán lẻ 23 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển của thị trƣờng bán lẻ 25 1.8 Các xu hƣớng trong kinh doanh bán lẻ 28 1.9 Một số bài học kinh nghiệm từ các nƣớc có thể áp dụng cho Việt Nam 30 Kết luận chƣơng 1 36 ii CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ TẠI TỈNH KHÁNH HÒA 37 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội của tỉnh Khánh Hòa 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 38 2.2 Thực trạng phát triển thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa 41 2.2.1 Khái quát chung về thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa 41 2.2.2 Thực trạng phát triển thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa 45 2.2.3 Tình hình phát triển kênh bán lẻ truyền thống tại tỉnh Khánh Hòa 53 2.2.4 Tình hình phát triển kênh bán lẻ hiện đại tại tỉnh Khánh Hòa 55 2.2.5 Đánh giá tác dụng của các kênh phân phối đối với phát triển kinh tế – xã hội và thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa 58 2.2.6 Những khó khăn, tồn tại 59 2.3 Kết quả từ cuộc điều tra nghiên cứu ngƣời tiêu dùng về tình hình phát triển của thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa. 61 2.3.1 Mục tiêu của cuộc điều tra 61 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 61 2.3.3 Kết quả nghiên cứu 62 Kết luận chƣơng 2 78 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ TẠI TỈNH KHÁNH HÒA 79 3.1 Triển vọng phát triển thị trƣờng bán lẻ Việt Nam 79 3.1.1 Xu hƣớng phát triển của thị trƣờng bán lẻ Việt Nam 79 3.1.2 Cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO của thị trƣờng bán lẻ Việt Nam 81 3.1.3 Đánh giá về các yếu tố tạo điều kiện để phát triển thị trƣờng bán lẻ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 84 3.2 Quan điểm phát triển thị trƣờng bán lẻ trong nƣớc của Chính phủ 92 3.2.1 Quan điểm phát triển 92 3.2.2 Mục tiêu phát triển 93 3.3 Phƣơng hƣớng phát triển thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa 95 iii 3.3.1 Phƣơng hƣớng phát triển kênh bán lẻ truyền thống tại tỉnh Khánh Hòa 95 3.3.2 Phƣơng hƣớng phát triển kênh bán lẻ hiện đại tại tỉnh Khánh Hòa 97 3.4 Các giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa trong quá trình hội nhập 100 3.4.1 Tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động của các hình thức phân phối 100 3.4.2 Nâng cấp cơ sở hạ tầng 100 3.4.3 Bồi dƣỡng, đào tạo cán bộ quản lý 101 3.4.4 Kiểm soát chất lƣợng và giá cả hàng hóa 102 3.4.5 Cơ cấu và đa dạng các chủng loại hàng hóa 102 3.4.6 Khuyến khích việc thanh toán không dùng tiền mặt 103 3.5 Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa 103 3.5.1 Kiến nghị đối với Bộ Công thƣơng và các bộ ngành có liên quan 103 3.5.2 Kiến nghị đối với tỉnh Khánh Hòa 104 Kết luận chƣơng 3 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ix iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Nhóm hàng hóa tiêu dùng Sơ đồ 1.2: Cấu trúc kênh phân phối của thị trƣờng bán lẻ Sơ đồ 1.3: Minh họa cho các cửa hàng làm ngƣời trung gian bán lẻ Sơ đồ 1.4: Các kênh phân phối hàng hóa từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng Sơ đồ 1.5: Bản đồ vị trí cửa hàng bán lẻ Sơ đồ 1.6: Bánh xe bán lẻ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thu thập bình quân đầu ngƣời một tháng của lao động trong khu vực Nhà nƣớc do Trung ƣơng quản lý chia theo ngành kinh tế Bảng 2.2: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng (giá hiện hành) chia theo thành phần kinh tế Bảng 2.3: Nhập khẩu trực tiếp Bảng 2.4: Tổng số chợ trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa (tính đến ngày 30/06/2010) Bảng 2.5: Thống kê các siêu thị hiện có trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Bảng 2.6: Thống kê trung tâm thƣơng mại hiện có trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Bảng 3.1: Quy hoạch mạng lƣới siêu thị đến năm 2020 theo đề xuất của tỉnh Khánh Hòa Bảng 3.2: Quy hoạch trung tâm thƣơng mại đến năm 2020 theo đề xuất của tỉnh Khánh Hòa v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Dân số Khánh Hòa năm 2007 – 2009 Biểu đồ 2.2: Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội năm 2007 – 2009 Biểu đồ 2.3: Bức tranh mạng lƣới phân phối tại tỉnh Khánh Hòa Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tổng mức bán lẻ phân theo thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tổng mức bán lẻ theo ngành kinh tế năm 2009 Biểu đồ 2.6: Biến động giá hàng hoá và dịch vụ các tháng từ năm 2007 đến 2009 Biểu đồ 3.1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ giai đoạn 2007 – 2009 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trong giai đoạn 2007 – 2009 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu tổng mức lƣu chuyển hàng hóa phân theo loại hình kinh tế Biểu đồ 3.4: Bức tranh mạng lƣới bán lẻ Việt Nam vi LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Thị trƣờng bán lẻ đóng một vai trò quan trọng trong việc gắn kết giữa ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Đó là kênh phân phối giúp hàng hóa đến tay ngƣời tiêu dùng tiện lợi nhất, nó cũng tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngƣời sản xuất và lợi ích của ngƣời tiêu dùng. Khi đổi mới nền kinh tế, bắt đầu từ những năm 90, Việt Nam chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì bộ mặt của toàn nền kinh tế – xã hội có nhiều chuyển biến. Thị trƣờng bán lẻ là một trong những thị trƣờng có nhiều thay đổi sâu sắc nhất trong toàn bộ nền kinh tế. Sau một giai đoạn nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, số lƣợng hàng hóa, giá cả đều do sự chỉ đạo mang tính chủ quan của Nhà nƣớc; thì sau những năm 90 hình thức phân phối đã mang tính chất thị trƣờng. Giá cả, số lƣợng, chủng loại hàng hóa sản xuất hay nhập khẩu đều xuất phát từ nhu cầu của thị trƣờng. Đồng thời là sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống chợ và các doanh nghiệp bán lẻ thuộc thành phần kinh tế ngoài Nhà nƣớc. Lúc này thị trƣờng bán lẻ đã thực sự thể hiện đƣợc vai trò của mình là đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân và góp phần thúc đẩy sản xuất, tái sản xuất. Mặt khác, theo cam kết của WTO, kể từ ngày 11/01/2010 cánh cửa vào thị trƣờng bán lẻ của Việt Nam đã đƣợc mở hoàn toàn, cho phép thành lập doanh nghiệp phân phối 100% vốn nƣớc ngoài và đƣợc phép kinh doanh tất cả các mặt hàng. Do đó, nguy cơ trong những năm sắp tới sẽ có một làn sóng các tập đoàn bán lẻ nƣớc ngoài đến Việt Nam với mạng lƣới phân phối hiện đại. Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam nói chung và Khánh Hòa nói riêng sẽ chịu sự cạnh tranh khốc liệt hơn với sự xuất hiện của nhiều nhà phân phối hàng đầu trên thế giới. Trong khi đó các doanh nghiệp phân phối trong nƣớc còn yếu, chƣa chuyên nghiệp, chƣa khẳng định đƣợc thƣơng hiệu của mình trong lĩnh vực phân phối. Thêm vào đó diện tích kinh doanh của các doanh nghiệp phân vii phối lại nhỏ hẹp, cơ sở vật chất không hiện đại bằng các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Chính vì vậy, ngành thƣơng mại dịch vụ phân phối trong nƣớc nói chung, và trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa nói riêng có nguy cơ sẽ bị “nuốt chửng”. Trong những năm gần đây, thị trƣờng bán lẻ trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã phát triển cả về số lƣợng và quy mô, kể cả hệ thống bán lẻ hiện đại nhƣ các trung tâm thƣơng mại, các siêu thị; đến những hệ thống bán lẻ truyền thống nhƣ chợ, các tiệm tạp hóa… Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội tăng bình quân 20%/năm. Do đó, bƣớc đầu đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời sản xuất và của ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên, việc phát triển thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa vẫn còn ở mức hạn chế. Số lƣợng các siêu thị vẫn còn ít, hoạt động manh mún, nhỏ lẻ trong khi nhu cầu của ngƣời dân là khá cao. Mặt khác, Khánh Hòa là một thị trƣờng còn khá nhiều tiềm năng, không chỉ có nhu cầu của ngƣời dân địa phƣơng mà còn đáp ứng nhu cầu của khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Hàng năm Khánh Hòa chào đón một lƣợng du khách xấp xỉ 1.510 ngàn lƣợt, với nhu cầu mua sắm khá cao; và giới trẻ – đối tƣợng tiêu dùng “mạnh tay” ngày càng có xu hƣớng thích mua sắm tại các hệ thống bán lẻ hiện đại. Từ thực trạng trên, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI TỈNH KHÁNH HÒA”. Với hy vọng, qua việc xây dựng cơ sở lý luận, củng cố và bổ sung kiến thức, em có thể tìm hiểu về thực trạng của hoạt động bán lẻ tại tỉnh, đánh giá thái độ của ngƣời tiêu dùng đối với các kênh phân phối của thị trƣờng này và góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển thị trƣờng bản lẻ tại tỉnh nhà. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận về hoạt động bán lẻ. - Phân tích thực trạng phát triển thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009. [...]... trạng phát triển của thị trƣờng bán lẻ trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa - Phƣơng pháp điều tra, thống kê, mô tả nhằm xác định xu hƣớng mua sắm của ngƣời tiêu dùng tại tỉnh Khánh Hòa 5 Kết cấu khóa luận Gồm ba chƣơng:  Chƣơng 1: Cơ sở lý luận  Chƣơng 2: Thực trạng phát triển của thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa  Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp phát triển thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa Nha...viii - Xác định xu hƣớng mua sắm của ngƣời tiêu dùng tại tỉnh Khánh Hòa - Định hƣớng phát triển và đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Về đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa - Về phạm vi nghiên cứu: Phân tích các hoạt động bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa trong vòng 3 năm trở lại đây (2007, 2008, 2009) 4 Phƣơng... đích kinh doanh Thị trƣờng bán lẻ là thị trƣờng ở đó diễn ra hoạt động bán lẻ Những ngƣời bán lẻ và ngƣời tiêu dùng là hai tác nhân chính của thị trƣờng Những ngƣời bán lẻ (cá nhân, tổ chức) và ngƣời tiêu dùng tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa trong một khuôn khổ khung pháp lý nhất định 1.2.2 Các yếu tố cơ bản của thị trường bán lẻ - Ngƣời bán lẻ Ngƣời bán lẻ hay cửa hàng bán lẻ là bất cứ doanh nghiệp... thƣờng phân loại thị trƣờng bán lẻ theo tiêu thức cách thức bán hàng và hàng hóa kinh doanh Theo tiêu thức đó, trong thị trƣờng bán lẻ bao gồm những ngƣời bán lẻ tại cửa hàng, bán lẻ không qua cửa hàng và các tổ chức bán lẻ 1.4.1 Những người bán lẻ tại cửa hàng Ngày nay ngƣời tiêu dùng có thể mua sắm hàng hóa và dịch vụ tại các cửa hàng thuộc rất nhiều dạng khác nhau Đây là loại hình bán lẻ phổ biến nhất... định phƣơng thức hoạt động của thị trƣờng bán lẻ Hiện nay, chính sách của Nhà nƣớc Việt Nam định hƣớng thị trƣờng bán lẻ phát triển theo kiểu kinh tế thị trƣờng có quản lý Chính sách của Nhà nƣớc cũng thể hiện chiến lƣợc phát triển thị trƣờng bán lẻ theo từng nhóm hàng, nhóm đối tƣợng… tham gia vào thị trƣờng Ví dụ: tại Việt Nam, các chính sách liên quan tới thị trƣờng bán lẻ đều có những quy định hạn... phân phối của kênh 1.4 Các hình thức bán lẻ Các tổ chức bán lẻ rất đa dạng và những hình thức mới vẫn tiếp tục xuất hiện Ngƣời ta đã đƣa ra một số cách phân loại Ví dụ phân loại theo quy mô thì các loại hình bán lẻ có các cơ sở bán lẻ lớn, vừa và nhỏ Hay phân loại theo các chủ thể tham gia bán lẻ thì các loại hình bán lẻ gồm có doanh nghiệp bán lẻ, hợp tác xã bán lẻ, cá thể hộ gia đình Nếu phân theo... động bán lẻ phát triển đảm bảo cung cấp hàng hóa công bằng cho tất cả mọi ngƣời dân ở tất cả các vùng miền trên cả nƣớc Do vậy hoạt động bán lẻ có vai trò góp phần vào việc giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các khu vực Cơ cấu thƣơng mại có những biến đổi sâu sắc khi mà hoạt động bán lẻ phát triển Khi đó thị trƣờng ngày càng lành mạnh, cạnh tranh hiệu quả hơn Sự phát triển của hoạt động bán lẻ cũng tăng... ngƣời bán lẻ vẫn có thể gây sức ép đối với ngƣời tiêu dùng vì mâu thuẫn về vấn đề lợi ích 23 Hoạt động bán lẻ còn giữ một vai trò kinh tế – xã hội Ngƣời bán lẻ cũng là một tế bào của nền kinh tế, sự phát triển của thị trƣờng bán lẻ chịu tác động lớn bởi những yếu tố kinh tế xã hội, nhƣng ngƣợc lại thị trƣờng này cũng có tác động ngƣợc trở lại tới toàn bộ nền kinh tế Doanh thu của những ngƣời bán lẻ tăng,... điểm của thị trƣờng bán lẻ 1.2.1 Khái niệm về thị trường bán lẻ Bán lẻ là hoạt động bán các sản phẩm hoàn chỉnh và dịch vụ cho ngƣời tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình Nói cách khác, bán lẻ bao gồm tất cả những hoạt động liên quan đến việc bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân, không vì mục đích kinh doanh Thị trƣờng... nào có doanh số bán hàng đạt đƣợc chủ yếu nhờ hoạt động bán lẻ Bất cứ tổ chức nào bán cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng – dù đó là ngƣời sản xuất, ngƣời bán buôn hay ngƣời bán lẻ – cũng đang thực hiện hoạt động bán lẻ Cách thức bán hàng hóa và dịch vụ (trực tiếp, qua thƣ, điện thoại, máy bán hàng tự động hoặc Internet) hay địa điểm mà chúng đƣợc bán (trong cửa hàng, trên đƣờng phố hay tại nhà của ngƣời . trạng phát triển thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa 41 2.2.1 Khái quát chung về thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa 41 2.2.2 Thực trạng phát triển thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa 45. HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ TẠI TỈNH KHÁNH HÒA 79 3.1 Triển vọng phát triển thị trƣờng bán lẻ Việt Nam 79 3.1.1 Xu hƣớng phát triển của thị trƣờng bán lẻ Việt Nam 79 3.1.2. điểm phát triển 92 3.2.2 Mục tiêu phát triển 93 3.3 Phƣơng hƣớng phát triển thị trƣờng bán lẻ tại tỉnh Khánh Hòa 95 iii 3.3.1 Phƣơng hƣớng phát triển kênh bán lẻ truyền thống tại tỉnh Khánh

Ngày đăng: 27/07/2014, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan