CHƯƠNG II: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG doc

10 339 1
CHƯƠNG II: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM 1 STCW – CHAPTER 2: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG CHƯƠNG II: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG PHẦN A-II/1 Những yêu cầu tối thiểu bắt buộc cho việc cấp giấy chứng nhận sĩ quan phụ trách ca trực hành trình trên những tàu biển có dung tích 500 GT hoặc lớn hơn. Tiêu chuẩn về năng lực 1. Mỗi ứng viên cho việc cấp giấy chứng nhận sẽ: 1. Đƣợc yêu cầu chứng minh khả năng đảm nhiệm, ở mức độ vận hành, những nghĩa vụ , những phận sự và trách nhiệm đƣợc liệt kê trong phần cột 1 của bảng A-II/1; 2. Tối thiểu phải giữ một giấy chứng nhận thích hợp trong việc thực hiện giao tiếp radio thông qua VHF phù hợp những yêu cầu của những quy tắc về Radio. 3. Nếu đƣợc chỉ định để giữ trách nhiệm chính trong việc giao tiếp radio khi có sự cố nguy cấp, thì phải giữ một giấy chứng nhận thích hợp đƣợc cấp và công nhận dƣới những điều khoản của những quy tắc Radio. 2. Những kiến thức, sự hiểu biết, và sự thành thạo tối thiểu đƣợc yêu cầu cho việc cấp giấy chứng nhận đƣợc liệt kê trong cột 2 bảng A-II/2. 3. Mức độ kiến thức về những vấn đề đƣợc liệt kê trong cột 2 bảng A-II/1 sẽ là đầy đủ cho những sỹ quan của ca trực để thực kiện bổn phận trực ca của họ. 4. Sự đào tạo và nhận thức của cá nhân để đạt đƣợc mức độ cần thiết về những kiến thức, sự hiểu biết và sự thành thạo vể mặt lý thuyết phải dựa trên phần A-VIII/2, phần 3-1- những nguyên tắc phải theo dõi trong việc duy trì ca trực- và cũng phải tính đến những yêu cầu liên quan của phần này và những hƣớng dẫn đƣợc đƣa ra trong phần B của bộ luật này. 5. Mỗi ứng viên cho việc cấp giấy chứng nhận sẽ phải đƣợc yêu cầu cung cấp bằng chứng cho việc đã đạt đƣợc những tiêu chuẩn đƣợc đòi hỏi về năng lực phù hợp những phƣơng pháp chứng minh năng lực và những tiêu chuẩn để đánh giá năng lực đã đƣợc lập thành bảng trong cột 3 và 4 của bảng A-II/1. 6. Mỗi ứng viên cho việc cấp giấy chứng nhận là sỹ quan phụ trách ca trực trên tàu có dung tích 500GT hoặc lớn hơn đi biển, phù hợp với đoạn 2.2 của quy tắc II/1, tạo thành bộ phận trong một chƣơng trình huấn luyện đƣợc phê chuẩn đáp ứng đƣợc những yêu cầu của phần này phải theo một chƣơng trình huấn luyện trên tàu đã đƣợc phê chuẩn, mà trong đó: 1. Đảm bảo rằng trong giai đoạn đi biển đƣợc yêu cầu, ứng viên nhận đƣợc sự huấn luyện và kinh nghiệm thực tiễn có hệ thống trong những công việc, nhiệm vụ, và trách nhiệm của một ngƣời sỹ quan trực ca, có tính đến hƣớng dẫn đƣợc đƣa ra trong phần B-II/1 của bộ luật này. 2. Đƣợc theo dõi và giám sát một cách chặt chẽ bởi những sỹ quan có đủ trình độ chuyên môn trên những con tàu mà thời gian phục vụ trên biển đƣợc thực hiện. 3. Đƣợc chứng minh đầy đủ qua những tài liệu trong sổ tay huấn luyện hoặc các giấy tờ tƣơng tự. Những chuyến đi gần bờ 7. Những vấn đề sau đây có thể đƣợc bỏ qua từ những cái đã đƣợc liệt kê trong cột 2 của bảng A- II/1 trong việc cấp giấy chứng nhận hạn chế cho việc phục vụ trên những chuyến đi gần bở, phải ghi nhớ đến sự an toàn của tất cả con tàu mà có lẽ đang hoạt động tại cùng một vùng nƣớc. 1. Hành hải thiên văn 2. Những hệ thống điện tử cho việc xác định vị trí và hành hải mà chúng không bao trùm lên những vùng nƣớc mà những giấy chứng nhận này có giá trị. TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM 2 STCW – CHAPTER 2: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG BẢNG A-II/1 SỰ CHỈ RÕ NHỮNG TIÊU CHUẨN TỐI THIỂU VỀ NĂNG LỰC ĐỐI VỚI NHỮNG SỸ QUAN PHỤ TRÁCH CA TRỰC TRÊN NHỮNG TÀU CÓ DUNG TÍCH 500GT HOẶC LỚN HƠN CHỨC NĂNG: ĐIỀU KHIỂN TÀU Ở MỨC ĐỘ VẬN HÀNH. CỘT 1 CỘT 2 CỘT 3 CỘT 4 NĂNG LỰC KIẾN THỨC, HIỂU BIẾT, SỰ THÀNH THẠO PHƢƠNG PHÁP ĐỂ CHỨNG MINH CHO NĂNG LỰC TIÊU CHUẨN CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Lập và thực hiện kế hoạch chuyến đi và xác định vị trí tàu. Hành hải thiên văn Khả năng sử dụng các thiên thể để xác định vị trí tàu. Hành hải ven bờ Khả năng xác định vị trí tàu bằng việc sử dụng: 1.mục tiêu bờ 2.các thiết bị hỗ trợ hành hải nhƣ hải đăng và phao tiêu. 3. dead reckoning,có tính đến gió, thủy triều, hải lƣu và tốc độ ƣớc lƣợng. Kiến thức thấu đáo và khả năng sử dụng hải đồ hành hải và các ấn phẩm hành hải, ví dụ nhƣ hàng hải chỉ nam, bảng thủy triều, thông tin cảnh báo hành hải trên radio và thông tin về tuyến đƣờng. Chú ý: Hệ thống ECDIS đƣợc xem nhƣ là bao gồm trong thuật ngữ “hải đồ”. Hệ thống xác định vị trí tàu và hành hải điện tử. Khả năng xác định vị trí tàu bằng việc sử dụng các thiết bị hỗ trợ hàng hải điện tử. Máy đo sâu Khả năng khai thác thiết bị và áp dụng thông tin một cách chính xác. Sự kiểm tra và đánh giá những bằng chứng có đƣợc từ một hay nhiều hơn những điều sau đây: 1. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận khi đang tại chức 2. Những kinh nghiệm khi thực tập trên tàu. 3. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận trong huấn luyện mô phỏng ở những nơi thích hợp 4. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận khi huấn luyện với những thiết bị trong phòng thực hành. trong việc sử dụng: chart catalogues, hải đồ, ấn phẩm hành hải, cảnh báo radio hành hải, kính lục phân sextant, gƣơng phƣơng vị, các thiết bị hành hải điện tử, thiết bị đo sâu, la bàn. Những thông tin nhận đƣợc từ hải đồ hành hải và những ấn phẩm phải thích đáng, đƣợc hiểu một cách phù hợp và chắc chắn vận dụng đƣợc. Tất cả những hiểm họa hành hải tiềm tang phải đƣơc nhận biết một cách chính xác. Phƣơng pháp chủ yếu của việc xác định vị trí tàu phải là thích hợp nhất trong các trƣờng hợp và điều kiện phổ biến. Vị trí tàu đƣợc xác định trong vòng giới hạn của sai số thiết bị hay sai số hệ thống chấp nhận đƣợc. Độ tin cậy của thông tin thu đƣợc từ phƣơng pháp xác định vị trí tàu chủ yếu phải đƣợc kiểm tra trong những khoảng thời gian thích hợp. Việc tính toán và đo đạc những thông tin hành hải phải chính xác. Những hải đồ đƣợc chọn lựa phải có tỉ lệ xích lớn, thích hợp cho khu vực hành hải và những hải đồ và ấn phẩm phải đƣợc tu chỉnh phù hợp với những thông tin mới nhất có sẵn. Việc thực hiện sự kiểm tra và thử nghiệm đối với những hệ thống hành hải tuân thủ theo những khuyến nghị của nhà sản xuất và TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM 3 STCW – CHAPTER 2: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG La bàn- từ và con quay Kiến thức về những nguyên lý của la bàn từ và la bàn con quay. Khả năng xác định độ lệch của la bàn từ và la bàn con quay, sử dụng thiên văn và các phƣơng tiện trên bờ để hiệu chỉnh những độ lệch trên. Hệ thống điều khiển tàu Kiến thức về hệ thống điều khiển tàu, những quy trình hoạt động và sự thay đổi từ việc điều khiển bằng tay sang tự động và ngƣợc lại. Điều chỉnh sự điều khiển đến mức thi hành tối ƣu. Khí tƣợng Khả năng sử dụng và giải thích các thông tin nhận đƣợc từ các thiết bị khí tƣợng trên tàu. Kiến thức về đặc điểm của những hệ thống thời tiết khác nhau, quy trình báo cáo, và hệ thống ghi lại. Khả năng áp dụng các thông tin khí tƣợng sẵn có. thực tiễn hành hải. Độ lệch của là bàn từ và la bàn con quay phải đƣợc xác định và vận dụng một cách phù hợp với hƣớng và phƣơng vị. Sự lựa chọn của chế độ lái phải là thích hợp nhất với những điều kiện thời tiết, sóng biển, và giao thông đang thịnh hành và việc điều động tàu có mục đích. Việc đo lƣờng và quan sát những điều kiện thời tiết phải chính xác và thích hợp cho chuyến đi. Những thông tin khí tƣợng phải đƣợc hiểu và vận dụng một cách phù hợp. Duy trì một ca trực an toàn Trực ca Kiến thức thấu đáo về nội dung, phạm vi áp dụng, và mục đích của Quy tắc quốc tế về phòng ngừa đâm va trên biển. Kiến thức thấu đáo về những nguyên tắc cơ bản phải đƣợc theo dõi trong việc duy trì một ca trực. Kiến thức thấu đáo về quy trình làm việc nhóm hiệu quả trên buồng lái. Sự kiểm tra và đánh giá những bằng chứng có đƣợc từ một hay nhiều hơn những điều sau đây: 1. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận khi đang tại chức 2. Những kinh nghiệm khi thực tập trên tàu. 3. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận trong huấn luyện mô phỏng ở những nơi thích hợp Việc thực hiện, giao ca và thay phiên các ca trực phải phù hợp với những nguyên tắc cơ bản và những quy trình đã đƣợc chấp thuận. Một sự cảnh giới thích đáng phải đƣợc duy trì tại mọi thời điểm và sự cảnh giới đó phải phù hợp với những nguyên tắc cơ bản và quy trình đã đƣợc chấp thuận. Những đèn hiệu, dấu hiệu, âm hiệu phải đƣợc làm phù hợp với những yêu cầu trong Quy tắc quốc tế về phòng ngừa đâm va trên biển và phải TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM 4 STCW – CHAPTER 2: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG Việc sử dụng tuyến đƣờng đi phù hợp những Quy định chung về các tuyến đƣờng hành hải cho tàu biển. 4. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận khi huấn luyện với những thiết bị trong phòng thực hành. đƣợc nhận ra một cách phù hợp. Tần số và mức độ của việc theo dõi giao thông, con tàu và môi trƣờng phải phù hợp với những nguyên tắc cơ bản và quy trình đã đƣợc chấp thuận. Trách nhiệm đối với sự an toàn của việc hành hải phải đƣợc xác định một cách rõ ràng tại mọi thời điểm, bao gồm cả những giai đoạn khi thuyền trƣởng đang ở trên buồng lái và trong khi đang dƣới sự chỉ dẫn của hoa tiêu. Việc sử dụng radar và ARPA để duy trì sự an toàn của việc hành hải. Chú ý: Việc huấn luyện và đánh giá trong việc sử dụng ARPA thì không đƣợc yêu cầu đối với những thuyền viên mà chỉ phục vụ duy nhất trên những tàu không đƣợc trang bị ARPA. Giới hạn này nên đƣợc phản ánh trong giấy chứng nhận Hành hải bằng radar Những kiến thức cơ bản về radar và ARPA. Khả năng khai thác, hiểu, và phân tích những thông tin thu đƣợc từ radar, bao gồm những điều sau đây: Sự hoạt động, bao gồm 1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự hoạt động và sự chính xác. 2. Cài đặt và duy trì những hiển thị 3. Phát hiện những sự méo mó của thông tin, sai lệch sóng dội, sự dội lại của sóng biển,.v.v. các racons và SARTs. Việc sử dụng, bao gồm: 1. Khoảng cách và phƣơng vị, hƣớng và tốc độ của những tàu khác, thời gian và khoảng cách của điểm tiếp cận gần nhất hoặc của điểm cắt nhau, gặp nhau Đánh giá những bằng chứng thu đƣợc từ những kinh nghiệm của việc huấn luyện mô phỏng radar và ARPA cộng với kinh nghiệm đang làm việc. Những thông tin thu đƣợc từ radar và ARPA đƣợc hiểu và phân tích một cách phù hợp, có tính đến các giới hạn của những trang thiết bị và những điều kiện và tình huống thịnh hành. Sự điều động để tránh đến gần quá mức hoặc để tránh va với những tàu thuyền khác phải phù hợp với Quy tắc quốc tế về phòng ngừa đâm va trên biển. Quyết định thay đổi hƣớng và/hoặc tốc độ phải vừa kịp thời vừa phù hợp với thực tiễn của ngƣời đi biển. Sự điều chỉnh đƣợc thực hiện đối với hƣớng và tốc độ của tàu phải duy trì sự an toàn của việc hành hải. Sự giao tiếp phải rõ ràng, ngắn gọn súc tích và đƣợc thừa nhật tại mọi thời điểm theo nhƣ cách thức của ngƣời đi biển. TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM 5 STCW – CHAPTER 2: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG đƣợc cấp phát cho những thuyền viên liên quan. của những tàu thuyền đang vƣợt. 2. Sự nhận dạng những tín hiệu dội then chốt, sự phát hiện sự thay đổi hƣớng và tốc độ của những tàu khác, ảnh hƣởng của việc thay đổi hƣớng hoặc tốc độ của tàu mình hoặc cả hai. 3. Phạm vi áp dụng của Quy tắc quốc tế về phòng ngừa đâm va trên biển. 4. Kỹ thuật đồ giải và sự nhận thức về chuyển động tƣơng đối và chuyển động thật. 5. Sử dụng đƣờng song song Những loại ARPA chủ yếu, đặc điểm hiển thị của chúng, các tiêu chuẩn hoạt động và sự nguy hiểm của sự quá tin cậy vào ARPA. Khả năng khai thác, hiểu và phân tích những thông tin thu đƣợc tử ARPA, bao gồm: 1. Sự hoạt động và sự chính xác của hệ thống, khả năng theo dấu và những giới hạn, và sự chậm trễ trong xử lý. 2. Việc sử dụng những cảnh báo hoạt động và thử nghiệm hệ thống. 3. Phƣơng pháp theo dấu mục tiêu và những giới hạn của nó. 4. Vectơ tƣơng đối và vectơ thật, thể hiện bằng đồ họa những thông tin của mục tiêu và những khu vực nguy hiểm. 5. Nhận đƣợc và phân tích những thông tin, những tín Tín hiệu điều động phải đƣợc thực hiện tại thời điểm thích hợp và phải phù hợp với Quy tắc quốc tế về phòng ngừa va chạm trên biển. TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM 6 STCW – CHAPTER 2: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG hiệu dội then chốt, những khu vực loại trừ và điều động thử. Phản ứng với những tình huống khẩn cấp Quy trình ứng phó tình huống khẩn cấp. Đề phòng cho sự bảo vệ và an toàn của những hành khách trong những tình huống khẩn cấp. Những hành động ban đầu đƣợc thực hiện theo sau một tình huống đâm va hay mắc cạn, những đánh giá và kiểm soát về những thiệt hại ban đầu. Sự đánh giá của quy trình phải đƣợc tiếp tục đối với việc giải cứu ngƣời trên biển, trợ giúp tàu khác trong nguy cấp, phản ứng trƣớc những tình huống khẩn cấp xảy ra trong cảng. Sự kiểm tra và đánh giá những bằng chứng có đƣợc từ một hay nhiều hơn những điều sau đây: 1. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận khi đang tại chức 2. Những kinh nghiệm khi thực tập trên tàu. 3. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận trong huấn luyện mô phỏng ở những nơi thích hợp. 4. Huấn luyện thực tế. Loại và quy mô, mức độ của một tình huống khẩn cấp đƣợc nhận biết may lẹ. Những hành động ban đầu, nếu thích hợp, và những sự điều động tàu phải phù hợp với kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp và phù hợp với sự khẩn cấp của tình huống và đặc tính của trƣờng hợp khẩn cấp. Phản ứng trƣớc một tín hiệu cứu nạn ở biển Tìm kiếm và cứu nạn Kiến thức về những nội dung của công ƣớc quốc tế về tìm kiếm và cứu nạn đối với tàu buôn ( MERSAR) Sự kiểm tra và đánh giá những bằng chứng thu đƣợc từ những hƣớng dẫn thực tiễn và những huấn luyện mô phỏng đƣợc chấp thuận, ở những nơi thích hợp. Tín hiệu cứu nạn hay khẩn cấp phải đƣợc nhận ra ngay lập tức. Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp và những chỉ dẫn trong những mệnh lệnh thƣờng trực phải đƣợc thực hiện và tuân thủ. Sử dụng từ vựng hành hải tiêu chuẩn trong hành hải đã đƣợc thay thế bởi Thành ngữ giao tiếp chuẩn trong hàng hải của IMO và sử dụng tiếng Anh trong hình thức viết và nói. Ngôn ngữ tiếng Anh Đủ kiến thức tiếng Anh để làm cho sỹ quan có khả năng sử dụng những hải đồ và những ấn phẩm hàng hải khác, hiểu đƣợc những thông tin và tin nhắn khí tƣợng liên quan đến sự an toàn va hoạt động của tàu, để giao tiếp với những tàu khác và với những trạm bờ và cũng để thi hành nhiệm vụ với những thủy thủ đoàn nói nhiều ngôn ngữ, bao gồm khả năng sử dụng và hiểu từ vựng hành hải tiêu chuẩn trong hàng hải đã đƣợc thay thế bởi Thành ngữ giao tiếp chuẩn trong hàng hải của IMO. Kiểm tra và đánh giá những bằng chứng thu đƣợc từ những hƣớng dẫn thực tế. Tiếng Anh trong các ấn phẩm hành hải và tin nhắn liên quan đến sự an toàn của tàu phải đƣợc hiểu và soạn thảo một cách phù hợp. Giao tiếp phải rõ ràng và hiểu đƣợc. TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM 7 STCW – CHAPTER 2: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG Phát và nhận những thông tin bằng tín hiệu nhìn thấy. Những tín hiệu nhìn thấy đƣợc Khả năng phát và nhận những tín hiệu bằng ánh sáng dƣới dạng mã Morse Khả năng sử dụng bảng mã tín hiệu quốc tế. Đánh giá những bằng chứng thu đƣợc từ chỉ dẫn thực tế. Giao tiếp trong khu vực chịu trách nhiệm của ngƣời thực hiện phải thành công một cách thích hợp. Điều động tàu Điều động và xử lý tàu Kiến thức ở: 1. Ảnh hƣởng của trọng tải, mớn nƣớc, độ chúi, tốc độ và chân hoa tiêu đối với vòng quay trở và khoảng cách để dừng lại. 2. Ảnh hƣởng của gió, và dòng chảy đối với việc điều động tàu. 3. Sự điều khiển và quy trình để cứu ngƣời rơi xuống nƣớc. 4. Hiện tƣợng chìm thêm, ảnh hƣởng của nƣớc nông và những cái tƣơng tự. 5. Những quy trình thích hợp cho việc neo và buộc tàu. Sự kiểm tra và đánh giá những bằng chứng có đƣợc từ một hay nhiều hơn những điều sau đây: 1. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận khi đang tại chức 2. Những kinh nghiệm khi thực tập trên tàu. 3. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận trong huấn luyện mô phỏng ở những nơi thích hợp. 4. Những sự huấn luyện đã đƣợc chấp thuận trên một số loại tàu mẫu ở mức độ bằng tay, nơi thích hợp. Những giới hạn làm việc an toàn của hệ thống lực đẩy của tàu, hệ thống lái và hệ thống năng lƣợng không đƣợc vƣợt quá trong quá trình điều khiển thông thƣờng. Sự điều chỉnh đƣợc thực hiện đối với hƣớng và tốc độ tàu phải duy trì sự an toàn của việc hành hải. Chức năng: xử lý hàng hóa và xếp dỡ ở mức độ vận hành Theo dõi việc làm hàng, xếp hàng, chằng buộc và chăm sóc hàng hóa trong suốt chuyến đi và việc dỡ hàng Xử lý hàng hóa, xếp hàng và chằng buộc. Kiến thức về tác động của hàng hóa bao gồm cả việc nâng hạ hàng nặng đối với khả năng chạy biển và ổn định của con tàu. Kiến thức về việc xử lý, xếp hàng, và chằng buộc hàng hóa an toàn bao gồm cả những loại hàng hóa nguy hiểm, rủi ro và nguy hại và những ảnh hƣởng của chùng đối với sự an toàn của con ngƣời Sự kiểm tra và đánh giá những bằng chứng có đƣợc từ một hay nhiều hơn những điều sau đây: 1. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận khi đang tại chức 2. Những kinh nghiệm khi thực tập trên tàu. 3. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận trong huấn luyện Hoạt động liên quan đến hàng hóa đƣợc thực hiện phù hợp với kế hoạch xếp dỡ hàng hóa hoặc những giấy tờ khác và phải thiết lập những quy định, quy tắc an toàn, hƣớng dẫn sử dụng các trang thiết bị khai thác và những giới hạn xếp dỡ trên tàu. Việc xử lý những hàng hóa nguy hiểm, rủi ro và nguy hại phải tuân thủ với những quy định quốc tế và những tiêu chuẩn và bộ luật về an TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM 8 STCW – CHAPTER 2: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG và con tàu. Khả năng thiết lập và duy trì sự giao tiếp hiệu quả trong quá trình làm hàng và dỡ hàng. mô phỏng ở những nơi thích hợp. toàn thực tế đã đƣợc công nhận. Giao tiếp phải rõ ràng, dễ hiểu và thành công thích hợp. Kiểm tra và báo cáo những khiếm khuyết và thiệt hại đối với các không gian chứa hàng, các miệng hầm hàng và các két ballast. Kiến thức và khả năng giải thích ở những nơi để tìm kiếm hƣ hỏng và khiếm khuyết phổ biến nhất mà tàu gặp phải bởi vì: 1. Hoạt động làm hàng và dỡ hàng 2. Sự rỉ sét 3. Điều kiện thời tiết dữ dội. Khả năng nói rõ những phần nào của con tàu sẽ phải đƣợc kiểm tra mỗi lần để bao trùm lên tất cả các phần trong vòng một thời gian cụ thể đã định. Nhận biết những thành phần của cấu trúc tàu mà có ý nghĩa quyết định đối với sự an toàn của con tàu. Nói rõ những nguyên nhân gây rỉ sét ở không gian chứa hàng hóa và ở những két ballast và mức độ gỉ sét có thể đƣợc nhận biết và ngăn ngừa. Kiến thức về các quy trình thực hiện các cuộc kiểm tra nhƣ thế nào. Khả năng giải thích làm thế nào để đảm bảo việc phát hiện đáng tin cậy về những khiếm khuyết và hƣ hỏng. Hiểu biết mục đích của “ chƣơng trình giám định nâng cao”. Sự kiểm tra và đánh giá những bằng chứng có đƣợc từ một hay nhiều hơn những điều sau đây: 1. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận khi đang tại chức 2. Những kinh nghiệm khi thực tập trên tàu. 3. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận trong huấn luyện mô phỏng ở những nơi thích hợp. Các cuộc kiểm tra phải đƣợc thực hiện phù hợp với những quy trình thủ tục đã đặt ra và những khiếm khuyết và hƣ hỏng phải đƣợc phát hiện và báo cáo thích hợp. Khi không có khiếm khuyết hay hƣ hỏng nào đƣợc phát hiện, bằng chứng từ việc thử nghiệm và kiểm tra phải đƣợc biểu thị một cách rõ ràng, đầy đủ năng lực tuân theo những quy trình thủ tục và khả năng phân biệt giữa những phần bình thƣờng,và phần khiếm khuyết hoặc hƣ hỏng của con tàu. TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM 9 STCW – CHAPTER 2: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG Chức năng: kiểm soát sự hoạt động của con tàu và chăm sóc cho những ngƣời làm việc trên tàu ở mức độ vận hành. Đảm bảo tuân theo những yêu cầu về ngăn ngừa ô nhiễm. Sự ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng hàng hải và quy trình chống lại ô nhiễm. Kiến thức về những sự phòng ngừa phải đƣợc thực hiện để ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng hàng hải. Quy trình chống lại ô nhiễm và tất cả các trang thiết bị kèm theo. Sự kiểm tra và đánh giá những bằng chứng có đƣợc từ một hay nhiều hơn những điều sau đây: 1. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận khi đang tại chức 2. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận khi thực tập trên tàu. Quy trình cho việc theo dõi các hoạt động trên tàu và đảm bảo rằng sự tuân thủ các yêu cầu của MARPOL phải đƣợc theo dõi đầy đủ. Duy trì khả năng chạy biển của con tàu Ổn định tàu Các kiến thức công việc và sự áp dụng về ổn định tàu, độ chúi và bảng ứng suất, các sơ đồ và các trang thiết bị tính toán ứng suất. Hiểu biết về những hành động cơ bản phải đƣợc thực hiện trong trƣờng hợp mất đi một phần tính nổi nguyên vẹn. Hiểu biết những nguyên tắc cơ bản về tính chống nƣớc toàn vẹn. Cấu trúc tàu Những kiến thức chung về những thành phần cơ bản của cấu trúc một con tàu và tên riêng cho từng phần khác nhau. Sự kiểm tra và đánh giá những bằng chứng có đƣợc từ một hay nhiều hơn những điều sau đây: 1. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận khi đang tại chức 2. Những kinh nghiệm khi thực tập trên tàu. 3. Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận trong huấn luyện mô phỏng ở những nơi thích hợp Những kinh nghiệm đƣợc chấp thuận khi huấn luyện với những thiết bị trong phòng thực hành. Những điều kiện ổn định phải tuân theo những tiêu chuẩn ổn định nguyên vẹn của IMO dƣới mọi điều kiện làm hàng. Những hành động để đảm bảo và duy trì tính chống nƣớc toàn vẹn của con tàu phải phù hợp với thực tiễn đã đƣợc chấp thuận. Ngăn ngừa, kiểm soát và chữa cháy trên tàu Việc phòng cháy và những thiết bị chữa cháy. Kiến thức về việc phòng cháy. Khả năng tổ chức việc thực tập cứu hỏa. Kiến thức về các loại đám cháy và đặc tính hóa học của chúng. Kiến thức về hệ thống chữa cháy. Đánh giá những bằng chứng thu đƣợc từ việc huấn luyện và những kinh nghiệm chữa cháy đã đƣợc chấp thuận đƣợc trình bày trong phần A-VI/3. Loại và quy mô mức độ của vấn đề phải đƣợc nhận biết nhanh chóng và những hành động ban đầu phải phù hợp với quy trình cho những tình huống khẩn cấp và kế hoạch đối phó với những tình huống khẩn cấp trên tàu. Sự di tản, quy trình đóng cửa khẩn cấp, và quy trình cách ly phải thích hợp cho những đặc tính của những TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM 10 STCW – CHAPTER 2: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG Kiến thức về những hành động phải đƣợc thực hiện trong trƣờng hợp xảy ra cháy, bao gồm cả những đám cháy liên quan đến hệ thống dầu. tình huống khẩn cấp và phải đƣợc thực hiện một cách mau lẹ. Những mệnh lệnh ƣu tiên, và mức độ và các giai đoạn thời gian của việc thực hiện báo cáo và thông tin về nhân sự trên tàu phải thích hợp với đặc tính của tình huống khẩn cấp phải phản ánh sự cấp bách của vấn đề. Sử dụng các trang thiết bị cứu sinh Cứu sinh Khả năng tổ chức các buổi diễn tập rời tàu và những kiến thức vể các hoạt động trên xuồng cứu dinh và xuồng cấp cứu, các thiết bị và hệ thống nâng hạ chúng, và những trang thiết bị của chúng, bao gồm cả các thiết bị radio cứu sinh, vệ tinh, EPIRBs, SARTs, bộ quần áo giữ nhiệt và các thiết bị hỗ trợ bảo vệ thân nhiệt. Kiến thức về các kỹ thuật sống sót trên biển. Đánh giá những bằng chứng thu đƣợc từ việc huấn luyện và những kinh nghiệm đã đƣợc chấp thuận đƣợc trình bày trong phần A-VI/2, đoạn 1 đến đoạn 4. Hành động trong việc phản ứng lại việc rời tàu và trong tình huống sống sót phải thích hợp trong các tình huống và điều kiện phổ biến và tuân thủ theo những thực tế và tiêu chuẩn về sự an toàn đã đƣợc chấp thuận. Áp dụng các biện pháp sơ cứu trên tàu Hỗ trợ y tế Sự vận dụng thực tế của hƣớng dẫn và lời khuyên về y tế thông qua radio, bao gồm cả khả năng để thực hiện những hành động hiệu quả dựa trên những kiến thức trên trong trƣờng hợp tai nạn hoặc bệnh tật mà chúng có khả năng xảy ra trên tàu. Đánh giá những bằng chứng thu đƣợc từ việc huấn luyện đã đƣợc chấp thuận đƣợc trình bày trong phần A-VI/4, đoạn 1 đến đoạn 3. Sự nhận biết các nguyên nhân có thể gây ra, các đặc điểm và phạm vi của các thƣơng tật hay những điều kiện phải mau lẹ và sự điều trị làm giảm đến mức tối thiểu sự đe dọa trực tiếp đến sinh mạng. Theo dõi sự tuân thủ những yêu cầu của pháp luật. Những kiến thức cơ bản về nghề nghiệp liên quan đến các công ƣớc của IMO liên quan đến an toàn sinh mạng trên biển và sự bảo vệ môi trƣờng hàng hải. Đánh giá những bằng chứng thu đƣợc từ việc kiểm tra hay huấn luyện đã đƣợc chấp thuận. Những yêu cầu pháp luật liên quan đến sự an toàn sinh mạng trên biển và sự bảo vệ môi trƣờng hàng hải phải đƣợc nhận biết một cách phù hợp. . NGÂN – ĐH GTVT TPHCM 1 STCW – CHAPTER 2: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG CHƯƠNG II: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG PHẦN A-II/1 Những yêu cầu tối thiểu. 8 STCW – CHAPTER 2: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG và con tàu. Khả năng thiết lập và duy trì sự giao tiếp hiệu quả trong quá trình làm hàng và dỡ hàng. mô phỏng. ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM 6 STCW – CHAPTER 2: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUYỀN TRƯỞNG VÀ SỸ QUAN BOONG hiệu dội then chốt, những khu vực loại trừ và điều động thử. Phản ứng với những tình huống

Ngày đăng: 27/07/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan