Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Bình minh xuất hiện ppt

31 273 0
Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Bình minh xuất hiện ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa Bình minh xuất KHỔNG TỬ Người đứng lên mở đường cho phong trào Khổng Tử[1], ta nói bình minh triết học Trung Hoa xuất nước Lỗ Trước ông, số nhà quý tộc, khanh, đại phu, có nhiều vị bác học, Lỗ có Liễu Hạ Huệ, Tấn có Thúc Hướng, Trịnh có Tử Sản, Tề có Án Tử; họ giàu sang, lại chấp chính, có phương tiện thực lý tưởng nên khơng cần phải viết sách, mà khơng có để viết, nên khơng lưu lại học thuyết có hệ thống Khổng Tử dòng dõi quý tộc, nên học từ hồi nhỏ, lớn lên có chủ trương, đạo mà khơng có dịp thực hành – 51 tuổi vua Lỗ dùng bốn năm năm – nên có dạy học, viết sách, lập thành phái Lỗ gần Chu, mà Lỗ tôn Chu, theo lễ Chu (Tả truyện chép: Lễ nhà Chu Lỗ giữ hết = Chu Lễ tận tạn Lỗ hĩ[2]) Khổng Tử sinh Lỗ, nên biết rõ Chu lễ thích Chu lễ, có khuynh hướng tơn Chu, thủ cựu Ơng thủ cựu có lẽ cịn hai lý nữa: Bẩm tính ơng ơn hồ, nghiêm cẩn, thích tế lễ từ hồi nhỏ (tương truyền chơi với trẻ, hay bày đồ cúng tế), lớn lên đến Lạc Ấp, kinh đô Đông Chu, để khảo sát tường tận tế lễ; Thời đại ông tương đối không loạn thời sau, vua chư hầu cịn trọng nhà Chu, ơng dễ tin chủ trương tơn Chu ơng thức Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa Ông muốn thuyết phục chư hầu theo văn hóa Chu Ơng bảo: “Như có người dùng ta, ta làm cho Đơng Chu thịnh lên chăng?” (Như hữu dụng ngã giả, ngô kỳ vi Đơng Chu hồ?[3] – Dương Hố) Có lần ông than thở: “Đã lâu ta không lại nằm mộng thấy Chu Công” (Cửu hĩ ngô bất phục mộng kiến Chu Công.[4] – Thuật nhi) Tôn Chu trọng chế độ tôn ti thời phong kiến, mong quyền hành lại tập trung trước, cho xã hội có trật tự, khỏi loạn lạc Tuy nhiên, ơng khơng hồn tồn thủ cựu mà có nhiều tư tưởng canh tân Ông tự bảo “thuật nhi bất tác” Chữ thuật khơng có nghĩa truyền cổ, theo cổ, mà có nghĩa tiếp tục phát triển cổ để cải tiến nó, hồn thiện Hai chữ bất tác có nghĩa khơng lập học thuyết hoàn toàn Cứ xét đoạn Vi rõ: “Tử Trương vấn: “Thập khả tri dã?” Tử viết: “Ân nhân Hạ lễ, sở tổn ích khả tri dã Chu nhân Ân lễ, sở tổn ích khả tri dã Kỳ kế Chu giả, bách khả tri dã”[5] (Tử Trương hỏi: “Có thể biết việc làm nhà vua mười triều đại tới chăng?” Khổng Tử đáp: Nhà Ân nối nhà Hạ, nhân theo lễ nhà Hạ mà thêm bớt; chỗ thêm bớt ta coi sử mà biết Nhà Chu nối nhà Ân, nhân theo lễ nhà Ân mà thêm bớt; chỗ thêm bớt ta coi sử mà biết Sau có triều đại nối tiếp nhà Chu, nhân theo lễ nhà Chu, có thêm bớt Xét theo đó, dầu trăm đời sau ta biết trước được” Đó, ơng “tịng Chu” vậy, “tổ thuật Nghiêu Thuấn” Xét qua điểm triết học ơng, ta thấy rõ ông phát huy nhiều điều Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa Ơng bàn vũ trụ Ơng khơng phủ nhận Trời, cho Trời có ý chí khơng tin Trời lực, nên không giảng đến thiên đạo Khi Nhan Hồi mất, ông than khóc: “Ơi! Trời hại ta! Trời hại ta! (Y! Thiên táng dư! Thiên táng dư![6] – Tiên tiến) Khi ông ốm nặng Tử Lộ khiến đệ tử ông làm gia thần[7] hộ tang ông mất, làm ông chức Lúc bệnh thuyên giảm, ông trách Tử Lộ: “(…) Ta khơng có gia thần, mà làm ta có gia thần Như dối ai? Ta dối Trời sao?” (Vô thần nhi vi hữu thần, ngô thuỳ khi? Khi thiên hồ?[8] – Tư Hãn) Lần khác ơng bảo: “Trời có nói đâu?” (Thiên hà ngơn tai?) Về điểm thừa nhận quan niệm Trời người trước này, ơng tỏ có tinh thần thủ cựu Nhưng quỷ thần ơng rõ ràng hồi nghi, khun người ta kính quỷ thần mà xa (kính quỷ thần nhi viễn chi); ơng nói đến việc bói tốn, mộng mị, muốn tránh điều dị đoan Mà ông không lập thuyết để giảng vũ trụ Về tri thức luận, ơng cống hiến Ơng trọng tri thức, trọng học vấn, suốt đời học hỏi, học người mình, cho trí đức lớn giúp đức khác nhân, dũng, tín, hồn tồn hợp lẽ, lại mở trường dạy hàng ngàn môn đệ lục nghệ[9]; không xét thể tri thức, bàn phương pháp luận, lác đác năm sáu nơi, ông sơ cho ta cách tới chân tri, chẳng hạn ông khuyên ta phải nghe cho nhiều, trông cho nhiều, tổng quan mối (bác học vu văn – dĩ qn chi); lại phải suy nghĩ, khơng ức đốn, khơng võ đốn, khơng cố chấp, khơng chủ quan… (vơ ý, vô Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa tất, vơ cố, vơ ngã)… Ơng có đưa vấn đề danh Một vài học giả cho kinh Xuân Thu, ông ngầm chủ trương phải danh phạm vi ngữ pháp, chẳng hạn ơng viết: “Vẫn thạch Tống ngũ; (…) lục nghích thối phi”[10] có ý tứ lắm, đầu người ta trơng thấy trời rớt xuống gì, nhìn biết cục đá, đếm biết năm cục, để chữ (rớt) trước chữ thạch (đá) chữ thạch trước chữ ngũ (năm); nhìn đàn chim “nghích” bay lên trời đầu người ta thấy sáu chấm, nhìn kỹ biết chim “nghích”, lại nhìn kỹ thấy chúng bay trở lại; chữ lục (sáu) phải đặt trước chữ “nghích”, hai chữ thối phi đặt cuối Có lẽ thâm ý Khổng Tử, điều ông nhấn mạnh thuộc phạm vi trị, đạo đức phạm vi ngữ pháp Trong phạm vi trị, “chính danh” để minh phận, để xác định tương quan vua tơi; phạm vi đạo đức, danh để chỉnh kỷ nhân, nghĩa sửa đức mình, người cho Ơng bảo: “Cơ bất cơ, tai! Cơ tai!”[11] Cái bình rượu có khía, có góc gọi “cơ” Ngày người ta dùng bình rượu khơng có khía có góc, mà gọi “cơ” ư?, có ý phàn nàn đương thời có nhiều điều hữu danh mà vơ thực; có kẻ địa vị vua mà khơng làm trịn nhiệm vụ ơng vua, có kẻ địa vị cha mà khơng làm trịn nhiệm vụ người cha Cho nên ơng bảo Tử Lộ: “Làm việc trị trước hết phải danh” Nghĩa phải sửa danh cho chính, cho danh tương phù (Tất dã danh hồ[12] - Tử Lộ) Đó thuyết bạo thời Xuân Thu Ông khuyên làm vua phải cho vua, không cho biết ông vua mà không vua thái độ dân vua sao, có nên lật đổ khơng Có lẽ ơng nghĩ việc Trời, việc dân Chép lại truyện dân giết bạo quân, Xuân Thu, ông không bênh vực vua mà hồ dân, nên viết: “Người nước giết vua tên Mỗ” Như ơng ơn hồ Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa Phát minh lớn ông nhân sinh quan Ông người đề cao đức nhân, định nghĩa chữ nhân Nhân yêu người, khoan dung với người, suy người, “kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục lập nhi đạt nhân”, “kỷ sở bất dục, vật thi nhân”; người có nhân có bổn phận “tự giác” “giác tha” Nhân gồm trí, dũng, lễ; gồm trung, hiếu, đễ, tín Và quan niệm nhân ơng chung với quan niệm từ bi Phật, quan niệm bác Ki tô Ông trọng lễ, nghĩa, tôn ti đề cao đức trực nghĩa thẳng, thành thực Ông ghét bọn “xảo ngôn lệnh sắc”, bảo người sinh ra, vốn thẳng; tà khúc mà sống nhờ may mà khỏi chết đó” (nhân chi sinh dã trực[13]; uổng chi sinh dã, hạnh nhi miễn[14] – Ung dã) Có lần đệ tử ngỏ ý rút ngắn để tang cha mẹ ba năm lâu q, ơng bảo lịng thấy lâu q tuỳ ý Dạy học ông để môn đệ tự phát biểu tư tưởng, cảm tình; tuỳ khả năng, tính người mà dạy (nhân tài thi giáo), không ép phải vào khn khổ chung Vậy hồ ơng trọng tự nhân tình Ơng thấu tâm lý người, không xét tính, tình, tâm, nói câu “tính tương cận, tập tương viễn” (tính người sinh gần nhau, tập tành thói quen mà lần lần khác nhau) Ơng cịn chủ trương đặc biệt việc nên tuỳ thời, lấy trung làm gốc, nhân phải có trí, dũng phải có trí, thẳng phải có thành; không thành mà trực đến độ tố cáo cha mẹ khơng được; lễ mà tới xa xỉ không nên; Trung dung, tuỳ thời lừng chừng; Trung dung, tuỳ thời phải lấy Thành làm sở dùng Lễ để ước thúc; phải “sát thân” để Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa “thành nhân” khơng dự, cịn “sát thân” mà khơng “thành nhân” hy sinh vơ ích Sau Trung dung phải luôn hợp với đạo nhân, nhân nội dung mà Trung dung hình thức Về trị, ông tôn quân; trọng lễ giáo pháp luật, ghét đảng (về điểm ơng thủ cựu Tử Sản), không ưa chiến tranh, trọng người chế độ, muốn dùng nhân để cảm hố dân Tóm lại, ơng triết gia ơn hồ, có óc canh tân khơng có óc cách mạng, học rộng, tập đại thành tư tưởng đời trước phát huy thêm, mà công lớn ông mở phong trào dạy bình dân, tặng cho nhân loại quan niệm “nhân ái”, cho dân tộc Trung Hoa quan niệm “trung dung” vơ tình nêu lên nhiều vấn đề cho người sau, vấn đề danh, tính người… Sự dạy dỗ ông trọng tới điểm tâm, thành ý để tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Từ đời Hán, từ đời Đường trở đi, số nhà Nho đề cao đức hiếu, trung… cách hẹp hòi sai lạc hẳn học thuyết ông Môn đệ ông đông, có tới vài ba ngàn người, độ mươi người có tài đức, Nhan Uyên, Tử Hạ, Tăng Tử… Họ chép lời giáo huấn ơng thành Luận ngữ, ơng san kinh Thi, soạn kinh Xuân Thu; kinh khác người ta ngờ người đời sau viết, khơng phải ơng MẶC TỬ Có lẽ vào khoảng Khổng Tử (năm 479 tr tây lịch) Mặc Tử, triết gia cách mạng Trung Quốc, đời Sử không chép Mặc Tử có theo học Khổng giáo khơng, ơng sinh Lỗ chịu ảnh hưởng Khổng Ơng làm Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa quan Tống lâu năm, chịu ảnh hưởng Tống Nước Tống thời có thuyết kiêm phi công (phản đối chiến tranh), Tống Tương Cơng người theo thuyết (coi Phùng Hữu Lan – Sách dẫn, thiên I, chương V) Trang Tử phê bình Mặc Tử: “Cái sáng suốt Mặc, người ta theo được, ngu ơng khơng theo được”, nhận Mặc Tử chịu ảnh hưởng nhiều Tống Vì người Tống bị người nước khác chê ngu; Mạnh Tử bảo nước Tống có kẻ thấy mạ chậm cao, mà nhớm lên; Hàn Phi Tử kể nước Tống có kẻ ơm mà chờ thỏ Ơng nhà bình dân, khơng có cảm tình với bọn q tộc khơng tán thành chế độ q tộc nhà Chu; có nhiệt tâm, có tài biện luận, cực đoan cứu thế, khơng thủ cựu, ơn hồ Khổng Tử Nhiều triết gia thời sau xích thuyết ơng phải nhận ơng hết lịng với xã hội, “mịn trán lỏng gót” lo cho thiên hạ (Mạnh Tử), “thực người tốt gầm trời, muốn tìm khơng thấy được” (Trang tử) Đời Tiên Tần mà đời sau nữa, khơng có người thứ hai ông Về vũ trụ quan, ông không phát minh gì, ơng tin Trời, tin quỷ thần (có lẽ ảnh hưởng Tống), với ông Trời đấng chúa tể, quản lãnh việc gian, thuận ý Trời thưởng, trái ý Trời bị phạt, mà muốn thuận ý Trời phải u khắp người Trời muốn cho lồi người sung sướng Quỷ thần, theo Mặc Tử, sáng suốt có lịng nhân, nên người phải thờ Trời thờ quỷ thần Ông muốn dựng tơn giáo tín ngưỡng đó, khơng đặt lễ nghi tôn giáo khác (Ki-tô giáo, Hồi giáo chẳng hạn) Không rõ ông môn đệ có tụng kinh khơng, biết ơng khơng khấn vái để cầu phúc cho Có lần ông ốm, người hỏi ông: “Ông cho quỷ thần sáng suốt, Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa thưởng kẻ thiện, phạt kẻ ác; thánh thần ơng mà lại ốm? Hay ông làm điều ác? Hay quỷ thần khơng sáng suốt?” Ơng đáp rằng: “Ốm nhiều lẽ, thời tiết, lao khổ…, quỷ thần mà liên quan đến việc đó” Về sau, Mặc gia tổ chức thành đồn thể chặt chẽ Người có tài đức cử làm “cự tử” (tức thủ lãnh) người đoàn thể làm quan, có lộc, phải nộp cự tử phần để chi dùng cho đoàn thể; lớn nhỏ phải tuân lời cự tử, dù chết không dám cãi Một lần Dương Thành, tám mươi ba đệ tử chết với cự tử tên Mạnh Thắng; lần khác, người trai cự tử Phúc Thôn giết người, Tần Huệ Vương thương Phúc Thôn tuổi già mà có người con, tha tội cho Phúc Thơn khơng chịu, tâu: “Cái phép đạo Mặc, giết người phải tội chết, đả thương người bị tội hình; để cấm giết người đả thương người; cấm giết người đả thương người đại nghĩa thiên hạ Mặc dù nhà vua tha tội khơng giết nó, Phúc Thơn không thi hành phép đạo Mặc” Rồi người cha giết Trong lịch sử Trung Hoa chưa mà mâu thuẫn gia đình xã hội đưa tới bi kịch ghê gớm vậy, chưa có đảng mà kỷ luật nghiêm đến Thực trái với chủ trương trung hoà Khổng Về tri thức luận, Mặc Tử phát minh phép “ba biểu” Nói phải - có “gốc”, vào việc xem xét thuỷ, - có làm “nguyên”, vào việc quan sát cố - có chỗ “ứng” “Gốc” việc đời xưa; “nguyên” việc trước tai mắt người đem mà chứng thực; “ứng” chỗ phù hợp với quyền lợi người Gốc, nguyên, ứng gọi “ba biểu” Phương pháp – kết ứng dụng – mở đầu cho môn đệ Mặc gia sau lập nên tảng tri thức luận Trung Quốc Về nhân sinh, Mặc Tử chủ trương công lợi, theo quy tắc thứ ba phép “ba biểu” Làm việc phải nghĩ xem lợi hay hại, lợi lớn hay nhỏ; lợi cho số Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa đông, lợi lâu dài lợi lớn Đặc biệt ông đề cao đức kiêm ái, coi người mình, phải thương yêu giúp đỡ người người thân mình, thân Nếu theo đạo kiêm thiên hạ trị, khơng cịn tranh cướp lẫn nhau, khơng cịn kẻ già nua bị bỏ đói bỏ khát, kẻ nhỏ yếu mồ cơi khơng chỗ nương tựa Có người nghĩ ông muốn làm đại biểu cho giai cấp cần lao Chưa vậy; tất nhiên ông bênh vực họ, ông kiêm ái, đâu lại cịn phân biệt giai cấp Nhưng kiêm có phải bình đẳng khơng? E khơng Yêu yêu người nhau, xã hội theo ơng phải có trật tự Ông chủ trương phải tán đồng ngược lên (thượng đồng), nghĩa người cho phải người phải nhận phải; người cho trái người phải nhận trái; tóm lại phải thống tư tưởng Lý trưởng thuận lệnh thiên tử mà thống lẽ phải xóm mình; hương trưởng lại thống lẽ phải làng mà tán đồng ngược lên với vua; vua lại đem dân nước mà tán đồng ngược lên thiên tử; thiên tử lại tán đồng ngược lên Thượng đế Như cấp một, phải nghe trên, mà thiên tử vừa vị quân chủ, vừa vị giáo hoàng Kiêm thượng đồng hai điểm chủ yếu học thuyết họ Mặc Có kiêm thượng đồng khơng đưa tới độc tài, có thượng đồng kiêm không sinh loạn Kiêm Mặc nhân Khổng mà thượng đồng tơn ti Khổng Vậy trị, ơng giữ chế độ phong kiến, trọng người hiền Cũng Khổng Tử, ông cho người cầm quyền phải có đức hạnh cao, phải kiêm ái, phải quý nghĩa Ơng cịn phản đối chiến tranh Khổng Tử nữa, bênh vực tự vệ; ông khác Khổng Tử chỗ không trọng lễ, không trọng nhạc, Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa cho xa xỉ, làm tốn tiền, dân chúng Ơng muốn tiết dụng – việc tang – điều ơng lo cho người đủ ăn, đủ mặc Tuân Tử chê ông bị “dụng” che lấp mà “văn vẻ”, đến mỹ thuật Nhưng theo Lưu Hướng sách Thuyết uyển, ơng có nói với Cầm Tử đại ý năm đói kém, lúa gạo quý châu báu; “phải thường ăn cho no cầu ngon, phải thường mặc ấm cầu đẹp, phải thường yên cầu vui, lâu bền được, tóm lại phải chất trước hết đến văn, việc thánh nhân thế” (Thực tất thường bão, cầu mỹ; y tất thường noãn, cầu lệ; cư tất thường an, cầu lạc; vi khả trường, hành khả cửu; tiên chất nhi hậu văn, thử thánh nhân chi vụ[15] - Thiên Phản chất) Nếu lời Mặc Tử khơng phải chê hẳn mỹ thuật, mà cho phụ thơi DƯƠNG TỬ - LÃO TỬ Đồng thời với Khổng Tử, có số ẩn giả, thấy xã hội loạn ly quá, cứu nữa, sinh bi quan, muốn “độc thiện kỳ thân” (giữ cho riêng thân sạch), khơng tham dự việc đời Kẻ phê bình Khổng Tử “biết làm mà làm” (Tri kỳ bất khả nhi vi vi chi[16] – Luận ngữ, Hiếu vấn); kẻ khuyên “Ùa ùa nước chảy chiều, thiên hạ cả, mà theo để sửa đổi việc loạn trị” (Thao thao giả, thiên hạ giai thị dã, nhi thuỳ dĩ dịch chi[17] – Luận ngữ, Vi tử) Khi Mặc Tử gần mất, nhóm ẩn giả đến sau có người xuất sắc lập thuyết để phản đối thuyết hữu vi Khổng Tử Mặc Tử Triết gia Dương Tử (-440 -380) Ơng khơng viết sách, mơn đệ ơng, có, khơng chép lời dạy bảo ơng, nên học thuyết ơng cịn thấy rải rác trang tác phẩm triết gia khác Đại ý Dương Tử chủ trương khinh vật quý thân Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa thánh hiền Muốn phải “tồn tâm”, nghĩa giữ tâm cho sạch, khỏi bị tư dục làm mờ ám Cái tâm gọi lương tâm Có lương tâm có lương tri, nghĩa khả biết cách mẫn tiệp mà đắn Thuyết tính thiện, tồn tâm sau gây nhiều biện luận ảnh hưởng lớn tới triết học đời Tống Minh Câu “Tận kỳ tâm giả tri kỳ tính, tri kỳ tính tắc tri thiên hĩ”[32] (Phát huy đến cực tâm biết tính mình, biết tính biết Trời) mở khoảng đất cho người sau khai thác TRANG TỬ Phái Dương Tử hồi khơng có xuất sắc Nhưng phái Lão xuất thiên tài, tức Trang Tử Trang Tử sinh nước Sở, tập đại thành tư tưởng Dương, Lão Huệ Thi (một người lớn ông độ mươi tuổi, cho vạn vật thể, chỗ giống có chỗ khác nhau, chỗ khác có chỗ giống nhau[33], phát minh thuyết đại tiểu nhất, đại vơ lớn khơng có bao được, tiểu cực nhỏ, khơng có chứa được), dựng nên học thuyết rực rỡ gồm điểm đây: - Vũ trụ ln ln tiến hố Vạn vật lúc đầu loại, sau lần lần biến đổi để thích hợp hồn cảnh, khác Sự biến đổi khơng ngừng, dường mau “Vạn vật giai chủng[34] dã” “Vật chi sinh dã, nhược sậu nhược trì, vô động nhi bất biến, vô thời nhi bất di”[35] - Vạn vật ngang nhau, khơng có lớn nhỏ, sang hèn; phải quấy, tốt xấu Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa khơng có tương đối cả; mà vật có tính mà biến hố Vật có lồi thọ ngàn năm, có lồi thọ có năm, ngày, sống hết tuổi tự nhiên mà thơi Chim có bay ngàn dặm nghỉ, có bay vài chục dặm phải nghỉ, bay tự nhiên mà thơi Người sống bùn đau ốm, trạch khơng Người run sợ, khỉ khơng Thế người trạch hay trạch, khỉ hay khỉ?[36] Mỗi vật có hợp với nó, khơng thể thiết được, mà phân biệt Tư tưởng hồi nghi đưa tới tư tưởng tự bình đẳng tuyệt đối, trọng cá nhân tới tuyệt đối, vô vi tới tuyệt đối Hạnh phúc vạn vật, vật thuận tính mà hồ hợp với vũ trụ Vì ơng ghét trị, coi trị gia đương thời Lỗ Hầu hết Ông đặt ngụ ngôn này: Lỗ Hầu bắt chim biển, thích lắm, đem ni miếu đường, bắt quan tấu nhạc cho nghe, làm thịt cá cho ăn, chuốc rượu cho uống; ủ rũ, khơng ăn uống cả, ba ngày sau chết Cái hại xã hội bắt người vào khuôn nếp; không người theo tính tự nhiên Tương truyền vua Sở vời ông làm quan, ông không chịu, trái hẳn với Khổng Tử, Mặc Tử, Mạnh Tử Nhân sinh quan ông tiêu dao, đừng “đợi nương” có phú q sung sướng, đừng đợi nương có danh vọng thoả chí, đừng đợi nương có tình vui vẻ Con người khổ đợi nương này, đợi nương khác thoả mãn; đừng để tiêu dao ta bị “đợi nương” (ơng gọi đãi) hạn chế, thực bậc chí nhân, tức bậc thần nhân Người “vô đãi”, “vô cầu” thật sướng Quan niệm nhàn phương Đông nguồn gốc Lão, Trang, thứ Trang, ảnh hưởng mạnh Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa tới hầu hết văn nhân, học giả Trung Hoa Trái lại, quan niệm tự bình đẳng tuyệt đối Trang sau số người đề cao mà BIỆT MẶC VÀ DANH GIA Ở trên, chúng tơi nói Mặc học chia làm hai phái: phái tôn giáo mà Tống Kiên đại biểu – phái khơng phát huy thêm – phái gọi Biệt Mặc[37] có nhiều sáng kiến tri thức luận, mà Hồ Thích gọi phái Khoa học Không rõ phái Biệt Mặc gồm nhà nào; tư tưởng thiên Kinh thượng, Kinh hạ, Kinh thuyết thượng, Kinh thuyết hạ, Đại thủ, Tiểu thủ (Mặc kinh) họ Họ đặt sở cho tri thức luận Trung Hoa xét vấn đề: - Tri giác (gồm quan năng, cảm giác tâm), - Thời gian, không gian, - Ký ức, - Danh tự Họ chia tri thức luận làm ba loại: nghe mà biết (họ cho văn), suy luận mà biết (họ gọi thuyết), trải mà biết (họ gọi thân) Trước Dương Vương Minh ngàn rưỡi năm, họ chủ trương tri hành hợp rồi, vi tri nghĩa làm đưa biết đến tận độ, biết, “tri” thường bị lịng dục che lấp, nên muốn “biết” cho suốt để “làm” cho hợp đạo phải làm chủ lòng dục Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa Họ bàn phương pháp biện luận: phải xét tượng muôn vật, so sánh quan hệ tượng với nhau, dùng ngôn ngữ, văn tự mà bày tỏ; dùng danh nhắc thực, dùng từ bày ý, dùng thuyết tỏ cớ (tức tỏ nguyên nhân gây tượng) Họ lại mở đường cho ngữ pháp học, luận lý học, muốn dùng lý trí để quan sát, giải thích vũ trụ; trái hẳn với phái Biện giả mà họ chống đối kịch liệt, phái dùng nguỵ biện cốt làm cho người khác khơng cãi mình, khơng cần tin Bọn Biện giả sau gọi Danh gia, tức triết gia dùng danh mà định nghĩa mà định nghĩa, mà suy luận – gồm có Cơng Tơn Long, có lẽ Huệ Thi (Nhưng theo Hồ Thích Huệ Thi có nhiều tư tưởng khoa học mà đương thời hiểu được, thực nhà nguỵ biện) Như chúng tơi nói, Huệ Thi có thuyết phiếm ái, thuyết đại nhất, tiểu nhất, thuyết tiểu đồng dị, đại đồng dị Ông bảo trời đất thấp nhau, mặt trời vừa đứng bóng vừa xế bóng, phương Nam vô mà hữu cùng, nghe thấy ngược đời; theo cách giải thích Hồ Thích, diễn chân lý khoa học: khơng thể phân tích khơng gian, thời gian được, giống khác vật tương đối Hình Huệ Thi cịn nhận đất tròn xoay tròn nữa, nên bảo: “Chính thiên hạ nước Yên, mà lại phía nam nước Việt”[38] (Ngã tri thiên hạ chi trung ương, Yên chi bắc, Việt chi nam thị dã[39]); “Phương nam khơng có chỗ tận mà tận” (Nam phương vô nhi hữu cùng[40]) “Trời thấp đất, núi phẳng chằm” (Thiên địa ti, sơn trạch bình[41]) (Hai câu có ý bảo đất tròn; câu thứ ba diễn ý tương đối mà cho trái đất quay nữa, chẳng đâu dưới, cao thấp Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa Cơng Tơn Long nhận đại nguỵ biện Theo sách Trang Tử Liệt Tử, học thuyết biện giả đoạn đây: - Trứng có lơng, - Gà ba chân, - Ngựa có trứng, - Chó hố dê, - Lửa khơng nóng, - Mắt khơng thấy, - Bóng chim bay khơng động đậy, - Tên bắn có lúc khơng đi, khơng dừng, - Ngựa vàng, trâu đen ba con, - Ngựa trắng ngựa, - Cái gậy thước, ngày lấy nửa, muôn đời không hết Chẳng hạn câu “Ngựa trắng ngựa” (Bạch mã phi mã) Công Tôn Long giảng: “Chữ ngựa để đặt tên cho hình, chữ trắng để đặt tên cho sắc Nói đến sắc khơng nói đến hình, nói ngựa trắng khơng nói đến ngựa” Đại để lối biện luận ông -PHÁP GIA Ngồi triết gia kể trên, cịn Thân Bất Hại, Thương Ưởng, Thận Đáo Thân Thương sinh trước Mạnh Tử, Thận sinh sau Cả ba nhà thật khơng phải triết gia mà trị gia chuyên môn, bàn phép trị nước Thân Bất Bại xét thuật tức mánh khoé trị dân ông vua; Thương Ưởng trọng pháp luật, cho phải công bố cho rõ ràng, thi hành phải nghiêm, dân sợ mà khỏi làm loạn; Thận Đáo trọng tức quyền ông Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa vua, dân sợ vua vua cao, quyền vua mạnh, muốn cho nước trị, phải tôn quân quyền, nhà vua phải coi vị không xâm phạm tới Ba nhà giống hai điểm: không theo cổ, cực hữu vi, nghĩa can thiệp triệt để tới việc trị dân, ghét tự bình đẳng, ghét cá nhân chủ nghĩa; người sau gọi chung họ Pháp gia Họ cho xã hội loạn rồi, thuyết Nho, kiêm ái, công lợi, phi công Mặc vô hiệu; muốn thống phải dùng sức mạnh, mà muốn có sức mạnh phải độc tài ÂM DƯƠNG GIA Sau phái mà đại biểu Trâu Diễn sinh sau Mạnh Tử Trâu không để lại tác phẩm Nhờ Sử ký Tư Mã Thiên Lã thị Xuân Thu, ta biết đại lược ơng có vũ trụ quan đặc biệt: đạo trời đạo người liên hệ mật thiết với Vũ trụ có âm dương ngũ hành (kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ) Âm dương điều hồ vật tốt đẹp, trái lại xấu Âm thắng dương suy, âm thịnh cực dương lại phát sinh, mạnh lần lên mà thắng âm, thịnh cực bắt đầu suy, vạn vật tuần hồn theo luật Ngũ hành có lúc thịnh lúc suy: mộc thịnh mùa xuân, suy mùa thu; kim thịnh mùa thu, suy mùa hạ; hoả thịnh mùa hạ, suy mùa đông… Việc người chịu ảnh hưởng việc trời đất, nên bậc vua chúa tuỳ thời biết lựa chỗ ở, chọn màu áo, biết thi hành trị cho hợp với âm dương ngũ hành nước thạnh trị.[42] Phái đó, người sau gọi Âm dương gia QUY VỀ MỘT MỐI Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa Tới thời kỳ thứ ba, cuối đời Chiến Quốc bắt đầu giai đoạn quy mối, nhờ Tuân Tử Hàn Phi Tử -TUÂN TỬ Tuân Tử vốn môn đồ Khổng giáo, chủ trương khác Khổng Tử có nhiều điểm chống lại Mạnh Tử Ông học rộng, xét kỹ tất học thuyết nhà khác mà châm chước theo ý Về điểm ơng theo Khổng: tôn quân quyền, trọng tôn ti, lễ nghĩa, ông chủ trương tính ác, ngược hẳn với Mạnh Tử Ơng bảo rằng: “Tính người vốn ác, điều thiện người đặt ra” (nhân chi tính ác, kỳ thiện giả, nguỵ dã[43]), người ta sinh vốn ham lợi, đố kỵ, muốn thoả dục; thánh nhân đời trước biết đặt lễ nghĩa để uốn nắn lại tính người cho thành thiện Một điểm khác với Khổng Tử Mạnh Tử ông tin có Trời, cho đạo Trời khơng quan hệ với đạo người Xã hội mà trị hay loạn người Trời sinh lụt lội nắng hạn, đói rét người khơng biết đề phịng, khơng biết chống với tai nạn, không Trời Vậy chẳng nên tranh chức vụ Trời, mà nên chinh phục thiên nhiên nữa: “Tôn Trời mà mến Trời vạn vật súc tích nhiều, tài chế mà dùng?” (Đại thiên nhi tư chi, thục vật súc nhi chế tài chi? Tòng thiên nhi tụng chi, thục chế thiên mệnh nhi dụng chi?[44] – Thiên luận) Đó tư tưởng tiến bộ, chống lại Mặc giáo, Lão giáo lẫn Âm dương gia Tiếc học thuyết ông đời sau không phát huy thêm, tinh Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa thần chinh phục thiên nhiên không nảy nở mạnh Trung Hoa Âu châu Một số học giả bảo ông triết gia chủ trương vật bảo ép Có thể ơng có vài tư tưởng giống với nhà vật Âu Tây ông tâm mà lịch sử triết học Trung Hoa thời cổ chưa có phân biệt rõ ràng vật tâm Vì tin tính ác, ơng phản đối tự cá nhân, muốn khắc phục người, trọng lễ nhân, đề cao tập quyền Về điểm ông vào khoảng Khổng Tử Pháp gia, chống Lão, Trang, có phần giống Mặc Tử Nhưng bàn tâm, ơng hợp với Mạnh Tử cho người ta biết phải trái nhờ tâm; tâm muốn cho sáng suốt phải hư tĩnh Theo truyền thống Khổng học ông trọng tri thức, ghét phái nguỵ biện; đề cao thuyết danh khơng đứng riêng phương diện đạo đức trị Khổng Tử mà đứng phương diện lý luận, xét lẽ có danh, đâu mà có đồng dị, muốn chế danh phải sao; mà có trường hợp mà danh thực hố loạn Tuy nhiên học ông nghiêng nhân sinh: người biện luận phải phục vụ điều thiện, đạo nhân phải theo nguyên tắc đáng trịnh trọng mà ơng gọi long Có lẽ ông chịu ảnh hưởng nhiều Mặc Tử nên đề cao đạo hợp quần nhân loại Ông bảo: “Người ta sức không trâu, chạy không ngựa, mà trâu ngựa bị người ta dùng sao? Là người ta biết hợp quần” Muốn hợp quần phải có trật tự, phân biệt Đó lẽ để ông chủ trương tập quyền, hạn chế tự cá nhân Vì trọng đạo đức, ơng ghét sách quyền mưu bọn Pháp gia, theo đường lối Khổng Tử mà dùng lễ nghĩa để trị dân Ông phân biệt vương đạo, bá Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa đạo, vong quốc chi đạo Vương đạo sách Khổng Tử, Mạnh Tử; bá đạo sách Pháp gia, cịn vong quốc chi đạo sách bọn cầm quyền phỉnh gạt dân để mưu tư lợi nhỏ mọn HÀN PHI Hàn Phi môn đồ Tuân Tử, sinh sau Tuân Tử khoảng 50 năm Lúc vào cuối thời Chiến Quốc (khoảng kỷ thứ ba trước tây lịch) Có lẽ Hàn Phi thấy Trung Quốc thời thống được, nên ông muốn giúp Tần thực việc Ơng theo thuyết tính ác Tn Tử cách triệt để, bảo khơng có thân tình cha con, mà có nhiều người cha sinh trai ni, sinh gái giết đi, coi lợi nặng tình ruột thịt nữa, bẩm sinh người vốn đại ác Do Hàn Phi khơng bàn đến nhân nghĩa mà đề cao phương pháp dùng thế, dùng thuật, dùng pháp luật Pháp gia để trị nước Ông chủ trương cho dân chúng tự cạnh tranh phạm vi kinh tế để nước mau giàu Và ông tin theo sách độc tài trị, tự kinh tế nhà vua chẳng cần làm mà nước trị Chủ trương “vô vi nhị trị” thực trái hẳn chủ trương vơ vi Lão, Trang; thứ cực hữu vi Tần Thuỷ Hồng nghe tiếng Hàn Phi, kính phục bảo: “Ta mà người chết khơng buồn”, vời Hàn Phi lại giúp nước, lâu, Hàn bị bạn học Lý Tư (lúc tướng nước Tần) hãm hại ganh tài Mặc dầu vậy, học Hàn thi hành Tần giúp vua Tần hoàn thành công việc thống Trung Quốc, lập chế độ quân chủ chuyên chế để thay chế độ Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa phong kiến Thế học thuyết Khổng, Mặc, Lão thất bại việc vãn cứu thời thế; Hàn Phi thành công nhờ dùng trọn thuyết Pháp gia, vay mượn – có lật ngược lại – tư tưởng phái khác, tư tưởng tôn quân, danh Khổng, chủ trương tính ác Tuân, tư tưởng thượng đồng công lợi Mặc, tư tưởng tự do, bình đẳng Lão, Trang DƯ BA CỦA MỘT THỜI ĐẠI – KHOẢNG CUỐI ĐỜI CHIẾN QUỐC VÀ ĐẦU ĐỜI HÁN Trong khoảng thời gian này, xuất bốn tác phẩm có giá trị: Trung dung, Đại học[45], Chu Dịch, Hoài Nam Hồng liệt, ba Nho gia, cuối bọn tân khách Lưu An – tức Hoài Nam Vương đời Hán – chung sức soạn Bốn tác phẩm coi dư ba học thuyết đời Tiên Tần -TRUNG DUNG Vốn thiên Lễ ký, tương truyền Tử Tư (cháu Khổng Tử) viết, ngày học giả cho thực Tử Tư có phần viết thêm người sau, môn đệ Mạnh Tử, vào thời đầu Tần hay Hán sách có câu “Kim thiên hạ xa đồng quỹ, thư đồng văn” (ngày xe thiên hạ kiểu, sách lối chữ); câu thời Trung Quốc thống rồi; đời Tần đời Hán Phần Tử Tư có lẽ phần sách, phần bàn đức trung dung, đức mà Khổng Tử thường nói tới Trung không thái quá, không bất cập, tuỳ thời mà hành động; dung giản dị Sở dĩ đạo “trung” dễ dàng, cần suy kỷ cập Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa nhân, cần trung thứ mà Tuy nhiên biết “trung” cho hợp lẽ nhiều khó; bậc hiền nhân theo Phần mơn đệ Mạnh Tử thêm vào có lẽ đầu sách: đoạn nói mệnh, tính, đạo; cuối sách: đoạn nói đức “thành”; hai đoạn có tư tưởng thần bí, hợp với tư tưởng họ Mạnh -ĐẠI HỌC Cũng vốn thiên Lễ ký, theo Chu Hi đời Tống, Tăng Tử viết; học giả ngày ngờ thiên tác phẩm mơn đệ Tn Tử cuối thời Chiến Quốc đầu đời Hán, so sánh lời sách với lời Tuân Tử, thấy có nhiều chỗ tư tưởng giống nhau; chẳng hạn đoạn bàn lễ, học, lẽ phải chuyên nhất, cần thiết tri thức xác Học thuyết Đại học gồm ba điều cốt yếu: làm sáng đức, thân với dân, ngưng chỗ chí thiện; tám điều mục: cách vật, trí tri, thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Hai điều mục trí tri cách vật tới đời Tống Minh thành đề tài cho triết gia thảo luận sôi -CHU DỊCH Tương truyền bát quái truyện Phục Hi vẽ Quái từ Hào từ vua Văn Vương Chu Cơng viết, cịn Thập truyện Khổng Tử viết Thuyết khơng lấy làm mà người ta ngờ phần nhỏ Chu Dịch viết vào thời tiền bán Chiến Quốc, phần lớn viết vào đầu đời Hán tư tưởng sách Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa dung hoà Nho, Lão Âm dương gia Dịch luận biến chuyển vạn vật vũ trụ; cho giao cảm càn khôn mà Vạn vật ln ln biến hố, mà có bất biến theo trật tự định (trời cao đất thấp, sang hèn định) theo luật tuần hoàn, thịnh cực suy, suy cực lại thịnh Về nhân sinh quan, tác giả Chu Dịch trọng đức khiêm tốn (giống Lão), đức trung hoà (giống Khổng) -HOÀI NAM HỒNG LIỆT Do nhiều người gom góp lời triết gia thời trước mà soạn thành, nên khơng có tư tưởng làm trọng tâm cả; cống hiến cho triết học Trung Quốc nhiều vũ trụ luận: lúc đầu trời đất mờ mờ mịt mịt, gọi “thái thuỷ”, thái thuỷ sinh “hư khuếch” hư không, (khuếch mưa ngừng, mây tan), hư khuếch sinh vũ trụ, vũ trụ sinh nguyên khí, nguyên khí phân dương âm, dương mà thành trời, âm trọc mà thành đất, âm dương sinh tứ thời, vạn vật; nóng dương chứa lại thành lửa, lạnh âm chứa lại thành nước…; tinh thần người bẩm thụ trời, mà hình thể bẩm thụ đất Trời đất đại vũ trụ, người tiểu vũ trụ Người với trời đất, vạn vật một, gốc Thuyết đáng gọi có hệ thống Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa [1] Người nước Lỗ (Xin coi tiểu sử triết gia phần IV, cuối hạ) [2] 周禮盡在鲁矣 [3] 如有用我者, 吾其爲東周乎 [4] 久矣吾不復夢見周公 [5] 子張問: 十世可知也? 子曰: 殷因於夏禮, 所損益可知也; 周因 於 殷 禮, 所損益可知也 其或繼周者, 雖百世可知也 [6] 噫! 天喪予! 天喪予! [7] Khổng Tử làm quan Tư khấu Với chức vị Tư khấu, theo tục đương thời, Khổng Tử có “gia thần”, vua có triều thần [8] 無臣而爲有臣, 吾誰欺?欺天乎? [9] Lục nghệ có hai nghĩa: nghĩa thứ lễ, nhạc, xạ (bắn), ngự (đánh xe), thư (viết chữ), số (toán pháp); nghĩa thứ nhì lục kinh: Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Xuân Thu, Dịch Ở lục nghệ hiểu theo nghĩa thứ nhì, theo học giả ngày nay, Khổng Tử không đọc kinh Dịch, tất khơng dạy kinh Dịch [10] 隕石於宋, 五… 六鷁退飛 [11] 觚不觚, 觚哉! 觚哉! [12] 必也正名乎 [13] Có sách chép võng [14] 人之生也直; 枉之生也, 幸而免 [15] 食必常飽, 然後求美; 衣必常暖, 然後求麗; 居必常安, 然後求樂; 爲可長, 行可久, 先質而後文, 此 聖人之務 [16] 知其不可而爲之 [17] 滔滔者, 天下皆是也, 而誰以易之 [18] Tạm theo Sử ký (Xin xem phần phu lục: Tiểu sử triết gia) [19] 寂兮, 寥兮, 獨立而不改,周行而不迨 [20] 道生一, 一生二, 二生三, 三生萬物 Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa [21] 天地萬物生於有, 有生於無 Có chép: Thiên hạ vạn vật… 天下萬物… [22] 萬物負陰而抱陽,沖氣以爲和 [23] Giải thích sau có lý: Nhất Hữu (Thái cực), Nhị âm dương, Tam âm dương khí trùng hư [24] 水善利萬物而不爭,處眾人之所惡, 故幾於道 [25] 天下莫柔弱於水, 而攻坚强者,莫之能勝 [26] 聖人之治, 虛其心, 實其腹, 弱其志, 強其骨; 常使民無知無欲 [27] 唯兵者,不祥之器 [28] 大國以下小國則取小國; 小國以下大國則取大國 [29] Tống Kiên không môn đệ Mặc Tử, sinh sau Mặc chủ trương với Mặc nên chung vào Mặc phái [30] Chủ trương mẻ đời Chu, hạng q tộc khơng bị hình phạt [31] 子墨子見染絲者而歎曰:染於蒼則蒼,染於黃則黃.所入者變,其色亦變… 故染不可不慎也 [32] 盡其心者知其性, 知其性則知天矣 [33] Do Huệ Thi kết người ta phải kiêm mà phải phiếm vạn vật, coi vạn vật Có người ơng vào phái Mặc thuyết phiếm [34] Sách in “trủng” [35] 萬物皆種者 物之生也, 若驟若馳, 無動而不變, 無時而不移 [36] Đoạn “Người sống ở… khỉ hay khỉ?” trích thiên Tề vật luận Trong sđd, tr.170, cụ Nguyễn Hiến Lê dịch sau: “Chẳng hạn người nằm chỗ ẩm thấp (trong bùn) mà đau lưng tê liệt nửa người, lươn có khơng? Một người ngồi run rẩy sợ sệt, khỉ có Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa không? Chỗ người hai vật ấy, chỗ lí tưởng (chính xứ)?” [37] Biệt có nghĩa đứng riêng ra, Mặc giáo khác với phái tôn giáo [38] Yên cực bắc, Việt cực nam Trung Quốc [39] 我知天下之中央, 燕之北,越之南也 [40] 南方無窮而有窮 [41] 天與地卑, 山與澤平 [42] Theo Phùng Hữu Lan, Trâu Diễn bàn ngũ hành không bàn âm dương [43] 人之性惡, 其善者, 僞也 [44] 大天而思之, 孰與物畜而制裁之? 从天而頌之, 孰與制天命而用之? [45] Đa số học giả ngày cho Trung dung Đại học xuất vào khoảng cuối đời Chiến Quốc đầu đời Hán, Hồ Thích Trung Quốc triết học sử đại cương chủ trương hai xuất trước Mạnh Tử, theo ơng, có khơng thiếu mạch từ Khổng Tử tới Mạnh Tử, hiểu Mạnh Tử lại trọng cá nhân, dân quyền khác với Khổng Các học giả khác cho mạch khơng thiếu Khổng Mạnh có Dương Tử, Lão Tử, Mạnh chịu nhiều ảnh hưởng nhà này; Mạnh có sáng kiến Chúng tơi ghi hai thuyết để độc giả xét ... gia Tiếc học thuyết ông đời sau không phát huy thêm, tinh Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa thần chinh phục thiên nhiên không nảy nở mạnh Trung Hoa Âu châu Một số học giả bảo ông triết gia... thấp Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa Cơng Tơn Long nhận đại nguỵ biện Theo sách Trang Tử Liệt Tử, học thuyết biện giả đoạn đây: - Trứng có lơng, - Gà ba chân, - Ngựa có trứng, - Chó hố... nguồn gốc Lão, Trang, thứ Trang, ảnh hưởng mạnh Vài nét phát triển Triết học Trung Hoa tới hầu hết văn nhân, học giả Trung Hoa Trái lại, quan niệm tự bình đẳng tuyệt đối Trang sau số người đề cao

Ngày đăng: 27/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan