quản trị và kinh doanh nguồn vốn

50 1.2K 0
quản trị và kinh doanh nguồn vốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN A. Giá trị ròng của ngân hàng I. Lý thuyết giá trị ròng của ngân hàng Giá trị ròng của ngân hàng = ∑Giá trị tài sản – ∑Giá trị vốn huy động Hay: NW = A – L   Lãi suất thay đổi, giá trị của A & L thay đổi dẫn đến thay đổi NW của ngân hàng ∆NW = ∆A – ∆L Cụ thể: - Lãi suất tăng làm giảm giá trị thị trường của các tài sản & các khoản nợ mang lãi suất cố định. - Kỳ hạn của tài sản & các khoản nợ càng dài thì giá trị thị trường càng giảm mạnh khi lãi suất tăng. Vì vậy, mức độ thay đổi giá trị ròng của ngân hàng dưới tác động của lãi suất phụ thuộc vào tương quan về kỳ hạn giữa tài sản và các khoản vốn vay của ngân hàng.   !"#  a. Khái niệm về kỳ hoạn hoàn vốn và hoàn trả • Kỳ hạn hoàn vốn xác định thời gian trung bình cần thiết để thu hồi khoản vốn đã đầu tư. Công thức để tính kỳ hạn hoàn vốn Trong đó - D A là kỳ hạn hoàn vốn của công cụ tài chính - t là khoảng thời gian khoản tiền được thanh toán - Cf t là giá trị khoản tiền dự tính được thanh toán trong giai đoạn t - YTM là tỷ lệ thu nhập mãn hạn • Kỳ hạn hoàn trả xác định thời gian trung bình cần thiết để hoàn trả khoản vốn đã huy động . QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page  ∑ ∑ = = + + = n t t t n t t t A YTM Cf YTM t Cf D 1 1 )1( )1( * QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN Công thức tính kỳ hạn hoàn trả (D L ): Trong đó - D L là kỳ hạn hoàn trả của công cụ tài chính - t là khoảng thời gian khoản tiền được thanh toán - Cf t là giá trị khoản tiền dự tính phải trả trong giai đoạn t - YTM là tỷ lệ thu nhập mãn hạn b. Tácđộng của D A & D L đến mức thay đổi giá trị ròng của ngân hàng Vì kỳ hạn hoàn vốn và hoàn trả là một thước đo thời gian nên khi lãi suất tăng lên, ngân hàng có kỳ hạn hoàn vốn của tài sản dài hơn kỳ hạn hoàn trả của các khoản vay thì giá trị ròng của ngân hàng giảm mạnh hơn so với ngân hàng khác. Bằng cách cân bằng về kỳ hạn hoàn vốn của tài sản và kỳ hạn hoàn trả của vốn vay, ngân hàng có thể cân đối được thời gian trung bình của dòng tiên ra bên nguồn vốn. Do đó, việc phân tích kỳ hạn hoàn vốn, kỳ hạn hoàn trả có thể được sử dụng để giúp ngân hàng ổn định giá trị ròng. Nhìn từ góc độ quản lý rủi ro, kỳ hạn hoàn vốn đo mức độ nhạy cảm giữa giá trị thị trường của công cụ tài chính với sự thay đổi của lãi suất. Phần trăm thay đổi thị giá của một tài sản, của một khoản vốn vay gần bằng kỳ hạn hoàn vốn (hoặc kỳ hạn hoàn trả) nhân với mức thay đổi lãi suất: Công thức: )1( * i i D P P + ∆ −≈ ∆ Trong đó • ∆P/P là phần trăm thay đổi của giá trị thị trường • ∆i/(1+i) là sự thay đổi tương đối trong lãi suất • D là kỳ hạn hoàn vốn (D A ) hay hoàn trả (D L )  Dấu (–) thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị thị trường & lãi suất Rủi ro lãi suất của một công cụ tài chính tỷ lệ thuận với kỳ hạn hoàn vốn. 3. $%&'( ) *( + ,- Công thức phản ánh tác động : QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page  PV YTM t Cf D n t t t L ∑ = + = 1 )1( * QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN )* )1( *()* )1( *( L i i DA i i DNW LA + ∆ −− + ∆ −=∆ Trong đó - NW là sự thay đổi giá trị ròng của ngân hàng - D A là kỳ hạn hoàn vốn trung bình theo giá trị danh mục tài sản - A là tổng giá trị tài sản - D L là kỳ hạn hoàn trả trung bình theo giá trị của danh mục nợ - L là tổng giá trị nợ - ∆i là sự thay đổi của lãi suất. - i là lãi suất ban đầu Cách tính kỳ hạn hoàn trả và hoàn vốn trung bình theo danh mục. • Tính kỳ hạn hoàn vốn (hoặc hoàn trả) của từng khoản mục trong danh mục • Nhân giá trị kỳ hạn hoàn vốn (hoặc hoàn trả) vừa tính với tỷ trọng của giá trị thị trường từng khoản mục trong danh mục • Cộng kết quả bước trên để xác định kỳ hạn hoàn vốn (hoàn trả) của danh mục. • Chia kết quả trên cho tổng giá trị thị trường của danh mục Công thức: Trong đó o D TB là kỳ hạn hoàn vốn trung bình theo giá trị của danh mục o D i là kỳ hạn hoàn vốn của từng khoản mục trong danh mục o Q i là giá trị thị trường của mỗi khoản mục 4. ./0!"#123: Đối với một ngân hàng, giá trị TSC luôn luôn phải lớn hơn giá trị TSN để đảm bảo khả năng thanh toán, nếu ngân hàng muốn có khe hở kỳ hạn bằng 0 cần phải đảm bảo: D G = D A – D L * L/A Trong đó: D A : kỳ hạn hoàn vốn trung bình theo giá trị của danh mục TS. D L : kỳ hạn hoàn trả trung bình theo giá trị của danh mục nợ. A : tổng giá trị TS. L : tổng giá trị nợ. Cụ thể: Kỳ hạn bình quân của tài sản: QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page  ∑ ∑ = = = n i i n i ii TB Q QD D 1 1 * ∑ = n i i Ai Dw A D QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN Kỳ hạn bình quân của nợ: Trong đó: D A , D L : kỳ hạn của tài sản/nợ thứ i/j W j : tỷ trọng giá trị thị trường của TS/nợ trên giá trị thị trường của tổng TS/nợ. II. Phần ứng dụng Cho số liệu về tình hình tài chính của một ngân hàng như sau: BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN (tỷ đồng) A TÀI SẢN 31/12/2010 31/12/2009 31/12/2008 I Tiền mặt và kim loại quý 18,90 0 12,00 0 8,50 0 II Tiền gửi ngắn hạn tại NHNN TB 0.2 năm 5,80 0 2,30 0 3,40 0 III Tiền gửi ngắn hạn tại TCTD khác 0.1 năm 34,00 0 20,00 0 5,00 0 IV Chứng khoán tại ngân hàng 60,00 0 58,90 0 46,70 0 Chứng khoán ngắn hạn (TB 0.6 năm) 15,00 0 19,70 0 10,80 0 Chứng khoán dài hạn TB 3.5 năm, lãi thả nổi 20,50 0 20,00 0 13,60 0 Chứng khoán dài hạn TB 5.9 năm lãi suất cố định 24,50 0 19,20 0 22,30 0 V Cho vay 120,00 0 86,00 0 89,20 0 Kỳ hạn TB 5 tháng 20,00 0 26,80 0 7,80 0 Kỳ hạnTB 9 tháng 32,10 0 4,00 0 32,50 0 Kỳ hạn 1.9 năm 47,90 0 42,80 0 33,20 0 Kỳ hạn trên 3.9 năm 20,00 0 12,40 0 15,70 0 VI Tiền đầu tư góp vốn dài hạn 1,20 0 3,20 0 1,64 0 VII Tài sản cố định 4,50 2,30 1,10 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page  ∑ = m j j LjL DwD QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN 0 0 0 VIII Tài sản khác 6,20 0 8,90 0 3,20 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250,60 0 193,60 0 158,74 0 B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU I Các khoản nợ Chính phủ và NHNN ngan han .5 nam 16,70 0 12,80 0 8,90 0 II Tiền gửi và tiền vay ngắn hạn của các TCTD .1 nam 26,50 0 8,50 0 13,90 0 III Tiền gửi và vay của dân cư và công ty 130,00 0 92,30 0 76,50 0 Tiền gửi ngắn hạn TB 0.2 năm 30,00 0 32,40 0 37,00 0 Tiền gửi kỳ hạn TB 1.3 năm 50,00 0 26,80 0 15,00 0 Tiền gửi kỳ hạn TB từ 1.8 năm lãi suất thả nổi 20,00 0 10,30 0 9,10 0 Tiền gửi kỳ hạn TB 2,8 năm, lãi suất thả nổi 30,00 0 22,80 0 15,40 0 IV Vốn tài trợ, ủy thác dài hạn 10 năm, lãi suất cố định 6,50 0 13,70 0 3,56 0 V Trái phiếu và các chứng chỉ tiền gửi 48,30 0 38,65 0 31,60 0 Ngắn hạn và lãi suất cố định TB 0.7 năm 8,90 0 17,90 0 8,90 0 Dài hạn và lãi suất thả nổi trung bình 5.8 năm 22,40 0 4,80 0 16,90 0 Dài hạn và lãi suất cố định 2.5 năm 17,00 0 15,95 0 5,80 0 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 228,00 0 165,95 0 134,46 0 VIII Vốn và các quỹ của chủ sở hữu 22,60 0 27,65 0 24,28 0 Vốn 14,50 0 12,60 0 9,50 0 Các quỹ dự trữ 4,50 3,00 2,30 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page  QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN 0 0 0 Lợi nhuận để lại chưa phân phối 3,60 0 12,05 0 12,48 0 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CSH 250,60 0 193,60 0 158,74 0 Tính( ) 4( + 4564  56, D G , D G điều chỉnh của ngân hàng khi lãi suất thay đổi qua các năm 2008, 2009, 2010. Áp dụng công thức tính ( ) 4( + cho danh mục: • 7&8' Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Kỳ hạn TB (năm) Kỳ hạn TB của tài sản i*Giá thị trường của tài sản i Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 TÀI SẢN I Tiền gửi NH tại NHNN 3,400 2,300 5,800 0.2 680 460 1,160 II Tiền gửi NH tại TCTD khác 5,000 20,000 34,000 0.1 500 2,000 3,400 III. Chứng khoán tại ngân hàng 46,700 58,900 60,000 1 CK dài hạn lãi suất thả nổi 13,600 20,000 20,500 3.5 47,600 70,000 71,750 2 CK ngắn hạn 15,000 19,700 15,000 0.6 6,480 11,820 9,000 3 CK dài hạn lãi suất cố định 22,300 19,200 24,500 5.9 131,570 113,280 144,550 IV. Cho vay 89,200 86,000 120,000 1 Kỳ hạn TB 5 tháng 7,800 26,800 20,000 5/12 3,250 11,166.67 8,333.33 2 Kỳ hạn TB 9 tháng 32,500 4,000 32,100 9/12 24,375 3,000 24,075 3 Kỳ hạn 1.9 năm 33,200 42,800 33,200 1.9 63,080 81,320 91,010 4 Kỳ hạn > 3.9 năm 20,000 12,400 15,700 3.9 61,230 48,360 78,000 ∑ GIÁ TRỊ TÀI 144,300 167,200 219,800 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page  QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN SẢN(2) ∑(Kì hạn TB tài sản i * Giá thị trường của tài sản i) (1) 338,765 341,406.7 431,278.3 D A = (1)/(2) (năm) 2.348 2.042 1.962 • 7&8'59:;<$= Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Kỳ hạn TB (năm) Kỳ hạn TB của khoản mục nợ i*Giá thị trường của khoản mục nợ i Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 NỢ PHẢI TRẢ VÀ VCSH I Các khoản nợ CP và NHNN ngắn hạn 8,900 12,800 16,700 0.5 4,450 6,400 8,350 II Tiền gửi và tiền vay ngắn hạn của các TCTD 13,900 8,500 26,500 0.1 1,390 850 2,650 III. Tiền gửi và tiền vay của dân cư và công ty 76,500 92,300 130,000 1 Tiền gửi ngắn hạn 37,000 32,400 30,000 0.2 7,400 6,480 6,000 2 Tiền gửi kỳ hạn 15,000 26,800 50,000 1.3 19,500 34,840 65,000 3 Tiền gửi kỳ hạn lãi suất thả nổi 9,100 10,300 20,000 1.8 16,380 18,540 36,000 4 Tiền gửi kỳ hạn lãi suất thả nổi 15,400 22,800 30,000 2.8 43,120 63,840 84,000 IV. Vốn tài trợ, ủy thác dài hạn lãi suất cố định 3,560 13,700 6,500 10 35,600 137,000 65,000 V Trái phiếu và các chứng chỉ tiền gửi 48,300 38,650 31,600 1 Ngắn hạn và lãi suất 8,900 17,900 8,900 0.7 6,230 12,530 6,230 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page  QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN cố định 2 Dài hạn và lãi suất thả nổi 16,900 4,800 22,400 5.8 98,020 27,840 129,920 3 Dài hạn và lãi suất cố đinh 5,800 15,950 17,000 2.5 14,500 39,875 42,500 >?@ABC(D5E FGH GI4IJK JL4MLK N4KKK >F.O#P!Q 8'    R  ?   ST    !Q 8'HFIH IJ4LMK GIN4ML IIL4JLK D L = (4) / (3) (năm) 1.834 2.098 1.955 Như chúng ta đã biết: NW = A – L Vậy, khi lãi suất thay đổi, giá trị thị trường của tài sản và vốn huy động cũng thay đổi theo dẫn tới sự thay đổi trong giá trị ròng của ngân hàng, hay: ∆ NW = ∆A - ∆L Hoặc: )* )1( *()* )1( *( L i i DA i i DNW LA + ∆ −− + ∆ −=∆ Để thấy sự thay đổi giá trị ròng của ngân hàng do biến động lãi suất, ta xem xét khe hở kỳ hạn có điều chỉnh của ngân hàng như sau: D G (2008) = 2.348 – 1.834*134,460/144,300 = 0.639 năm ( > 0) D G (2009) = 2.042 – 2.098 * 165,950/167,200 = - 0.04 năm (< 0) D G (2010) = 1.962 – 1.955 * 228,000/219,800 = - 0.066 năm (< 0) Để thấy rõ sự ảnh hưởng của lãi suất lên giá trị ròng của ngân hàng, ta xét 2 trường hợp ứng với những biến động của lãi suất tăng và giảm. Giả sử lãi suất hiện hành trên thị trường là 14% Trường hợp 1: Khi lãi suất trên thị trường giảm xuống từ 14% còn 13%( ∆i = -0.01) (Đơn vi: Tỷ đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page  QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN Kỳ hạn hoàn vốn 2.348 2.042 1.962 Kỳ hạn hoàn trả 1.834 2.098 1.955 Tổng tài sản 144,300 167,200 219,800 Tổng nguồn vốn 134,460 165,950 228,000 ∆ NW 808.553 -59.55 -126.067 Từ bảng trên ta thấy khi lãi suất biến động giảm từ 14% xuống còn 13% sẽ làm cho giá trị ròng của ngân hàng năm 2008 tăng thêm 808.553 tỷ đồng nhưng sang đến năm 2009 và 2010 lại làm giảm giá trị ròng của ngân hàng đi một lượng là 59.55 tỷ đồng năm 2009 và 126.067 tỷ đồng năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2008 ngân hàng có khe hở kỳ hạn dương, kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản lớn hơn kỳ hạn hoàn trả trung bình nợ nên khi lãi suất giảm sẽ làm cho giá trị thị trường của tài sản tăng mạnh hơn giá trị thị trường của nợ → giá trị ròng của ngân hàng tăng. Và do vậy trong trường hợp này ngân hàng có thể giữ trạng thái không rào chắn rủi ro hoặc có thể tăng kỳ hạn hoàn và giảm kỳ hạn hoàn vốn để nâng cao lợi nhuận ròng của ngân hàng. Trái lại, năm 2009 và 2010 do khe hở kỳ hạn của ngân hàng âm nên khi lãi suất trên thị trường giảm dẫn đến một sự tăng trong giá trị của các khoản nợ sẽ lớn hơn giá thị trường của các tài sản → giá trị ròng của ngân hàng giảm. Bên cạnh đó ta cũng thấy năm 2009 giá trị ròng của ngân hàng năm 2010 giảm mạnh hơn so với giá trị ròng của ngân hàng năm 2009 bởi lẽ khe hở kỳ hạn càng lớn thì tài sản ròng của ngân hàng càng nhạy cảm với sự thay đổi trong lãi suất. Trường hợp 2: Khi lãi suất trên thị trường được dự báo tăng lên 18% (∆i = 0.04) trong thời gian tới thì khi đó giá trị ròng của ngân hàng sẽ thay đổi: (Đơn vị: Tỷ đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Kỳ hạn hoàn vốn 2.348 2.042 1.962 Kỳ hạn hoàn trả 1.834 2.098 1.955 Tổng tài sản 144,300 167,200 219,800 Tổng nguồn vốn 134,460 165,950 228,000 ∆ NW -3,234.21 238.187 504.269 Trái với biến động lãi suất giảm, khi lãi suất tăng từ 14% lên 18% sẽ làm cho giá trị ròng của ngân hàng năm 2008 giảm đi 3234.21 tỷ đồng (một lượng khá lớn do khe hở kỳ hạn của ngân hàng cao làm cho giá trị thị trường của tài sản giảm mạnh hơn giá trị thị trường của các khoản nợ → giảm giá trị ròng của ngân hàng). Và để khắc phục rủi ro này ngân hàng có thể giảm kỳ hạn của tài sản đồng thời tăng kỳ hạn của các khoản hoàn trả để QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page  QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN dịch chuyển tới trạng thái khe hở kỳ hạn âm khi lãi suất tăng để tăng giá trị ròng của ngân hàng. Tương tự, trong năm 2009 và 2010 ngân hàng có trạng thái khe hở kỳ hạn âm, dẫn đến một sự sụt giảm mạnh về giá trị của các khoản nợ giảm mạnh hơn giá trị của tài sản → làm tăng giá trị ròng của ngân hàng thêm 238,187 tỷ đồng năm 2009 và 540,269 tỷ đồng năm 2010. Như vậy, dưới góc độ của các nhà quản trị ngân hàng họ sẽ phải sử dụng các biện pháp để ổn định giá trị ròng cho ngân hàng. Sau đây là các chiến lược mà các nhà quản trị thường sử dụng để nhằm giảm thiểu rủi ro do lãi suất gây ra cho giá trị ròng của ngân hàng. 1. Nếu lãi suất có xu hướng tăng lên, các nhà quản trị ngân hàng sẽ có thể đối phó với rủi ro bằng cách rút ngắn kỳ hạn hoàn vốn của tài sản, kéo dài kỳ hạn hoàn trả của các khoản nợ hay sử dụng phương pháp như: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng trao đổi. Trạng thái khe hở kỳ hạn (Dgap) Trạng thái lãi suất Sự thay đổi giá trị ròng Dương Tăng Giảm Giảm Tăng Âm Tăng Tăng Giảm Giảm Cân bằng Tăng Không đổi Giảm Không đổi 2. Khi khe hở kỳ hạn bằng 0, giá trị ròng của ngân hàng được bảo vệ trước rủi ro của lãi suất. Sự thay đổi trong giá trị thị trường của tài sản và nguồn vốn bù đắp lẫn nhau, làm cho giá trị ròng của ngân hàng không thay đổi. Tuy nhiên, những nhà quản lý ngân hàng năng động sẽ không bằng lòng với chiến lược bảo vệ danh mục tuyệt đối (khe hở kỳ hạn bằng 0). Họ sẵn sàng tận dụng các cơ hội để nâng cao thu nhập của các cổ đông. Thay đổi lãi suất dự tính Chiến lược quản lý Kết quả Lãi suất tăng Giảm D A , tăng D L (dịch chuyển tới trạng thái khe hở NW tăng (Nếu dự đoán của nhà quản lý QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page  [...]... đánh trực tiếp vào hành vi đi vay và tự cân đối nguồn vốn của các NHTM, và từ đó tác động đến lãi suất trên thị trường liên ngân hàng, và lãi suất cho vay/huy động trên thị trường.Đây là dạng lãi suất vay nóng (qua đêm), vì vậy mang giá trị % cao nhất so với lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu và lãi suất cơ bản QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page 29 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN 7.2 Biến... lỗ Sở Giao dịch Agribank Quy định hạn mức kinh doanh Giao dịch thành công Phòng tiếp nhận đăng ký đấu thầu QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Gửi thông báo Phòng quản lý kinh doanh vốn Page 18 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN III Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành trái phiếu 1 Tư vấn bảo lãnh phát hành trái phiếu a Khái niệm Bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp là việc tổ chức bảo lãnh cam kết... nhất và bảng kê giấy tờ có giá đủ điều kiện chiết khấu mà ngân hàng nắm giữ Hàng quý, trên cơ sở hạn mức chiết khấu chung trong quý, Ngân hàng Nhà nước phân bổ hạn mức và thông báo cho các ngân hàng có nhu cầu chiết khấu và Sở Giao dịch (đơn vị thực hiện nghiệp vụ chiết khấu) Bước 2: Thủ tục chiết khấu giấy tờ có giá QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page 15 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN... đã lựa chọn được đơn vị bảo lãnh phát hành, cụ thể ở đây là ngân hàng, doanh nghiệp và ngân hàng sẽ cùng thảo luận và tiến hành phát hành trái phiếu Trong giai đoạn này, phần lớn các thương vụ phát hành trái phiếu được tiến hành theo những bước sau: QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page 23 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN Tư vấn về thủ tục phát hành •Tìm hiểu nhu cầu Từ 1 – 2 tuần •Tư vấn... thể phải mua lại số trái phiếu này Đối với công ty, đây là lúc để họ nhận nguồn vốn từ đợt phát hành, rà soát kiểm tra hiệu quả phát hành và thanh toán phí bảo lãnh đối với ngân hàng C ĐẤU THẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ - OMO I Một số vấn đề chung về OMO QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page 24 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN 1 Nghiệp vụ thị trường mở: Là việc Ngân hàng Nhà nước thực hiện mua, bán... về mặt giá và mặt lượng QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page 27 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN a, Về mặt lượng - Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng Hành vi mua bán các GTCG trên thị trường mở của NHTW có khả năng tác động ngay lập tức đến tình trạng dự trữ của các NHTM thông qua ảnh hưởng đến tiền gửi của các ngân hàng tại NHTW (nếu các NHTM là đối tác tham gia OMO) và tiền gửi... thị trường xác định, tăng tổng cầu AD của nền kinh tế, và do đó tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ được quyết định tăng NHTW đồ 1.2 Cơ chế tác động của OMO qua lãi suất Đầu tư giảm Sơ bán TPKB Page 28 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Dự trữ NH giảm Cung của quỹ cho vay giảm Lãi suất ngắn hạn tăng Lãi suất thị trường tăng QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN 7 Lãi suất trên thị trường OMO: 7.1 Khái niệm:... khoán mà xác lập quyền sở hữu của người nắm giữ chứng khoán đối với một doanh nghiệp Cụ thể như cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi, chứng chỉ quỹ… 2 Quy trình thực hiện nghiệp vụ mua bán chứng khoán kinh doanh của ngân hàng Agribank a Hình thức đầu tư QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page 17 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN Đăng ký tham gia đấu thầu qua nghiệp vụ thị trường mở với Sở giao dịch... mới tìm đến "cửa” NHNN để yêu cầu hỗ trợ QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page 30 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN thanh khoản Chính thế, lãi suất OMO tăng có thể ngăn chặn làn sóng lạm phát, ổn định vĩ mô và giữ thành quả của tăng trưởng 7.3 Mối quan hệ giữa lãi suất OMO và lãi suất Liên ngân hàng – Khi nào các NHTM sử dụng lãi suất OMO? - Lãi suất OMO và lãi suất Liên ngân hàng đều thể hiện... hành trái phiếu; được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho phép thực hiện nghiệp vụ QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page 20 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN bảo lãnh phát hành trái phiếu theo điều kiện do Bộ Tài chính quy định; và phải tuân thủ các quy định của pháp luật về thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành trái phiếu và đại lý phát hành trái phiếu Do đó, không phải Ngân hàng nào cũng được thực . 6,230 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page  QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN cố định 2 Dài hạn và lãi suất thả nổi 16,900 4,800 22,400 5.8 98,020 27,840 129,920 3 Dài hạn và lãi. 12,400 15,700 3.9 61,230 48,360 78,000 ∑ GIÁ TRỊ TÀI 144,300 167,200 219,800 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page  QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN SẢN(2) ∑(Kì hạn TB tài sản i * Giá thị. đầu tư góp vốn dài hạn 1,20 0 3,20 0 1,64 0 VII Tài sản cố định 4,50 2,30 1,10 QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN – NHÓM 3 Page  ∑ = m j j LjL DwD QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH NGUỒN VỐN 0 0 0 VIII

Ngày đăng: 27/07/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Giá trị ròng của ngân hàng

    • 1. Tác động của lãi suất đối với giá trị tài sản ròng của ngân hàng

    • 1. Định nghĩa

    • 3. Phương thức chiết khấu

    • 4. Quy trình nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá

    • 1. Định nghĩa

    • 1. Tư vấn bảo lãnh phát hành trái phiếu

    • 4. Quy trình bảo lãnh phát hành trái phiếu chung của các ngân hàng

    • 3. Thành viên tham gia nghiệp vụ thị trường mở

    • 5. Các phương thức đấu thầu giấy tờ có giá:

    • 6. Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở:

    • 7. Lãi suất trên thị trường OMO:

    • II. Quy trình nghiệp vụ thị trường mở

      • 1. Thủ tục tham gia thị trường mở

      • 2. Trình tự thực hiện nghiệp vụ TTM

      • III. Ví dụ quy trình đấu thầu tham gia thị trường mở

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan