Giáo án luật so sánh - Bài 1 doc

6 3.5K 74
Giáo án luật so sánh - Bài 1 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giảng viên: Phan Hoài Nam Luật so sánh – Michael Bogdan Gíao trình luật so sánh Đại học luật Hà nội Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại – Rene David Những hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới – Michael Fromont Gíao trình luật so sánh - Võ Khánh Vinh Thông tin pháp luật dân sự website Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào Kiểm tra 60 phút Trắc nghiệm đúng sai 3 cau Tự luận 2 cau BAI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH Có nhiều thuật ngữ Luật học so sánh Khái niệm do Bộ giáo dục đặt ra năm 2004 nhằm phân biệt với các ngành luật khác, không có đối tượng điều chỉnh cụ thể Ỉ nhằm mục đích nhấn mạnh đây là ngành khoa học pháp lý, chứ không phải nghiên cứu ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Luật so sánh đối chiếu Chỉ là sự phong phú về ngôn ngữ So sánh luật Hạn chế do không chỉ so sánh mà còn phải lý giải nguyên nhân của sự khác biệt, là cả 1 ngành khoa học pháp lý Luật so sánh : là ngành khoa học pháp lý, nghiên cứu so sánh giữa các hệ thống pháp luật của các quốc gia khác nhau nhằm tìm ra điểm tương đồng vàkhác biệt đồng thời lý giải nguồn gốc của sự tương đồng và khác biệt của những hiện tượng pháp lý đó để hướng đến những mục tiêu nhất đònh như phục vụ cho hoạt động lập pháp hay quá trình hài hòa hóa pháp luật giữa các quốc gia Pháp : pháp luật dân sự là hiến pháp trong lónh vực tư Ỉ hệ thống pháp luật dân sự đóng vai trò rất quan trọng, liên quan mật thiết với pháp luật về lao động, thương mại, hôn nhân gia đình Ví dụ Việt nam tiến hành so sánh luật với Pháp và đònh ra vò trí vai trò của bộ luật dân sự 2005, tách tài phán hành chính ra khỏi tòa án tư pháp, trở thành 1 nhánh tòa độc lập I Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau trong việc xác đònh đối tượng nghiên cứu của luật so sánh. • Các học giả XHCN chủ trương liệt kê các đối tượng cụ thể : phải là các pháp luật thực đònh Ỉ các chế đònh luật, các qui phạm pháp luật, các ngành luật trong hệ thống pháp luật quốc gia • Các học giả phương Tây cho rằng đối tượng nghiên cứu của luật so sánh rất rộng, bao gồm cả văn hóa pháp lý Ỉ chủ trương khái quát hóa các vấn đề thuộc về đối tượng nghiên cứu của luật so sánh. Ví dụ Khái niệm ở trang 13 tài liệu Michael Bogdan Khác biệt giữa 2 quan điểm XHCN liệt kê cụ thể trong khi phương Tây thì khái quát hóa Phương Tây cho rằng chính bản thân phương pháp so sánh cũng là đối tượng cho ngành khoa học này nghiên cứu Hạn chế XHCN : có quan điểm nên liệt kê cụ thể Ỉ không ổn do khả năng lạc hậu so với sự phát triển của các quan hệ xã hội Ví dụ : Khái niệm văn hóa pháp lý có ý nghóa, yêu cầu khác nhau trong từng giai đoạn Khi mới thành lập : phải đủ các ngành luật điều chỉnh Giai đoạn hoàn chỉnh : nội dung điều chỉnh phải đầy đủ Giai đoạn hiện nay : khả năng pháp luật đi vào thực tế Phương Tây : cho rằng không thể khái quát hóa hết các vấn đề thuộc về đối tượng nghiên cứu của luật so sánh Ví dụ : Không có đối tượng nghiên cứu cụ thể nên có thể bò xem là phương pháp, không phải là 1 ngành khoa học pháp lý độc lập Ỉ là khía cạnh bò công kích bởi những người không ủng hộ sự tồn tại của ngành khoa học pháp lý này Nhưng trong thực tế, luật so sánh đóng vai trò rất quan trọng Ví dụ Luật 12 bảng của La mã là kết quả so sánh sự tương đồng, khác biệt với các hệ thống pháp luật của các thành bang cổ đại Năm 1896, hiệp hội quốc tế về luật so sánh ra đời nhằm hài hòa hóa pháp luật các nước tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh giao thương hội nhập quốc tế Việc nghiên cứu luật so sánh gíup nhận đònh được khuynh hướng phát triển của pháp luật các nước trên thế giới Ỉ hoạch đònh kế hoạch phát triển của pháp luật của quốc gia, đảm bảo giảm thiểu sự khác biệt với pháp luật các nước Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau trong việc xác đònh đối tượng nghiên cứu nhưng giữa các quan điểm vẫn có điểm chung : đối tượng nghiên cứu của luật so sánh đều hướng đến gần như toàn bộ các khía cạnh pháp lý trong hệ thống pháp luật của các quốc gia khác nhau và có những đặc điểm sau • Không có ranh giới cụ thể để xác đònh đối tượng nghiên cứu của luật so sánh Ỉ do quan điểm pháp luật cụ thể của từng quốc gia là khác nhau, do đối tượng nghiên cứu quá rộng lớn Ví dụ Tuy cùng trong hệ thống án lệ, Hiến pháp thành văn của Mỹ đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống luật pháp quốc gia, khác hẳn với vai trò của hiến pháp bất thành văn của Anh • Mang tính chất biến đổi không ngừng, thay đổi theo thời gian Ví dụ Khi khối XHCN sụp đổ, Việt nam phải xây dựng lại hệ thống pháp luật, thì mục tiêu hoàn thiện pháp luật, khái niệm văn hóa pháp lý thay đổi theo từng giai đoạn • Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh phải được nghiên cứu dưới cả 2 góc độ lý luận và thực tiễn Ỉ do pháp luật mang tính tónh trong khi các quan hệ xã hội mang tính động Ví dụ Pháp luật châu Âu lục đòa coi trọng hình thức qui phạm pháp luật, nghiêm cấm án lệ, nhưng các thẩm phán Pháp đã phải vận dụng hết sức linh hoạt trong thực tế thì bộ luật dân sự 1804 mới tránh được tình trạng chỉ có hiệu lực trong lý thuyết Ví dụ Tuy trong hệ thống án lệ, pháp luật Anh vẫn chấp nhận các cam kết quốc tế có giá trò pháp lý cao hơn án lệ. Để thay đổi án lệ, nghò viện Anh phải ban hành văn bản phủ quyết Ỉ nếu có mâu thuẫn thì pháp luật thành văn có giá trò cao hơn án lệ Ví dụ Mỹ có số lượng pháp luật thành văn rất lớn nhưng số lượng án lệ ít hơn rất nhiều so với hệ thống pháp luật Anh II Phương pháp nghiên cứu Có 2 nhóm phương pháp 1 Phương pháp chung Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê 2 Phương pháp đặc thù A Phương pháp so sánh lòch sử : sử dụng những điểm tương đồng và khác biệt của những điều kiện về kinh tế chính trò văn hóa xã hội vv ở những thời điểm lòch sử cụ thể của các quốc gia để làm cơ sở cho việc giải quyết nguồn gốc của sự tương đồng và khác biệt của những vấn đề thuộc về bản chất pháp luật của các quốc gia Ví dụ Nghò quyết 49 về cải cách tư pháp của Bộ chính trò : đề án về thừa nhận án lệ trong hệ thống pháp luật Việt nam Ỉ cần phải tiến hành nghiên cứu án lệ, pháp luật thành văn của Anh, Pháp ( chòu ảnh hưởng của pháp luật La mã, đã pháp điển hóa và phổ biến rộng rãi cho các quốc gia châu Âu lục đòa ), trả lời câu hỏi về ảnh hưởng của những điểm tương đồng và khác biệt về các điều kiện kinh tế chính trò xã hội để xây dựng cơ sở cho việc thừa nhận án lệ tại Việt nam Anh : có vò trí đòa lý cách biệt với châu Âu lục đòa, có nền kinh tế tự cung tự cấp, trình độ dân trí còn thấp, sự bảo thủ Ỉ La mã buộc phải cho sử dụng tập quán của từng vùng. Án lệ được hình thành trong thực tế xét xử. Sau này, thông luật (common law) ra đời Pháp : pháp luật La mã phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của châu Âu lục đòa, pháp luật đi ra từ các trường tổng hợp, cần có cuộc cách mạng tư sản để thay thế cho hệ thống pháp luật phong kiến cũ Ỵ Phù hợp cho việc nghiên cứu các vấn đề khác biệt thuộc về bản chất, đặc trưng của các nước Ví dụ Hà lan phân biệt luật công và luật tư, cho phép hôn nhân đồng tính Chú ý Nội dung pháp luật thực đònh do các yếu tố giai cấp, xã hội của quốc gia quyết đònh B Phương pháp so sánh quy phạm (văn bản) Sử dụng quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật của nước này để so sánh với quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật của nước khác Ỉ Rất phức tạp do nội hàm của các thuật ngữ pháp lý là khác nhau trong các hệ thống pháp luật khác nhau Ví dụ Dòch quyền của Việt nam khác với Pháp Ví dụ Việt nam (Ủy quyền) nhân danh người ủy quyền Chế đònh Trust (Ủy quyền, ủy thác) của Anh Ỵ Phù hợp cho việc nghiên cứu ở tầm vi mô, cụ thể, qui mô nhỏ hẹp. Nhưng cần phải đảm bảo sự tương đồng về nội hàm giữa các hệ thống pháp luật và phải hiểu theo nghóa rộng Ỉ Phải đảm bảo so sánh tính : khả năng có thể so sánh giữa các đối tượng Ví dụ Có thể so sánh cấu trúc của bộ luật hình sự Việt nam với bộ luật dân sự của Pháp. Nhưng không thể so sánh qui phạm pháp luật về hành vi lái xe quá tốc độ : Pháp luật Pháp cho là thường tội hình sự trong khi pháp luật Việt nam chỉ cho là vi phạm hành chính C Phương pháp so sánh chức năng Thực hiện so sánh dựa trên chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội của các hiện tượng pháp lý, từ đó xác đònh các nguyên tắc pháp lý được sử dụng trực tiếp hay gián tiếp để điều chỉnh đối với các quan hệ xã hội đó đồng thời xác đònh những yếu tố về kinh tế, chính trò văn hóa xã hội … đã tác động đến các giải pháp pháp lý đó như thế nào qua đó làm cơ sở cho việc lý giải nguồn gốc của sự tương đồng và khác biệt Ví dụ Khi so sánh qui đònh về trợ cấp xã hội của Việt nam (rải rác trong nhiều văn bản, bao gồm cả tác động trực tiếp và gián tiếp : miễn giảm học phí, học bổng) và Thụy điển ( trợ cấp trực tiếp ) Ỉ phải tập hợp các văn bản khác nhau, nghiên cứu các điều kiện kinh tế xã hội, các nguyên tắc pháp lý để lý giải cho sự tương đồng và khác biệt : là cả 1 công trình nghiên cứu Ỵ Phương pháp này thích hợp với việc so sánh ở tầm vó mô, rộng lớn. Nhưng phải đảm bảo yếu tố thời gian (kéo dài), chi phí, trình độ của người nghiên cứu (phải có kiến thức về pháp luật lẫn kinh tế, văn hóa, đòa lý) Đây là các phương pháp đặc thù của luật so sánh (cần hiểu theo nghóa rộng: được sử dụng phổ biến trong ngành khoa học này, nhưng cũng có thể được áp dụng trong các ngành khoa học khác, chỉ độc lập, khác nhau về mục đích nghiên cứu) Ví dụ Lòch sử nhà nước pháp luật cũng sử dụng phương pháp so sánh, cũng có cùng đối tượng nghiên cứu, nhưng lại có mục đích khác Nhận đònh sai Luật so sánh được xếp vào ngành khoa học nghiên cứu các vấn đề chung nhất do có cùng mục đích nghiên cứu Bắt nguồn từ nhóm các quan hệ xã hội Ỉ gần giống như các bước để thực hiện công trình so sánh Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, việc sử dụng sẽ phụ thuộc vào phạm vi và cấp độ nghiên cứu khác nhau, vào trình độ của người nghiên cứu. Tuy vậy phương pháp so sánh chức năng là phương pháp được sử dụng phổ biến và thường xuyên nhất Ỉ Tốt nhất là sử dụng phối hợp cả 3 phương pháp trên để đạt được hiệu quả cao nhất Nhận đònh sai Phương pháp so sánh chức năng là phương pháp tốt nhất III Ứng dụng 1 Đối với hoạt động lập pháp • Gíup rút ngắn thời gian xây dựng, giảm thiểu chi phí cho hoạt động lập pháp, tạo ra tính ổn đònh cho các văn bản qui phạm pháp luật • Gỉam thiểu rủi ro lập pháp về khả năng Pháp luật tạo ra không phù hợp với thực tế bằng cách tham khảo kinh nghiệm của thế giới, đã được thực tế kiểm nghiệm Tuy vậy vẫn cần phải xem xét các thuộc tính giai cấp, điều kiện kinh tế xã hội của Việt nam mà quyết đònh áp dụng các qui đònh cụ thể (không máy móc áp dụng một cách cơ học) Ví dụ Tổ chức hệ thống cơ quan tư pháp của Việt nam dựa trên đơn vò hành chính, trong khi hệ thống cơ quan tư pháp của Pháp kết hợp linh hoạt giữa đơn vò hành chính và khu vực Ỉ Việc tòa phá án trả bản án cho tòa án cùng cấp (nhưng khác khu vực) để xét xử sơ thẩm lại • Nâng cao khả năng dự đoán luật của các nhà lập pháp : trình độ lập pháp phải rất cao thì mới có thể dự đoán được tất cả các tình huống có khả năng phát sinh trong tương lai, tạo hành lang pháp lý hiệu quả đủ để điều chỉnh được toàn bộ các quan hệ xã hội mới phát sinh Ỉ các nước đang phát triển như Việt nam có thể thừa hưởng thành quả nghiên cứu của nền pháp luật thành văn của các nước đi trước 2 Qúa trình hài hòa hóa pháp luật và nhất điển hóa pháp luật Hài hòa hóa pháp luật là quá trình làm cho các nền pháp luật các quốc gia khác nhau ngày càng trở nên tương đồng với nhau hơn khi điều chỉnh 1 vấn đề cụ thể Nhất điển hóa pháp luật là làm cho pháp luật các quốc gia khác nhau giống nhau khi điều chỉnh 1 vấn đề cụ thể Hài hòa hóa pháp luật ở mức độ thấp hơn, chỉ giúp cho các nền pháp luật ngày càng tương đồng Ỉ nhưng lại là xu thế diễn ra sâu rộng hơn, phổ biến hơn Nhất điển hóa pháp luật ở mức độ cao hơn chỉ là mục tiêu mang tính lý tưởng Ví dụ về nhất điển hóa pháp luật Công viên Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Pháp luật EU là sản phẩm của quá trình nhất điển hóa pháp luật Ví dụ Việt nam ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành trong khi Pháp ưu tiên áp dụng luật chung (pháp luật dân sự) UNIDROIT 2004 về hợp đồng quốc tế do viện thống nhất về luật tư ban hành luật mẫu Ỉ phải sử dụng công cụ luật so sánh để đưa ra giải pháp chung, nhận được sự đồng thuận của các quốc gia thành viên Ví dụ Điều 11 công ước Viên về hình thức hợp đồng: chấp nhận bất cứ hình thức nào nhưng lại cho phép các quốc gia bảo lưu (do các quốc gia kém phát triển cần phải quản lý chặt các quan hệ xã hội, phải qui đònh hình thức bắt buộc là văn bản) • Việc giảm thiểu khác biệt với pháp luật thế giới, tạo cơ chế đảm bảo thực thi pháp luật Ỉ tạo môi trường thông thoáng cho đầu tư nước ngoài, giao lưu thương mại • Góp phần hình thành nên các loại nguồn cho các ngành luật : tư pháp quốc tế, công pháp quốc tế ( điều ước quốc tế, tập quán quốc tế ) • Gíup cho các thẩm phán khi phải áp dụng luật nước ngoài trong xét xử, Câu hỏi : Hãy trình bày khuynh hướng phát triển của các hệ thống pháp luật trên thế giới Ỉ sự khác biệt giữa pháp luật án lệ ( cụ thể ) và pháp luật thành văn ( khái quát ) ngày càng mờ nhạt ( nhưng không sáp nhập ) Ví dụ : khuynh hướng sử dụng án lệ của các nước châu Âu lục đòa Ỉ đảm bảo điều chỉnh được đầy đủ hơn, mang tính ổn đònh cao hơn. BÀI 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Không thể có hai quốc gia có hệ thống pháp luật giống hệt nhau Ỉ Ngoại lệ duy nhất là xứ Wale và Anh sử dụng chung hệ thống pháp luật Cần lưu ý đến các giả đònh về sự tương đồng và khác biệt về hệ thống pháp luật giữa các quốc gia Ví dụ Nguyên tắc stare decicis trong pháp luật án lệ ( án lệ của tòa án cấp trên phải được tòa án cấp dưới tuân thủ, cơ quan ban hành án lệ phải tuân thủ tuyệt đối các án lệ do mình ban hành ) Ỉ Trừ trường hợp viện nguyên lão, pháp luật Anh áp dụng tuyệt đối nguyên tắc này. Nhưng Mỹ không buộc thẩm phán phải tuân theo những án lệ do mình đã tuyên ( nhằm phát huy sự sáng tạo trong xét xử + loại trừ ảnh hưởng của luật Anh ) Ví dụ Tuy cùng là pháp luật thành văn nhưng tại Pháp thì Tòa án hành chính và tòa án tư pháp là 2 nhánh cơ quan riêng biệt. Còn Đức thì Tòa án hành chính và tòa án tư pháp là 2 nhánh riêng biệt nhưng lại cùng trực thuộc bộ tư pháp Ví dụ Nghóa vụ của người sử dụng tài sản của mình đối với người chủ sở hữu bất động sản liền kề : Khái niệm dòch quyền của Pháp khác với Việt nam Pháp luật nước ngoài phải được nghiên cứu 1 cách khách quan về mặt tư duy Ví dụ Thẩm phán trong hệ thống án lệ không sử dụng tư duy của nhà lập pháp để diễn giải pháp luật I Nguồn thông tin về pháp luật nước ngoài 1 - Nguồn thông tin chủ yếu Là nguồn luật trong hệ thống pháp luật quốc gia Ưu điểm: Có giá trò về tính pháp lý (có tính chất chính thống trong việc chứa đựng thông tin về pháp luật nước ngoài) . không phải nghiên cứu ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Luật so sánh đối chiếu Chỉ là sự phong phú về ngôn ngữ So sánh luật Hạn chế do không chỉ so sánh mà còn phải lý giải nguyên. thống pháp luật và phải hiểu theo nghóa rộng Ỉ Phải đảm bảo so sánh tính : khả năng có thể so sánh giữa các đối tượng Ví dụ Có thể so sánh cấu trúc của bộ luật hình sự Việt nam với bộ luật dân. hành so sánh luật với Pháp và đònh ra vò trí vai trò của bộ luật dân sự 2005, tách tài phán hành chính ra khỏi tòa án tư pháp, trở thành 1 nhánh tòa độc lập I Đối tượng nghiên cứu của luật so

Ngày đăng: 27/07/2014, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan