Giáo trinh : KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ part 5 docx

16 531 4
Giáo trinh : KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ part 5 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 65 - v n = V n cos 2 π f n t Như vậy điện áp đưa vào mạch đo sẽ có dạng: V i = V 0 + V n cos 2 π f n t Sau khi qua mạch biến đổi V/F, số đếm ở bộ đếm là: N x = f x T = α V i Số đếm trung bình trong một chu kỳ là: ∫∫ == T i T x dtV T dtN T n 00 1 α Tf T V VtdtfVdtV T n n n TT nn ⋅+= ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ += ∫∫ π α απ α 2sin2cos 0 00 0 (2-45) Từ biểu thức (2-45) ta có: 0 VS α = – Tín hiệu cần đo; Tf T V N n n ⋅= π α 2sin – Can nhiễu Độ chống nhiễu của sơ đồ; Tf T V V N S Q n n π α α 2sin 0 == (2-46) Muốn Q → ∞ thì sin 2 π f n .T → 0, tức là ta có 2 π f n .T = 2k π ; (k nguyên) T = k/f n = k T n (2-47) Như vậy, nếu chọn thời gian mở cửa chọn xung, tức chu kỳ đếm xung bằng một số nguyên lần chu kỳ nhiễu ta có thể loại bỏ được hoàn toàn nhiễu có chu kỳ. 4.2.5. Đo điện áp 2 dấu nhờ bộ đếm lên xuống. Sơ đồ nguyên lý mạch đo chỉ ra trên hình 2-42. ĐIỀU KHIỂN V/F Đếm lên xuống Ghi Fát giác 0 Vi 2 1 + G. mã, chỉ thò Vo - chuẩn K Hình 2-42. Đo điện áp 2 dấu nhờ bộ đếm lên xuống. Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 66 - Mạch trên cho phép đo điện áp có dấu (+) hoặc dấu (-). Giả sử ban đầu bộ điều khiển đóng khóa K ở vò trí 1. Thế vào mạch biến đổi V/F là V 0 , tần số lối ra tương ứng là f 0 . Xung vào bộ đếm trong khoảng thời gian mở cửa τ. Bộ đếm thực hiện đếm lên trong khoảng thời gian τ. Kết quả đếm đưa qua mạch ghi trong thời gian τ là N = f 0 τ. Hết thời gian τ, bộ điều khiển đảo mạch khóa K sang vò trí 2. Lúc này thế vào mạch biến đổi V/F sẽ là: V i + V 0 > V 0 nếu V i > 0 V i + V 0 < V 0 nếu V i < 0. Nếu V i > 0, tần số lối ra của mạch biến đổi V/F là: f = f 0 + ∆ f Nếu V i < 0, tần số lối ra của mạch biến đổi V/F là: f = f 0 – ∆ f, Trong đó ∆f = α ⏐V i ⏐. Bộ đếm thực hiện đếm xuống. Nếu V i < 0, số chứa trong bộ đếm sẽ qua 0 và mạch phát giác 0 sẽ phát hiện để cho chỉ thò dấu (–). Hết thời gian đếm xuống kết quả trong bộ nhớ sẽ là ∆f. 4.3. Phương pháp biến đổi điện áp sang khoảng thời gian (V-T). 4.3.1. Phương pháp tạo hàm dốc. a.Nguyên tắc. Điện áp cần đo được biến đổi thành khoảng thời gian tương đương. Đo khoảng thời gian này bằng cách đếm số xung đồng hồ đã biết chính xác tần số. b.Sơ đồ cấu trúc Sơ đồ cấu trúc của một vôn kế số sử dụng phương pháp biến đổi điện áp sang khoảng thời gian chỉ ra trên hình 2-43. + - + - Mạch vào FF Đếm Chốt G. mã Chỉ thò Clock ĐIỀU KHIỂN OSC răng cưa SS1 SS2 V i Hình 2-43. Vôn kế dùng phương pháp biến đổi V-T c) Hoạt động. Bộ so sánh 1 (SS1) dùng để so sánh điện áp vào V i với điện áp răng cưa từ bộ tạo áp răng cưa đưa tới. So sánh 2 (SS2) dùng để so sánh điện áp răng cưa với mức 0. Phép đo được thực hiện theo chu trình. Đầu mỗi chu trình lối ra của 2 bộ so sánh đều ở mức “0”. Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 67 - Giả sử điện áp vào Vi > 0 và điện áp răng cưa đi từ (-) sang (+) (hình 2-44, a). Khi điện áp răng cưa đi qua 0, mạch SS2 phát hiện đảo trạng thái lối ra lên “1”, (hình 2-44, b) kích Flip-Flop FF đảo trạng thái lối ra từ “0” lên “1” (hình 2-44, d) mở cửa AND để xung đếm từ bộ tạo xung clock đi vào bộ đếm. Thế răng cưa tiếp tục đi lên. Khi thế răng cưa bằng V i mạch SS1 lật trạng thái lối ra lên “1” (hình 2-44, c) và tác động vào FF đảo trạng thái lối ra từ “1” về “0” (hình 2-44, d) kết thúc xung điều khiển đóng cửa chọn xung đi vào bộ đếm. Như vậy sau 2 lần đổi trạng thái của FF có một xung dương độ rộng τ mở cửa AND. V t Vi SS2 SS1 FF Xung clock Xung đếm m t t t t t a) b) c) d) e) f) Hình 2-44. Giản đồ thời gian minh họa hoạt động của vôn kế dùng biến đổi V-T Ta có: V i = τ tg β = τ .c Trong đó c = tg β là tốc độ biến thiên của điện áp răng cưa. Gọi m là số xung đếm được, T c là chu kỳ của xung đồng hồ thì: τ = m. T c = m / F c Từ đó: ii C C i kVV c F m F mc V =⋅=⇒= (2-48) Trong đó c F k C = = const. Thường thiết kế với k = 10 n (n = 0,1,2,3,…) để thay đổi tầm đo của máy. 4.3 2. Phương pháp tích phân 2 sườn dốc (dual slope intergrator) . Để đo điện áp 2 dấu thường sử dụng mạch tạo hàm 2 sườn độ dốc trên cơ sở mạch tích phân Miller (hình 2-45) Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 68 - Mạch tích phân Miller được thực hiện trên cơ sở khuếch đại thuật toán A 1 , điện trở R 1 và tụ C 1 . Điện áp lối của mạch tích phân biến đổi theo hệ thức: ∫ −= 0 11 1 dtV СR V io (2-49) Hình dạng của sóng ra và sóng vào như trên hình 2-45. Hình 2-45. Mạch tích phân Miller R1 C1 R2 + - o V +V -V A1 i V Mạch tích phân Miller là cơ sở của mạch tích phân 2 sườn dốc (dual slope intergrator), mà sơ đồ nguyên lý trình bày trên hình 2-46. Hình 2-46. Mạch tích phân 2 sườn dốc trên cơ sở tích phân Miller + - Q1 R1 R4 R3 Dz R2 C1 R5 Q2 + - R6 + - A1 -V +V -V A3 +V A2 Vi I R I i -V -V +V Tích phân Miller Zero crossing detector Lối vào ĐK Mạch lặp áp Nguồn dòng V 1 V 2 V 3 V ĐK Điện áp cần đo V i qua mạch lặp áp trên A 1 để tạo trở kháng vào lớn, qua chuyển mạch FET Q 1 tới đầu vào mạch tích phân Miller. Thế lối ra của mạch tích phân được giám sát bởi mạch dò 0 (zero crossing detector) trên A 3 . Thế lối ra mạch Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 69 - dò 0 điều khiển FET Q2 của mạch tích phân. Khi đầu ra của bộ dò 0 ở mức cao, Q 2 đóng ngắn mạch tụ C 1 . Khi đầu ra bộ dò 0 ở mức thấp Q 2 ngắt, tụ C 1 được nạp. FET Q 1 được điều khiển từ xung nhòp bên ngoài lấy từ bộ tạo gốc thời gian. Khi xung điều khiển âm, Q 1 ngắt, cách ly thế lối vào với mạch đo. Trong thời gian này nguồn dòng ổn I R đổ qua R 5 : 543 RRR V I z R ++ −= (2-50) Dòng này có xu hướng nạp cho tụ C 1 với điện tích dương ở bản bên phải, điện tích âm bên trái. Thế lối ra mạch tích phân tăng tới mức đất, bộ dò 0 phát hiện đưa thế lối ra lên cao đóng khóa Q 2 ngắn mạch tụ C 1 . Khi đó thế lối ra mạch tích phân giữ ở mức đất (0V). Khi có xung điều khiển dương, Q 1 dẫn thông bão hòa nối mạch đo với thế lối vào V i . Dòng đổ qua R 5 lúc này là: 5 R V I i i = (2-51) Thế lối ra mạch tích phân bây giờ giảm theo chiều âm, thế ra mạch dò 0 âm ngắt khóa Q 2 cho phép tụ C 1 nạp. Khi có xung điều khiển âm, Q 1 ngắt, và dòng chuẩn I R lại nạp ngược cho tụ C 1 (C 1 phóng với dòng I R ). Thế lối ra mạch tích phân lại tăng theo chiều dương cho tới khi đạt mức đất. Khi tới 0, bộ dò 0 phát hiện tạo xung đóng Q 2 và ngắn mạch tụ C 1 . Thời gian t 2 để xung răng cưa đạt tới mức đất tỷ lệ với V i . Khoảng thời gian này được đo bằng cách khởi động mạch dếm. Giản đồ xung minh họa nguyên tắc làm việc của mạch như hình 2-47. Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 70 - t 1 t 2 Q 1 on, Q 2 off Q 1 off, Q 2 on V ĐK V clock V 2 V 3 Xung mở cửa bộ đếm Hình 2-47 Một trong những ưu điểm quan trọng nhất của mạch tích phân 2 sườn dốc là độ trôi nhỏ của tần số chuẩn hầu như không ảnh hưởng tới độ chính xác của phép đo. Trên hình 2-48 là sơ đồ khối của một vôn kế số theo nguyên lý tích phân 2 sườn dốc. Hoạt động của mạch như sau: Ở trạng thái ban đầu bộ điều khiển xóa kết quả ở bộ đếm và trạng thái các Flip flop, khóa K 2 bật sang vò trí nối với V x , khóa K 3 hở. Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 71 - Các mạch so sánh SS1 và SS2 để phân biệt dấu của điện áp đo V x và đưa tới bộ chỉ thỉ thò dấu. + - + - R1 C R R R + - + - SS1 SS2 Đ. KHIỂN ĐẾM Vi phân Clock FF2 -V V x FF1 + - K3 K2 K1 R V R R V 1 V Ghi Giải mã, Chỉ thò Hình 2-48. Vôn kế số với mạch tích phân hai sườn dốc. Ta có, thế lối ra mạch tích phân: ∫ −=−= 1 0 1 1 1 t x x RC tV dtV RC V (2-52) Nếu V x > 0, V 1 < 0, thế lối ra mạch tích phân đi xuống (hình 2-49, a), bộ đếm sẽ đếm xuống trong khoảng thời gian t 1 , khi hết thời gian t 1 bộ điều khiển tạo xung kích FF1 đổi trạng thái chuyển khóa K 2 xuống dưới nối với K 1 lúc đó đang ở vò trí nối với -V R . Thế –V R đưa vào mạch tích phân trong khoảng thời gian t 2 . Thế ra mạch tích phân lúc này là: ∫ =−−= 2 0 2 ' 1 1 t R R RC tV dtV RC V (2-53) V’ 1 >0, thế ra mạch tích phân tăng về phía dương trong khoảng thời gian t 2. Bộ đếm thực hiện đếm lên. Khi thế lối ra mạch tích phân qua zero, FF2 lật trạng thái, đóng cửa AND cấm xung đếm vào bộ đếm, kết thúc một chu trình đo. Cuối thời gian t 2 khóa K 3 đóng, tụ C xả để chuẩn bò cho lần đo kế tiếp. Ta có, thời gian t 1 để bộ đếm đếm xuống là: t 1 = kN 1 , trong đó N 1 là số đếm trong bộ đếm. Khi hết thời gian t 1 , thế lối ra mạch tích phân là: Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 72 - RC tV V x 1 1 −= (2-54) Trong thời gian t 2 , thế lối ra mạch tích phân đi từ RC tV x 1 − về 0 (hình 2-49). Do đó ta có: R x R xx R V kNV t V V t RC tV RC tV 1 12 1 2 −=−=⇒−= ; Với t 2 = kN 2 Từ đó: 12 N V V N R x −= . (2-55) Như vậy, kết quả chứa trong bộ đếm cuối thời gian t 2 tỉ lệ với V x . Giá trò này chỉ phụ thuộc vào điện áp chuẩn V R mà không phụ thuộc vào tần số của xung nhòp, độ chính xác của mạch tích phân và mạch so sánh. t 1 t 2 t t 1 t 2 V 1 V 1 0 0 t RC tV x 1 − RC tV R 2 RC tV R 2 RC tV x 1 − V x > 0 V x < 0 a) b) Hình 2-49. Nếu V x < 0, quá trình xảy ra tương tự, nhưng theo chiều ngược lại. Giản đồ thời gian minh họa trên hình 2-49, b. – Nhận xét. – Phương pháp tích phân 2 độ dốc cũng là phương pháp lấy trò trung bình theo chu kỳ, do đó loại trừ được nhiễu có chu kỳ. – Có thể sử dụng phương pháp trên để đo tỷ số 2 điện áp V x và V y (hai điện áp phải khác dấu) theo hệ thức: 12 N V V N y x −= 4.3.3. Phương pháp tạo hàm bậc thang. Sơ đồ cấu trúc thể hiện nguyên lý của phương pháp trên hình 2-50, a và giản đồ thời gian chỉ ra trên hình 2-50, b. Hoạt động của mạch như sau: Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 73 - + - Ghi Giải mã, Chỉ thò ĐẾM Clock Đ. khiển DAC i xóa Ghi V > 0 V i a) b) SS Hình 2-50. Phương pháp tạo hàm bậc thang Ở trạng thái ban đầu thế lối ra của mạch DAC là 0V. Khi có điện áp lối vào V i > 0, mạch so sánh SS đảo trạng thái đưa ngõ ra lên “1” mở cửa AND cho xung nhòp đi vào bộ đếm. Mỗi xung nhòp vào làm thế lối ra DAC tăng lên một bậc. Khi thế lối ra DAC bằng thế V i mạch so sánh SS đảo trạng thái đưa lối ra về “0”, đóng cửa AND, kết thúc thời gian đếm. Xung đếm trong thời gian mở cửa τ được ghi và đưa sang giải mã, chỉ thò. Đến chu kỳ sau, bộ điều khiển phát xung xóa kết quả ở bộ đếm, nội dung chuyển qua DAC để reset lối ra về 0V. Mạch chuẩn bò để đo tiếp. § 5. BỘ ĐẾM ĐIỆN TỬ. 5.1. Hệ đếm nhò phân. Trong các dụng cụ đo chỉ thò số, đại lượng đo tương tự ở lối vào sau khi được biến đổi thành dạng mã số nhờ khối biến đổi ADC sẽ được đưa tới bộ đếm điện tử. Chức năng của bộ đếm là thực hiện việc đếm mã số đưa tới sau đó truyền dữ liệu qua khối giải mã và đưa ra chỉ thò. Trong các thiết bò số thường sử dụng hệ đêùm nhò phân (binary) vì cơ số 2 tiện dụng cho việc biểu diễn các trạng thái logic của mạch. Một số trong một hệ đếm bất kỳ có thể biểu diễn dưới dạng: i n mi i ZazN ∑ + −= =)( (2-56) Trong đó: Z – là cơ số đếm; a i – hệ số : 0 ÷ Z–1. Hay viết ở dạng khai triển sau: N = a n , a n-1 , , a 0 ; a -1 , a -2 , , a -m . Trong hệ đếm thập phân (decimal) ta có Z = 10, tương ứng với các cơ số: a = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,. 8, 9. Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 74 - Như vậy một số trong hệ đếm thập phân, chẳng hạn 1997,53 nếu biểu diễn theo công thức (2-56) sẽ là: 1997,53 = 1. 10 3 + 9. 10 2 + 9.10 1 + 7.10 0 + 5.10 -5 + 3. 10 -2 Trong hệ đếm nhò phân (binary), Z = 2, tương ứng với cơ số a = 0, 1. Biểu diễn số trong hệ nhò phân chỉ với 2 cơ số 0 hoặc 1. Ví dụ: số đếm nhò phân 1001.10 khi biểu diễn theo (2-56) sẽ cho kết quả: 1001.10 = 1. 2 3 + 0. 2 2 + 0. 2 1 + 1. 2 0 + 1. 2 –1 + 0. 2 –2 = 8 + 0 + 0 + 1 + 0,5 + 0,25 = 9,75 Ngoài ra còn có các hệ đếm bát phân (Octal - cơ số 8), hệ thập lục phân (Hecxa decimal - cơ số 16). So với các hệ đếm khác, hệ nhò phân có ưu điểm là cơ số của hệ đếm đặc biệt tiện lợi để biểu diễn các trạng thái logic trong điều khiển. Hai giá trò 0 và 1 ứng với 2 trạng thái ổn đònh của một triger, ứng với 2 trạng thái đối kháng dứt khoát trong kỹ thuật điều khiển đó là: đóng - mở; có – không; đúng – sai; trong – ngoài; trên – dưới; phải – trái; cao – thấp; xuôi – ngược; nóng – lạnh; vv Sự thay đổi trạng thái từ 0 lên 1 hay từ 1 về 0 thực hiện rất nhanh làm cho việc tính toán trong hệ nhò phân nhanh hơn trong các hệ đếm khác. Mặt khác các phần tử để xây dựng các chữ số không phức tạp (chỉ dùng 2 trạng thái). Điều đó làm cho thiết bò có độ tin cậy cao. Số các phần tử để cấu trúc các con số ở hệ nhò phân ít hơn so với hệ thập phân. Ví dụ, trong hệ thập phân để biểu diễn 2 ô thể hiện số 99 cần đến 2x10=20 phần tử. Trong hệ nhò phân để biểu diễn 7 ô thể hiện số 1111111 (2) = 127 chỉ cần 7x2=14 dụng cụ. 5.2. Mã hóa các số thập phân. Để tiện dụng cho việc tính toán và lưu trữ trong các thiết bò số người ta biểu diễn số qua các từ mã. Mỗi từ mã tương ứng với số ký số nhất đònh, mỗi ký số biểu diễn một trọng số. Việc chuyển số từ mã này sang mã khác thực hiện nhờ các mạch mã hóa và giải mã. Đối với các số thập phân có rất nhiều cách để mã hóa khác nhau: mã BCD - 8421); mã 2421 (Aiken), Gray, mã dư 3, v.v Mã BCD-8421 là mã có trọng số tự nhiên. Trong mã này, mỗi số thập phân bất kỳ được biểu diễn bằng một số nhò phân 4 bít, bít có nghóa lớn nhất có trọng số 2 3 =8, bít có nghóa bé nhất có trọng số 2 0 =1. Phần 8421 trong tên mã chỉ trọng số tương ứng của mỗi vò trí trong mã 4 bít. Ví dụ: 8 (10) = 1000 (2) = 1.2 3 + 0.2 2 + 0.2 1 + 1.2 0 Các trọng số: 8 4 2 1 Với 4 bít ta có 2 4 =16 tổ hợp, nhưng trong mã BCD chỉ dùng hết 10 tổ hợp. Đó là các tổ hợp từ 0000 đến 1001. Còn lại 6 tổ hợp không dùng là: 1010, 1011, 1100, 1110 và 1111. Nếu 1 trong 6 tổ hợp này xuất hiện trong quá trình tính toán thì phép tính sẽ phạm sai lầm. Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý [...]... Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 78 - § 6 ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG 6.1 Đo công suất điện một chiều Trong mạch điện một chiều, công suất tiêu thụ trên phụ tải được xác đònh bằng công thức: P = UI ( 2 -5 7) Công thức ( 2 -5 7) cho thấy để xác đònh P ta có thể đo U và đo I nhờ vôn kế và ampe kế như hình 2 -5 5 A + U A + RL V U RL V - - a) rA > RL 6.2 Đo công suất điện một pha... (Hình 2 -5 3) A B BCD - THẬP PHÂN C D 0 1 2 3 9 Hình 2 -5 3 Sơ đồ nguyên lý của nó chỉ ra trên hình 2 -5 4 Trong mạch gắn các LED để minh họa nguyên tắc hoạt động của mạch Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử A B C - 77 - D D0 0000 N0 D1 N1 0001 D2 0010 N2 0011 0100 0101 0110 0111 D9 N9 1000 1001 Hình 2 -5 4 Mạch giải mã BCD sang thập phân Hoạt động của mạch như sau: Mã đếm BCD từ bộ.. .Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 75 - Trên hình 2 -5 1 minh họa việc chuyển đổi giữa mã số thập phân và mã số BCD-8421 1 ↓ 0001 5 ↓ 0101 a) 0(10) ↓ 0000 1001 ↓ 9 0110 ↓ 6 b) 3 2 , 8 4 ↓ ↓ ↓ ↓ 0011 0010 1000 0100 c) 0111 ↓ 7 0001 1000 ↓ ↓ 1 , 0 d) 1000 ↓ 8 Hình 2 -5 1 Chuyển đổi giữa số thập phân và BCD-8421 a) Từ thập phân ra BCD; b) Từ BCD ra thập phân;... watt kế sắt điện động Tuy nhiên cơ cấu sắt điện động tạo nên những sai số phụ do đặc tính phi tuyến của đường cong từ hóa, hiệu ứng từ trễ Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 79 - 6.3 Đo công suất điện 3 pha 6.3.1 Mạch 3 pha 4 dây Với hệ thống 3 pha 4 dây thì công suất tiêu thụ trên phụ tải được xác đònh: P = PA + PB + PC = UAIAcosϕA + UBIBcosϕB + UCICcosϕC ( 2 -5 9) Để đo công suất... = –(iA + iB) Công suất tức thời của mạch 3 pha: p = uAiA + uBiB + uCiC = uAiA + uBiB – uC(iA + iB) = iA(uA – uC) + iB (uB – uC) = iAuAC + iBuBC ( 2-6 0) * A B * * * C ZA ZB ZC Hình 2 -5 8 Đo công suất tải 3 pha 3 dây Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 80 - Công thức ( 2-6 0) cho thấy rằng chỉ cần 2 Watt kế 1 pha và mắc theo sơ đồ hình 2 -5 8 Số chỉ của 2 watt kế sẽ cho ta biết công suất... truyền động điện điều chỉnh tốc độ quay, trong các hệ thống đo lường Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 76 - 5. 3 Bộ đếm Bộ đếm trong các dụng cụ đo chỉ thò số là khối điện tử chức năng thực hiện việc đếm số xung đồng hồ trong thời gian mở cửa đếm, sau đó đưa qua mạch giải mã và chỉ thò Các tham số cơ bản của bộ đếm l : – Dung lượng đếm cực đại; – Cách đếm tiến hay đếm lùi; –... mét điện động Watt kế điện động được thiết kế trên cơ sở của cơ cấu điện động gồm 2 cuộn dây: cuộn dòng điện (cố đònh) và cuộn thế (cuộn di động) Sơ đồ nguyên lý, ký hiệu cũng như cách mắc chỉ ra trên hình 2 -5 6 Dấu (* ) chỉ cực tính nối điểm chung của cuộn thế và cuộn dòng * I1 * Cuộn dòng I2 Rp a) Cuộn thế RL b) Hình 2 -5 6 Watt kế điện động Rp – điện trở phụ mắc nối tiếp với cuộn thế để mở rộng cỡ đo. .. đóa (hình 2 -5 9) Ta hãy phân tích F ra 2 thành phần F1 và F2 F = F1 + F2 Hình 2 -5 9 Thành phần F1 hướng về tâm quay O nên không tạo mô men quay, còn F2 vuông góc với bán kính quay OA sẽ tạo ra mô men quay: M = F2 OA ( 2-6 1) b) Cơ cấu cảm ứng loại nhiều từ thông Trên hình 2-6 0 trình bày sơ đồ cơ cấu đo cảm ứng 2 từ thông có đóa quay Các phần tử cơ bản gồm: 2 cuộn dây tónh 1 và 2 để cho dòng cần đo chạy qua;... 2 cuộn dây: α = k1 I1 I2 = k1k2ULILcosϕ = k P ( 2 -5 8) Watt kế điện động có ưu điểm là có độ chính xác cao (cấp chính xác 0 ,5; 0,2; 0,1%), rất tiện dụng để đo công suất điện một chiều và xoay chiều ở tần số 5 0-6 0Hz Nhược điểm là từ trường yếu, mô men quay nhỏ dễ bò ảnh hưởng bởi từ trường nhiễu và không chòu được sự quá tải Để tăng mô men quay và giảm từ trường nhiễu có thể dùng cơ cấu sắt điện động,... Thập phân có lẻ ra BCD; d) BCD có lẻ ra thập phân Ngoài mã BCD-8421 còn nhiều loại mã 4 bít khác như 54 21, 4221, 2421, , v.v Trên bảng 2-1 là sự tương ứng giữa các mã 8421, 54 21, 2421 và mã thập phân Bảng 2-1 Mã TP 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Mã BCD - 8421 8 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 4 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 2 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 Mã 54 21 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 5 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 4 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 2 0 0 1 1 0 0 0 . Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 71 - Các mạch so sánh SS1 và SS2 để phân biệt dấu của điện áp đo V x và đưa tới bộ chỉ thỉ thò dấu. + - + - R1 C R R R + - + - SS1 SS2 Đ. KHIỂN ĐẾM Vi. phương pháp trên hình 2 -5 0, a và giản đồ thời gian chỉ ra trên hình 2 -5 0, b. Hoạt động của mạch như sau: Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 73 - + - Ghi Giải mã, Chỉ. điện điều chỉnh tốc độ quay, trong các hệ thống đo lường. Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 76 - 5. 3. Bộ đếm. Bộ đếm trong các dụng cụ đo chỉ thò số là khối điện

Ngày đăng: 27/07/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NĨI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

    • §1.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

      • 1.1. Khái niệm về đo lường

      • 1.2. Đơn vị, hệ đơn vị đo lường

      • §2. PHƯƠNG PHÁP THIẾT BỊ ĐO

        • 2.1. Hệ thống đo kiểu biến đổi thảng

          • 2.1.1. Véc tơ lượng vào và véc tơ lương ra có cùng số chiều (n)

          • 2.1.2. Véc tơ lượng vào n chiều, véc tơ lượng ra 1 chiều

          • 2.1.3. Véc tơ lượng vào n chiều, véc tơ lượng ra m chiều

          • 2.2. Hệ thống đo kiểu so sánh

            • 2.2.1. Phương pháp so sánh cân bằng

            • 2.2.2. Phương pháp so sánh vi sai

            • 2.2.3. Phương phápmã hóa thời gian

            • 2.2.4. Phương pháp mã hóa tần số xung

            • 2.2.5. Phương pháp mã hóa số xung

            • 2.2.6. Phương pháp mã hóa số xung ngược

            • 2.2.7. Phương pháp đếm xung

            • 2.2.8. Phương pháp trùng phùng

            • § 3. CHỈ THỊ KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG

              • 3.1. Chỉ thị dạng tương tự

              • 3.2. Chỉ thi dạng số

              • 3.3. Chỉ thị bằng đèn ống tia âm cực

                • 3.3.1. Súng điện từ

                • 3.3.2. Hệ thống điều tiêu

                • 3.3.3. Hệ thống lái tia điện tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan