Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Năm (B): Tư tưởng triết học Hy Lạp trong thế kỷ IV và III tr. CN potx

79 423 0
Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Năm (B): Tư tưởng triết học Hy Lạp trong thế kỷ IV và III tr. CN potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Phần Năm (B): Tư tưởng triết học Hy Lạp kỷ IV III tr CN Mặc dù tựa «Tư tưởng triết học Hy Lạp kỷ IV III tr CN», giảng lại chủ yếu bàn tư tưởng Hy Lạp từ Homère (thế kỷ thứ VIII tr CN) triết gia kịch gia thuộc kỷ thứ V tr CN, với vắng mặt dòng tư tưởng từ Socrate (khoảng 470 - 399) qua Platon (khoảng 427 - 347) đến Aristote (384 - 322) lý khơng rõ Chúng định giữ nguyên tựa bài, viết thêm lời nói đầu Phạm Trọng Luật I - BƯỚC ĐẦU CỦA VĂN MINH HY LẠP Thế kỷ thứ VIII - thứ VII tr CN giai đoạn phát triển quốc gia thành thị Hy Lạp Trước đất Hy Lạp có hai văn minh phát triển: văn minh Crète sau văn minh Mycènes Nhưng vào thiên niên kỷ thứ II, khoảng sau 1200 tr CN, có xâm lăng lớn lạc Doriens, lạc chi nhánh chủng tộc Hy Lạp thời Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx kỳ dã man Lúc chuyển vào Hy Lạp thị tộc Doriens phá phách kết văn minh Mycènes (kết thực tế chưa cao mà thời kỳ lạc tan rã) Do chủng tộc Hy Lạp lại trở lại trình độ dã man Trong kỷ thứ X - thứ IX tr CN2 không để lại di tích gì, đến kỷ thứ VIII tr CN, thị tộc lại phát triển xây dựng quốc gia thành thị lớn Tiểu Á bán đảo, đặc biệt thành thị Mytilène, Ephèse, Milet Tây Tiểu Á, Corinthe bán đảo Đặc điểm quốc gia thành thị phát triển chế độ cộng hịa q tộc Trái với bước đầu văn minh chiếm hữu nô lệ Đông phương quân chủ độc đoán - tổ chức Nhà nước phải xây dựng cách tập trung triệt để quyền quí tộc để bảo đảm điều kiện tổ chức tối thiểu nhằm phát triển công thương nghiệp, xây dựng đời sống thành thị đánh đổ chế độ thị tộc - Hy Lạp buổi đầu tổ chức Nhà nước xây dựng theo hướng chống quân chủ Tất nhiên thực dân chủ hàng quý tộc với nhau, hướng đối lập với hướng phát triển Đông phương Ở Hy Lạp, nhân dân tự bị đàn áp, tương đối dễ chịu nhân dân Đơng phương Có thể nói: Đông phương chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển cách nơ lệ hóa dân tộc tự do, tập trung quyền vào người; Hy Lạp trái lại theo hướng chống hình thức độc đốn Tại hướng ngày phát triển đến kỷ thứ V tr CN đưa tới chế độ dân chủ chủ nơ? Tại có hướng đặc biệt hướng lại ngược hằn với hướng Đông phương? Tại sở hướng phát triển tư tưởng thành tài sản đặc biệt dĩ vãng tinh thần nhân loại? Đó tư tưởng tự bình đẳng, khoa học (khoa học tách rời tôn giáo), nghệ Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx thuật (nghệ thuật có giá trị tương tôn giáo) Tại tất lý tưởng cao mà văn minh cũ để lại phát triển cách đặc biệt cao độ Hy Lạp? Đây sử học tư sản gọi thần tích Hy Lạp Cơ sở thực tế “thần tích” là: Quan hệ sản xuất hàng hóa phát triển sở chiếm hữu nô lệ, phát triển cách đặc biệt nhanh chóng, đánh đổ bước quyền thống trị giai cấp q tộc Sở dĩ có phát triển nhanh chóng thế, chủng tộc Hy Lạp tiến lên văn minh điều kiện đặc biệt thuận lợi: Điều kiện thứ - Lịch sử giới xây dựng sức sản xuất cao: kỹ thuật đồng đen phát triển cao độ, kỹ thuật đồ sắt bắt đầu xây dựng (kỹ thuật đồ sắt Tiểu Á xuất từ kỷ XII tr CN, phát triển nhiều kỷ VIII tr CN) Điều kiện thứ hai - Hy Lạp có hồn cảnh địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển thương nghiệp đảo hay khu vực tương đối nhỏ hẹp bán đảo Hy Lạp Tây Tiểu Á, đó, thành thị nhỏ tốc độ phát triển cơng thương nhanh chóng, giai cấp cơng thương có điều kiện để đấu tranh chống q tộc Thậm chí buổi đầu (thế kỷ VIII tr CN) giai cấp quí tộc đứng đầu phong trào cơng thương, bỏ vốn để lập xí nghiệp thủ công Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx (làm đồ gỗ, đồ đồng, đồ sắt) phát triển hải thương (hải thương lúc liên hệ chặt chẽ với nghề cướp biển) Vì đánh đổ chế độ quân chủ, xây dựng chế độ cộng hịa (cộng hịa q tộc) Điều kiện thứ ba - Chủng tộc Hy Lạp khởi hành bước cao nhờ cơng trình xây dựng văn minh Đơng phương, nhờ cơng trình có kỹ thuật đồ đồng, đồ sắt mà thị tộc Hy Lạp từ lúc đầu Điều kiện thứ tư - Một điều kiện đặc biệt giúp nhiều cho phát triển thành thị Hy Lạp đất xung quanh cịn trình độ dã man, trở thành khu vực thuận tiện cho thành thị Hy Lạp xuất đến đặt địa thực dân Nhờ phong trào thực dân phát triển kỷ thứ VIII, thứ VII tr CN, công thương nghiệp thành thị Hy Lạp phát triển nhanh chóng mà giai đoạn đầu (thế kỷ thứ VIII tr CN) tạm thời giải mâu thuẫn giai cấp, làm cho giai cấp quí tộc cơng thương (q tộc tư sản hóa) nắm vững quyền khơng gặp đối kháng quan trọng Mãi đến kỷ thứ VII tr CN, mâu thuẫn giai cấp phát triển, phong trào công thương chủ nô xuất tư tưởng chống tôn giáo triết học khoa học Trong giai đoạn trung gian, giai đoạn q tộc cơng thương thống trị, tất nhiên chưa thể có triết học độc lập, giai cấp q tộc, có tư hóa phần nào, nên có nội dung tiến Nội dung tiến phản ánh tư tưởng? HOMÈRE (thế kỷ thứ VIII tr CN) Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Tác phẩm tóm tắt nội dung tiến bước đầu xây dựng văn minh Hy Lạp anh hùng ca Homère: Illiade Odyssée Illiade Odyssée phản ánh thành lập phát đạt tộc Hy Lạp, phản ánh quyền lợi giai cấp quý tộc công thương, đồng thời phản ánh phát triển sức sản xuất, bước tiến nhân dân thống trị bọn q tộc cơng thương, giai đoạn kỷ thứ VIII tr CN đầu kỷ VII tr CN, chế độ chế độ lên, quyền lợi cịn phù hợp với quyền lợi nhân dân (nhân dân tự do) Các tác phẩm trước hết phản ánh phong trào ngoại thương, lập địa, nhờ mà văn minh thành thị xây dựng nhanh chóng ILLIADE Nội dung Illiade kể lại chiến tranh liên minh lạc Hy Lạp chống thành Troie Theo truyền thuyết kể lại Illiade, nước Hy Lạp liên minh đánh Troie 10 năm cuối tiêu diệt Troie, mục đích địi lại bà Hélène mà Pâris cướp ơng vua Ménélas Trong truyện có vai trò thần thánh Sở dĩ Pâris cướp Hélène nhờ nữ thần luyến Aphrodite, có đối lập với hai nữ thần khác: thần kết chân tức thần gia đình Hera thần kỹ thuật văn minh Athena Cuối thần gia đình thần khoa học kỹ thuật thắng thần luyến bất Nhưng thực thứ truyền thuyết phản ánh điều kiện kinh tế rõ rệt Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Thành Troie cửa eo biển Hellespont (nay Dardanelles) chỗ bảo vệ đường từ Địa Trung Hải vào Hắc Hải Một phận quan trọng khu vực thực dân Hy Lạp lúc bờ biển Hắc Hải Những thành thị Corinthe, Milet, Mytilène, Chalcis gửi thuyền buôn bán, cướp nô lệ đặt thực dân, đặc biệt phía Nam Hắc Hải Bn bán lúc mua khống sản thiếc (thiếc kim khí quí để làm đồng đen) Họ mua sắt, gỗ quí, cá khô bán đồ đồng, đồ gốm, rượu đặc (rượu đặc thứ rượu phải pha nước vào uống được, làm đặc để vận tải thuyền nhỏ) Rõ ràng Troie vị trí qn thương mại đặc biệt, bảo vệ đường phát triển thương nghiệp đặc biệt quan trọng cho tất thành thị Hy Lạp không riêng thành thị Chuyện thần tiên kể lại Hélène tất nhiên lý tưởng hóa nhu cầu kinh tế quân thực tế; lấy thắng lợi liên minh vua lạc Hy Lạp đời xưa đánh Troie, để biện quyền lợi thành thị Hy Lạp vị trí định Vị trí tất nhiên chiếm văn minh cũ, văn minh Đông phương Theo người Hy Lạp hiểu văn minh Đơng phương phát triển theo hướng vật chất, tức theo hướng luyến hưởng lạc; trái lại, Hy Lạp phát triển cách chân chính: xây dựng gia đình, xây dựng kỹ thuật khoa học Đấy ý kiến Chính liên minh vua lạc phản ánh rõ ràng liên minh thực tế thành thị Hy Lạp, thành thị có liên quan với quyền lợi chung định, thực tế khơng thống hồn tồn Chưa họ thống thực Đặc điểm tộc Hy Lạp có tiếng nói chung, nguồn gốc chủng tộc chung, truyền thống chung, khu vực định, nói đến mức độ đấy, hệ thống kinh tế chung, mặt trị khơng thống Nó tộc thống sở tự nguyện tự giác trao đổi tự Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Điều phản ánh liên minh quân chủ lạc đánh Troie Đặc biệt Illiade kể chuyện Achille trước đại hội mắng Agamemnon (là lãnh tụ liên minh), bị Agamemnon tước nàng hầu Briséis Vì bực tức, Achille bỏ chiến đấu, chí yêu cầu mẹ nữ thần Thétis đến xin thần tối cao Zeus ủng hộ quân thù để làm cho quân đội Hy Lạp thất bại, thấy rõ Achille tai hại Quả nhiên quân đội Hy Lạp bị thua to Sau đấy, Achille chịu đánh lại thắng, giết chết Hector, tướng Troie Truyền thuyết biểu lộ quan hệ liên minh sở bình đẳng tự Bất kỳ nước quân đội rút bất mãn Chính quan hệ thực tế phát triển thành thị lịch sử Hy Lạp (không thống với nhau, liên minh sở quyền lợi định) Nhưng lạ liên minh lỏng lẻo có đồn kết Người Hy Lạp có ý thức mong ước thống Tư tưởng thống lý tưởng không thực được, có cứ, biểu cách lý tưởng hóa liên minh quân chủ lạc đánh Troie Vì muốn địi lại Hélène, người đẹp lúc đó, mà hai tộc đánh 10 năm, giết tướng sĩ Chính tính chất mơ hồ động phản ánh tính chất lý tưởng thống tộc Hy Lạp Lý tưởng phản ánh giới thần thánh Những thần thánh núi Olympe tổ chức cách lỏng lẻo tựa trần gian Có thần Zeus ngồi thống trị thần khác cách khó khăn, thần nhận thống trị Zeus có nhiều hành động vô kỷ luật, phái phái luôn cãi Zeus lúc ủng hộ phái này, lúc ủng hộ phái kia, uy quyền không vững vàng Tuy giới phần có hình thức thống Điểm quan trọng phản ánh bước giải phóng khỏi giới hạn hẹp hòi chế độ thị tộc, tiến lên xã hội mặt hình thức xã hội nhân loại thực tế xã hội tộc chủ nô Về nguyên tắc, xã hội Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx xã hội rộng rãi khỏi giới hạn thị tộc, đặt kỷ luật chung cho người, tiến lên xây dựng lý tưởng tốt đẹp, đắn, có hình thức chung cho người Bước chuyển biến thực cách trải qua quyền tự định phận không thực Đơng phương quyền qn chủ độc đốn, thực thứ liên minh lỏng lẻo, sở tự nguyện tự giác, chưa thành pháp luật có lý tưởng thống Đó nói nội dung dân tộc Illiade ODYSSÉE Về Odyssée, nội dung phản ánh phong trào phát triển thành thị, xây dựng địa Illiade phản ánh quyền lợi thị tộc phía Đơng Bắc Odyssée phản ánh quyền lợi thị tộc Hy Lạp phía Tây Bắc Đại khái, phiêu lưu Ulysse nhắc lại quãng đường thương mại lớn phía Tây Địa Trung Hải Ulysse sau chiếm xong Troie theo đường từ Troie chuyển lên đất Cicones tức Thrace cướp nô lệ rượu, đất nước ông ta cù lao Ithaque thuộc phía Đơng bờ Illyrie (Nam Tư bây giờ) Theo đường phải quanh bán đảo Péloponnèse qua mũi Malée, đến Malée gặp bão; thuyền bị quật Phi châu, tới đất gọi đất «những người ăn hoa» (Lotophages) Từ đấy, Ulysse tới đất Ý-đại-lợi gặp người khổng lồ mắt (Cyclope) vịnh Naples Rồi tìm thần gió Eole cù lao Stromboli, từ bị bão quật eo biển Corse Sardaigne, gặp giống Lestrygons (ăn thịt người) Sau lại trở bờ Ý-đại-lợi cù lao bà Circé Bà thường biến người thành lợn Cù lao trước mặt đất Latium Từ chỗ bà Circé quanh bán đảo Ý-đại-lợi, vào eo biển Messine, đổ vào cù lao Sicile Nhưng lại bị bão làm đắm hết thuyền, chết hết người, cịn Ulysse trơi ngày tới cù lao bà Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Calypso eo biển Gibraltar Calypso yêu Ulysse giữ năm Sau Ulysse khóc nên Calypso phải để Ulysse Ulysse sau 19 ngày tới Schérie gọi Corfou Ông vua Corfou gửi Ulysse Ithaque Xét hành trình đó, ta thấy rõ phản ánh vị trí buôn bán thành thị Hy Lạp lúc Ở Thrace, có rượu tiếng, dân cịn dã man, bắt làm nơ lệ Ở Phi châu, có nhiều thị tộc dã man ăn hoa Người Hy Lạp đến để bn bán Vùng Tây ý-đại-lợi vị trí bn bán quan trọng Đặc biệt sản xuất thiếc Từ Ý đến eo biển Sardaigne đường Y-pha-nho (Tây Ban Nha - B.T.) Eo biển Messine Gibraltar (xưa gọi Colonnes d’Héraclès), vị trí quan trọng đường biển Cù lao Corfou địa cuối đường Hy Lạp đến Ý-đại-lợi, trước chuyển sang Ý-đại-lợi Những thuyền buôn Hy Lạp qua vịnh Corinthe, muốn sang Ý-đại-lợi phải theo bờ đất lên đến đảo Corfou sang Ý Thuyền lúc khơi phải trơng thấy mặt đất chưa có địa bàn Nhưng từ Hy Lạp sang Ý phải qua biển Adriatique, theo vịnh Venise đường nguy hiểm: Corfou chỗ mà phải bỏ bờ đất mà thẳng qua biển, hướng theo mặt trời tinh tú Cuộc phiêu lưu Ulysse phản ánh phiêu lưu thuyền buôn cướp biển Hy Lạp chiếm đất Tây phương Địa Trung Hải Về nội dung tư tưởng, phản ánh tinh thần nhớ nhà, trung thành với đất nước, với gia đình Ulysse 10 năm phiêu lưu luôn thiết tha trở Ithaque, dù có hưởng hạnh phúc với nữ thần Circé Calypso hay không Giống Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Illiade học đoàn kết (kinh nghiệm chia rẽ nội giải chia rẽ ấy) Odyssée học trung thành với đất nước người đi, tinh thần trung thành người nhà người xa (bà Pénelope) Ở đây, nội dung lịch sử có nội dung nhân đạo xuất phát từ nhân dân, phong trào phát triển bn bán chiếm địa lúc giai cấp q tộc tư sản hóa lãnh đạo, có lợi cho nhân dân, thực chất nhân dân Nó nhằm xây dựng ý thức tộc sở lý tưởng chung, giá trị chân Nhưng lúc giai cấp lãnh đạo giai cấp quý tộc, ý thức hệ định chi phối tư tưởng quý tộc, nên giá trị chân xuất hình thức thần thánh anh hùng cá nhân (nửa thần thánh: anh hùng cháu thần thánh) Anh hùng ca Homère phản ánh đến mức tinh thần nhân dân, đồng thời lúc cơng cụ thống trị cho giai cấp q tộc Giai cấp quí tộc kể lại chiến thắng vua chúa, anh hùng đời xưa, để củng cố địa vị chúng lúc Nhắc lại chiến thắng Agamemnon Achille để củng cố cương vị thống trị quí tộc kỷ VIII tr CN, quyền thống trị chúng eo biển Dardanelles Mà nằm khn khổ ý thức hệ q tộc nên định khơng khỏi tư tưởng thần thánh Mỗi lần có việc quan trọng mặt đất, ví dụ hai tướng đánh nhau, thắng bại, mà việc có kết đặc biệt cho chiến đấu chung, có can thiệp thần thánh Nhưng điều đặc biệt can thiệp thần thánh Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Eschyle khai thác truyện theo ý đặt vấn đề mới: gia đình Nhà nước Nhà nước mâu thuẫn với gia đình, khơng thể để lễ nghi gia đình hạn chế tính chất phổ cập luật pháp Nhà nước, Eschyle thấy truyền thống gia đình có tính chất thiêng liêng mà ơng khơng giải thích Sự thực truyền thống gia đình bảo vệ thống thành thị Hy Lạp bảo vệ giới hạn hẹp hòi thành thị, làm sở cho thống trị giai cấp chủ nô thành thị nô lệ Người thấy rõ điểm Nhưng bên cạnh thiêng liêng gia đình, cịn có thiêng liêng Nhà nước Bấy chế độ chiếm hữu nô lệ độ cao nên số phiếu hai bên ngang nhau, bảo vệ quyền lợi chủ nô; hai bên có mâu thuẫn có dung hịa Nhờ Athéna, luật pháp Nhà nước thắng, có nhân nhượng không tiêu diệt bên kia: thần Erynnies bị tước quyền theo đuổi tội phạm gia đình, lại thờ Athènes với tên Euménides nghĩa «thần tốt» Vì tác phẩm Eschyle có tính chất bi kịch? Vì mâu thuẫn xã hội thể vai trò anh hùng Vai trò không đơn giản, chiều anh hùng ca mà có hai mặt: phải trả thù cho cha, muốn trả thù cho cha phải giết mẹ Có đối lập hai nhiệm vụ gia đình Nhà nước, lễ nghi luật Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx pháp nên có bi quan Bi quan khơng phải có người chết Trong anh hùng ca, có nhiều người chết, khơng bi quan, vai trị có ý nghĩa, hồn toàn đồng với việc khách quan Ở đây, vai trị có hai ý nghĩa, hai nhiệm vụ, thiêng liêng hai, mà lại khơng thể dung hịa với Tính chất bi quan tiêu biểu cho mâu thuẫn không giải giai cấp chủ nô: mặt phải coi nô lệ thứ người khác (theo truyền thống lạc cho người ngồi khơng có quyền gì), mặt khác lại phát triển kinh tế hàng hóa, phát triển quan hệ phổ cập người người, người công nhận lẫn nhau, khỏi giới hạn hẹp hịi chế độ huyết thống Bước đầu tiêu biểu cho tư tưởng bình đẳng phần pháp luật Nhà nước: người phải phục tùng luật pháp; chế độ dân chủ phát triển, đề cao người, đề cao luật pháp bình đẳng (hình thức), hình thức lại mâu thuẫn với quan hệ đàn áp chủ nô nô lệ, nên chế độ chiếm hữu nơ lệ bắt buộc phải trì quan hệ huyết thống để bảo vệ liên đới chủ nơ với Do đó, chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển mâu thuẫn với Trong phạm vi ý thức, mâu thuẫn phản ánh hai quan hệ chủ nơ: gia đình (thượng lưu) Nhà nước (dân chủ), gây bi kịch giai cấp thống trị Lúc chế độ nơ lệ cịn lên, với Eschyle, bi kịch cịn giải hình thức Oreste tòa án Athènes tha (tòa sau thành tòa Aréopage, xử tội sở dung hòa hai truyền thống, dung hòa hai phe đối lập hàng ngũ thống trị thượng lưu dân chủ) SOPHOCLE (khoảng 495 – 406 tr CN) Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Sau vài năm, tức với lứa sau, bi kịch phát triển tính chất bi quan đến cao độ, mâu thuẫn trở nên bế tắc tác phẩm Sơphocle, phản ánh mâu thuẫn giai cấp thống trị đến mức khơng giải Ví dụ bi kịch Oedipe: mặt Oedipe cứu Thèbes, lên làm vua; mặt khác lại khơng biết vua cũ Laios, giết ông lấy hồng hậu tức mẹ Với luật pháp, người cứu nước làm vua đúng, mặt lễ nghi gia đình, Œdipe giết bố, lấy mẹ, đẻ em mình, vấn đề giải Với Oreste, vấn đề có nên giết mẹ hay khơng, Oreste nghe Apollon bảo giết mẹ ơng che chở cho, vấn đề giải cách dung hòa Trong Oedipe, vấn đề nằm việc, lúc làm việc Oedipe khơng biết tội mình, nên lúc phát khơng thể tha thứ sửa chữa Đây bi kịch tuyệt đối, nên đưa tới chỗ Jocaste tự tử, Oedipe tự chọc mắt bỏ lang thang Những bi kịch khác Sophocle có tính chất Với Antigone vậy, tình hình có tính chất siêu ý thức, bị quy định cách tất yếu từ trước: Antigone không làm ma cho anh, điều mà cậu Créon nghiêm cấm Khi Créon biết Antigone bị trừng trị, Antigone nhận tội thơi, khơng thể làm khác được, vấn đề giải Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Trong anh hùng ca, chế độ chiếm hữu nô lệ lên, vai trò anh hùng đơn thuần, chiến thắng; tới bi kịch lúc chế độ bộc lộ mâu thuẫn, mâu thuẫn thống trị bị trị, giải phạm vi ý thức hệ thống trị, sở khách quan phát triển lại phủ định quyền thống trị nó, vai trị anh hùng trở nên phức tạp, bao hàm nội tâm mâu thuẫn khơng giải được, tác phẩm tốt tính chất bi quan chua xót Thế quan niệm biến chuyển có tính chất máy móc? Một lập luận có tính chất máy móc khác lập luận biện chứng chỗ lập luận máy móc theo cơng thức quy luật máy móc, tức phương thức biến chuyển số lượng không gian, trạng thái phận không gian lúc định quy định trạng thái lúc sau Một ví dụ đơn giản: vật điểm có lực lượng định, với hướng định; trạng thái lúc định, ta quy đinh vị trí lúc sau Chẳng hạn đơn vị thời gian, vật tiến đoạn định: khơng khí chẳng hạn thắng phản lực khơng khí Lấy lực vật trừ phản lực khơng khí, ta biết vị trí lúc sau Đó quy luật phương thức vận động máy móc Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Sàn xuất máy móc có số cơng cụ xếp đặt theo hệ thống định, với số động tác định, chế biến nguyên liệu thành sản phẩm theo q trình định «Máy móc» tính tốn với hệ thống cơng cụ ấy, số động tác ấy, q trình sản phẩm, số lượng sản phẩm làm Trong công thức ấy, thời gian số lượng, đặc tính lịch sử Trong phương thức sản xuất máy móc, biến chuyển biến lượng; biến chất chủ quan chúng ta, máy ta định biến lượng Đến lúc đấy, muốn hay không, có biến chất, phương thức sản xuất máy móc, người ta tính biến lượng Tư tưởng máy móc trừu tượng chỗ tính biến lượng thơi, khơng tính biến chất, việc khách quan phải chịu đựng Phương pháp tư tưởng máy móc xuất phát từ tổ chức sản xuất hàng hóa Tổ chức sản xuất hàng hóa khác tổ chức sản xuất tự nhiên (cộng đồng, gia đình) chỗ tổ chức sản xuất tự nhiên tiêu thụ phạm vi sản xuất: làm ăn («mình» người nội sở sản xuất cộng đồng) Người sản xuất người sử dụng Người ta làm hưởng, nên nhằm điển hình chủ quan mà muốn, theo yêu cầu chủ quan Do đó, cách bố trí phận cơng trình sản xuất chưa cần phải hợp lý hóa, cần theo điển hình cựu truyền gia đình, thị tộc, lạc Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Đến lúc hoạt động trao đổi trở thành trao đổi hàng hóa (bước đầu trao đổi sản phẩm, bước hai trao đổi hàng hóa cuối trao đổi hàng hóa tiền tệ)10, sản xuất nhằm trao đổi phải hợp lý hóa Lý chủ yếu khơng nhằm nhu cầu gia đình, thị tộc hay lạc, mà nhằm nhu cầu trừu tượng rộng rãi, hình thức phổ cập, thông qua tiền tệ Qua nhu cầu trừu tượng rộng rãi ấy, sản xuất phải hợp lý hóa Nó phải đại quy mơ nhằm lợi nhuận, hình thức vơ hạn, khơng nhằm thỏa mãn nhu cầu trực tiếp hữu hạn cộng đồng định Nhà tư sản tổ chức sản xuất nhằm bố trí yếu tố sản xuất để với vốn tối thiểu, thời gian tối thiểu, lại thu lợi nhuận tối đa Vì phải hệ thống hóa động tác, thống trình sản xuất, để thu nhiều lợi Q trình sản xuất hợp lý hóa ấy, thời cổ đại phong kiến khơng hồn thành được, mà hoàn thành phương thức sản xuất tư bản, yếu tố phương thức sản xuất tính tiền, kể nhân cơng Trước kia, với nô lệ nông nô, công nghiệp hay thợ thủ cơng chưa thực tự do, nhân cơng chưa tính tiền Trái lại, phương thức sản xuất tư bản, cơng nhân tính theo mức lao động trừu tượng mà người làm, tư mua Trước thời tư bản, chưa có khái niệm nhân cơng tự do, chưa tính cách hợp lý trình sản xuất, tính phần đấy, nên bắt đầu có tổ chức hợp lý đến mức định Phần tổ chức hợp lý tổ chức máy móc: bố trí cơng cụ, động tác để đạt lợi nhuận tối đa, với số vốn tối thiểu, thời gian tối thiểu Do đó, điển hình sản xuất hợp lý hóa thế, xuất tư tưởng lý tính, nội dung có tính chất máy móc Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx «Máy móc» nhằm chủ yếu vị trí tiếp tục khơng gian, khơng nhằm q trình biến lượng trở thành biến chất Do đấy, khơng nhằm người sản xuất Sản xuất hàng hóa sản xuất cho lợi nhuận, không nhằm người sản xuất Tổ chức sản xuất, đó, phương pháp tư tưởng máy móc biến người sản xuất thành thứ máy móc Tất vấn đề nhân đạo, nhân sinh quan tập trung vào phía có của, phía hưởng thụ lợi nhuận, phía giai cấp thống trị Cho nên vấn đề nhân sinh quan khơng khỏi phạm vi người hưởng thụ - giai cấp thống trị Vấn đề đời sống nhân dân có, bắt buộc phải thông qua hệ thống tư tưởng quyền lợi giai cấp thống trị Vì có phần nội dung nhân dân ấy, nên quan niệm tư tưởng thời có giá trị Qua tư tưởng thống trị có nhu cầu chân lý người sản xuất Cụ thể lúc triết học lý tính xuất Hy Lạp, lúc có đấu tranh chống tơn giáo, phát triển tính chất vật phần tính chất biện chứng Nhưng xét nội dung thực tế phạm vi tìm cách giải thích thực tượng giới, định phải tìm điển hình máy móc Ví dụ: Anaximandre giải thích vận động hành tinh định tinh, mặt trời, mặt trăng, vận động vịng lửa bọc bao khí có lỗ thủng Qua lỗ thủng ta trơng thấy lửa Những điểm sáng mặt trời, mặt trăng, ngơi Giải thích ngây thơ, phương pháp tư tưởng lý khơng giải thích thần thánh mà yếu tố vật chất Phương pháp tư tưởng Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx theo điển hình lý máy móc, xuất phát từ kinh nghiệm sản xuất có tính chất máy móc Sau đó, Anaximène giải thích vật khí, cho khí đọng lại thành nước, thành đất Lúc dãn đất thành nước, nước thành khí, khí thành lửa Căn quan niệm có tính chất lý theo kiểu máy móc, nhằm q trình chuyển động khơng gian, khơng hình dung trình biến lượng trở thành biến chất Đó mức độ lý tính đạt xã hội trước, phát triển kinh tế hàng hóa Đó Nhưng ấy, lúc đấu tranh chống tôn giáo có yếu tố biện chứng, chống tơn giáo chống phương pháp giải thích thần thánh, phải đề cách giải thích q trình biến chuyển vật chất Trong cách giải thích ấy, có nắm nội dung biện chứng Nhưng nội dung thực tế bao qt lại có tính chất máy móc Vì vậy, có nhiều vấn đề mà phương pháp tư tưởng không giải được: chủ yếu vấn đề nhân sinh quan, vấn đề ý nghĩa đời sống người Vì tất vận động vật thể không gian, theo điển hình đạt cao thời cổ đại tức vận động nguyên tử khơng gian, khơng hiểu người ta cịn làm đây? Đời sống cịn có ý nghĩa giới hồn tồn máy móc? Người ta đạt ý nghĩa đời sống cách tiêu cực: giới hoàn tồn máy móc, người ta khỏi mơ mộng, sợ sệt mê tín gây Đó phương thức giải phóng cao đạt xã hội cũ Nhưng thứ Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx giải phóng cá nhân tiêu cực, thỏa mãn phần lúc giai cấp công thương lên, kinh tế hàng hóa thắng lợi Đến lúc giai cấp cơng thương xuống, trải qua khủng hoảng, lúc vấn đề ý nghĩa đời sống lại đặt cách tích cực Sở dĩ giai cấp cơng thương giai đoạn lên giải vấn đề đời sống cách tiêu cực, khái niệm lý tính trừu tượng hưởng thụ quyền thống trị nó, cách trừu tượng hóa trình sản xuất, phủ định cơng trình lao động thực tế, phủ định người sản xuất Cách hưởng thụ quyền thống trị ấy, giai cấp địa chủ quý tộc khơng thực được, thống trị tổ chức sản xuất tự nhiên (gia đình, cộng đồng), khơng có cơng trình tổ chức hợp lý Giai cấp địa chủ quý tộc hưởng quyền thống trị qua tôn giáo, xuất phát từ phương thức sản xuất tự nhiên, quyền thống trị nhằm trực tiếp chiếm đoạt sản phẩm mệnh lệnh Tôn giáo ý thức tư tưởng mệnh lệnh túy Thần nói tiếng thực Nhưng giai đoạn lên kinh tế hàng hóa hữu hạn Vì phát triển với thị trường rộng rãi, sở đơn vị công nghiệp địa phương tương đối hạn chế Sự chênh lệch nhu cầu thị trường rộng rãi khả sản xuất địa phương thúc đẩy mức sản xuất Cụ thể thời cổ đại Hy Lạp, đơn vị văn minh thành thị nhỏ, mà thỏa mãn nhu Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx cầu Địa Trung Hải Hắc Hải, trình độ dã man Những thành thị Hy Lạp lớn lúc ấy, kể thôn quê xung quanh (tức tỉnh), có độ chục vạn người Như mà họ buôn bán xa: từ Hy Lạp đến bờ biển Ý, Pháp, Y-phanho bờ Hắc Hải Nhưng lúc buôn vậy, họ mang phương thức sản xuất đến vị trí cịn giữ độc quyền được, mà độc quyền đến chỗ bế tắc Ở Hy Lạp, kỷ VIII tr CN, phong trào phát triển thành thị sở phát triển ngoại thương, phát triển địa Đến lúc đó, địa sản xuất hàng hóa Khủng hoảng, đấu tranh giai cấp thành thị phát triển Đầu tiên bọn quý tộc tư sản hóa bỏ vốn bn bán Đến kinh tế hàng hóa phát triển, xuất số nhà giàu xuất phát từ nhân dân, làm giàu công thương nghiệp Lúc xảy khủng hoảng phát triển mâu thuẫn nhân dân lao động giai cấp thống trị Mâu thuẫn phản ánh mâu thuẫn phe thống trị (tư tưởng quý tộc tư sản hóa) Bọn tư sản dựa vào nhân dân, đề cao dân chủ, đòi công lý, pháp luật (trước quý tộc xử án theo lễ nghi bí mật) Bây địi tun bố luật pháp, tăng cường vai trò Hội nghị toàn dân (Ecclésia) Hội đồng đại biểu nhân dân (Boulê) Hai tổ chức thay cho hội đồng tộc trưởng cũ (ví dụ Athènes hội đồng Aréopage bị tước quyền trị) Đấy tình hình kỷ VII - VI tr CN Song song với bước tiến chế độ dân chủ ấy, phát triển triết học vật với Thalès, Anaximandre, Anaximène, Héraclite, Empédocle, Anaxagore, kết thúc thuyết nguyên tử (Leucippe Démocrite) Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Đến kỷ V tr CN, chế độ dân chủ chuyển sang bước kinh tế hàng hóa lại tạm thời giải mâu thuẫn nơi nó, bật cạnh tranh thành thị Đến kỷ V tr CN, đa số thành thị buôn bán liên kết lãnh đạo Athènes thành liên minh Délos, đó, tạm thời giải mâu thuẫn (chủ yếu thành thị Tây Tiểu Á, thành thị Hắc Hải bán đảo Chalcidique) Giải mâu thuẫn đến mức đấy, Athènes lại phát triển chế độ dân chủ người mới, thực thực quyền dân chủ Hội nghị toàn dân (Ecclésia) hai phương pháp: - Tất chức vụ, ủy ban đại biểu cho nhân dân trả lương Điểm quan trọng, khơng có lương dân nghèo khơng tham gia quyền được, khơng dân chủ thực - Các chức vụ nói chung rút thăm Khơng thể dân chủ Nếu bầu thì, với hoàn cảnh giờ, người giàu mua chuộc người nghèo Để tránh mua chuộc rút thăm người ứng cử Trừ trách nhiệm nặng q huy qn có bầu cử Nền dân chủ rộng rãi, phạm vi công dân Nô lệ kiều dân khơng có quyền Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Để hình dung chế độ ấy, ta ý tới dân số thành Athènes lúc giờ: số công dân vạn, kể đàn bà, trẻ vào khoảng 14 vạn; kiều dân đàn ơng độ vạn, kể đàn bà trẻ độ vạn; số nơ lệ tài liệu khơng thống nhất, ta ức đốn độ 20 vạn Vậy tất thành Athènes có độ 40 vạn người Trong vạn người có quyền cơng dân, tham gia quyền Dân chủ tương đối rộng rãi so với chế độ thượng lưu quân chủ Nhưng với tồn dân hạn chế nhiều (tỷ số 1/10) Nhờ chế độ dân chủ ấy, tư tưởng tiến lại phát triển lên mức cao hơn, đặt vấn đề đời sống, vấn đề nhân sinh quan phạm vi lý tính Xây dựng vũ trụ quan lý Đến lúc chế độ dân chủ phát triển tới mức thực cho phép tồn dân tự (cơng dân) tham gia quyền đến mức đấy, tranh luận giá trị người, mục đích đời sống, v v phát triển Do đó, phát triển nghề biện sĩ Có thể nói chủ nghĩa nhân văn triết học, đề cao nhân sinh quan, đề cao xã hội văn minh, đề cao đời sống người, kỹ thuật, khoa học chống tôn giáo Nhưng đồng thời có lệch lạc Đặc biệt sử dụng tài hùng biện để thắng tranh luận; nói cho hay, lôi quần chúng, không đếm xỉa đến nói hay sai Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Đó mức cao đạt văn minh Hy Lạp, phần nhân sinh quan Phần thứ hai kỷ V tr CN, chế độ dân chủ Hy Lạp bắt đầu đến bế tắc mà khơng có cách giải Mâu thuẫn thành thị phát triển Athènes có thống số thành thị bn bán, cịn số lại chịu quyền lãnh đạo Sparte Ở Sparte, bọn quý tộc, giàu có, đề cao chủ nghĩa thượng lưu (oligarchie) chống lại dân chủ Ngay lúc liên minh Délos lãnh đạo Athènes phát triển, có nhiều thành thị, đặc biệt bán đảo Péloponnèse chịu lãnh đạo Sparte Mâu thuẫn phát triển liên minh Délos (dân chủ) liên minh Péloponnèse (thượng lưu) gây chiến tranh Péloponnèse Cuối cùng, Athènes thua Sparte lơi số thành thị bán đảo Sicile, Syracuse, lợi dụng hồng đế Ba Tư Do đó, Athènes, bọn thượng lưu thắng Đến năm 404 tr CN, bọn dâng tổ quốc cho Sparte, chịu thống trị Sparte Sau đó, chế độ dân chủ lại khôi phục được, không mạnh trước Với khủng hoảng ngày trầm trọng, không giải được, giai cấp thống trị phần tử lạc hậu ngày lên đặt vấn đề nhân sinh quan sở mới, thoái bộ: cứu vớt tổ chức cách thủ tiêu chế độ dân chủ, thủ tiêu kinh tế hàng hóa? Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Do đó, phải trở lại quan điểm tâm, với hình thức tơn giáo đấy, có tiếp thu thành khoa học chống hình thức mê tín cũ Trần Đức Thảo (Lịch sử Tư tưởng trước Marx, tr 227-293) Tài liệu [B] In nhầm kỷ thứ X - kỷ thứ V tr CN Đã sửa lại PTL Không rõ in nhầm từ chữ gì, Góp phần phê phán kinh tế - trị học mà ca khó lịng tìm ca sĩ PTL Những niên đại năm mà nhà triết học 40 tuổi, tức điểm cao đời người (theo truyền thống Hy Lạp) - BT Những tài liệu tham khảo ghi ngày ngày sinh triết gia sau: Thalès (khoảng 625 hay 624 – 547 hay 546), Anaximandre (610 - 546), Anaximène (khoảng 585-525) - PTL In nhầm Anaximandre Đã sửa lại PTL Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Hiện sách báo triết học dùng từ «vận động» thay cho «biến chuyển» BT Theo truyền thuyết: Một hôm người la mời Empédocle ăn tiệc, phải chờ để đợi ông chủ tiệc, sau chủ tiệc đến làm chủ tọa độc đoán, bắt người uống rượu nhiều, khơng uổng đổ rượu lên đều; hôm sau, Empédocle triệu tập chủ tiệc chủ nhà tòa án, đề nghi xử tử Ý nghĩa câu chuyện lúc có đấu tranh gay go phe: phe độc đoán phe dân chủ Ở thời Cổ đại, nghề có phần danh dự, chế độ chủ nơ Hy Lạp, gia đình cịn truyền thống phụ quyền nặng Đàn bà quyền, kết để có chuyển gia tài, vấn đề luyến tình cảm khơng có, nên phần tình cảm phát triển ngồi giá định lại có vai trị văn hóa, xã hội Cũng viết Erinyes PTL 10 Trao đổi sản phẩm trao đổi khơng có tỷ lệ, theo nhận xét chủ quan Trao đổi hàng hóa trực tiếp trao đổi theo tỷ lệ hàng hóa, chưa có đơn vị chung để làm kích thước đo lường Trao đổi tiền tệ tức theo thước đo chung tiền tệ ... nhiên chưa thể có triết học độc lập, giai cấp q tộc, có tư hóa phần nào, nên có nội dung tiến Nội dung tiến phản ánh tư tưởng? HOMÈRE (thế kỷ thứ VIII tr CN) Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Tác phẩm... thần thoại Đơng phương Ta coi bước đầu phê phán tư tưởng tơn giáo phạm vi tôn giáo Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Bằng chứng lịch sử tư tưởng Hy Lạp sau giai đoạn vật, lúc trở lại hướng tâm đặc... rộng tư tưởng, xây dựng lý tư? ??ng nhân đạo, nhờ nội dung tiến mà tác phẩm Homère thực giá trị nghệ thuật độc đáo Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Trong ca3 Góp phần phê phán kinh tế - trị học Marx,

Ngày đăng: 27/07/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan