Giáo trình luật hành chính - Bài 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HÔI ppsx

14 649 11
Giáo trình luật hành chính - Bài 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HÔI ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HÔI I KHÁI NIỆM VÀ ÐẶC ÐIỂM CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA II Khái niệm Ðặc điểm tổ chức xã hội CÁC LOẠI TỔ CHỨC XÃ HỘI Các tổ chức trị xã hội Các tổ chức xã hội nghề nghiệp Các tổ chức tự quản Các hội quần chúng III SỰ ÐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ÐỐI VỚI HOẠT ÐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI IV NHỮNG HÌNH THỨC QUAN HỆ GIỮA CÁC TỔ CHỨC XÃ VÀ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Sự hợp tác phát sinh trình xây dựng pháp luật Sự hợp tác lĩnh vực thực pháp luật V Sự hợp tác phát sinh trình thiết lập quan Nhà nước Quan hệ kiểm tra lẫn nhau, mối quan hệ thể hai chiều QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC _ I KHÁI NIỆM VÀ ÐẶC ÐIỂM CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Khái niệm Tổ chức xã hội phận cấu thành hệ thống trị nước ta, hình thành nguyên tắc tự nguyện, tự quản người lao động tổ chức hoạt động theo điều lệ hay theo quy định nhà nước, nhân danh tổ chức tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội nhằm bảo vệ lợi ích đáng thành viên Hoạt động quản lý nhà nước tiến hành không quan nhà nước mà cịn hình thành tổ chức xã hội cá nhân Là phận hệ thống trị, tổ chức xã hội góp phần to lớn vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Các tổ chức xã hội đa dạng hình thức, tên gọi, chủng loại như: Ðảng cộng Sản Việt Nam, Ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt nam, Trọng tài kinh tế, Hội nhà văn, Hội nhà báo, Hội Luật gia Trong đời sống xã hội, tổ chức xã hội chổ dựa nhà nước nhằm tuyên truyền, giáo dục quần chúng thực nhiệm vụ quản lý Các tổ chức xã hội có đặc điểm phân biệt với quan nhà nước Ðặc điểm tổ chức xã hội Mỗi tổ chức xã hội có hoạt động mang tính chất đặc thù, phản ánh vị trí, vai trị hệ thống trị Tuy vậy, tổ chức xã hội có đặc điểm chung định, để phân biệt tổ chức xã hội với quan nhà nước, đơn vị kinh tế Ðó đặc điểm sau: Các tổ chức xã hội hình thức tổ chức tự nguyện người lao động mục đích định Ðó tổ chức tập hợp thành viên dựa vào đặc điểm nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính + Yếu tố tự nguyện thể rõ nét việc nhân dân quyền tự lựa chọn định tham gia hay không tham gia vào tổ chức xã hội Khơng có quyền ép buộc người phải tham gia hay khơng tham gia vào tổ chức xã hội định Tuy nhiên yếu tố tự nguyện không đồng nghĩa với tự vô tổ chức mà tổ chức xã hội đặt tiêu chuẩn định người muốn trở thành thành viên tổ chức xã hội + Yếu tố tự nguyện hiểu việc kết nạp hay không khai trừ thành viên tổ chức hoàn toàn tổ chức xã hội thành viên tổ chức định nhà nước khơng can thiệp không sử dụng quyền lực nhà nước để chi phối hoạt động Mỗi tổ chức xã hội tập hợp thành viên có chung dấu hiệu, đặc điểm Họ liên kết lại với để tìm tiếng nói chung bảo vệ lợi ích đáng họ Ví dụ: Cùng chung mục đích Ðảng Cộng sản Việt Nam; Cùng chung giai cấp Hội Nông dân Việt Nam; Cùng chung nghề nghiệp Hội Luật Gia; Cùng chung giới tính Hội Phụ nữ Khi tham gia vào quản lý xã hội, quản lý nhà nước tổ chức xã hội nhân danh tổ chức khơng phải nhân danh nhà nước Chỉ số trường hợp đặc biệt pháp luật quy định tổ chức xã hội hoạt động nhân danh nhà nước Quyết định tổ chức xã hội có hiệu lực thành viên mình, khơng có hiệu lực người ngồi tổ chức đó, trừ số trường hợp qui định pháp luật Các tổ chức xã hội chủ thể quản lý nhà nước chủ thể + Các tổ chức xã hội tham gia vào quản lý xã hội, quản lý nhà nước không quyền nhân danh nhà nước không pháp luật quy định tổ chức xã hội khơng phải thành phần cấu máy nhà nước Nhà nước thừa nhận bảo hộ tồn tổ chức xã hội việc quy định quyền nghĩa vụ pháp lý cho tổ chức xã hội Khi thực quyền nghĩa vụ này, tổ chức xã hội nhân danh tổ chức khơng nhân danh nhà nước, khơng sử dụng quyền lực nhà nước + Tuy nhiên, số trường hợp pháp luật quy định, nhà nước trao quyền cho tổ chức xã hội, cho phép tổ chức thay mặt nhà nước quản lý số công việc định, lúc tổ chức xã hội phép nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước, định tổ chức xã hội đưa mang tính chất quyền lực nhà nước, có tính chất bắt buộc đối tượng có liên quan Ví dụ: tổ chức Cơng đồn nhà nước cho phép thực hoạt động kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo hộ lao động, hợp đồng lao động, chế độ tuyển dụng, cho việc, tiền lương Các tổ chức xã hội tổ chức hoạt động theo điều lệ thành viên tổ chức xây dựng nên theo quy định nhà nước + Phần lớn tổ chức xã hội có điều lệ hoạt động Ðảng Cộng sản Việt Nam, Ðồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam điều lệ thành viên tổ chức soạn thảo, nhà nước phê chuẩn, thừa nhận cách thức Tuy nhiên, có số tổ chức xã hội khơng có điều lệ hoạt động riêng mà hoạt động theo quy định nhà nước Ban tra nhân dân, tổ hịa giải Ngồi ra, có số tổ chức vừa hoạt động theo điều lệ, vừa hoạt động theo quy định pháp luật tổ chức Cơng đồn + Cho dù tổ chức xã hội hoạt động theo điều lệ hay theo quy định nhà nước hoạt động nội tổ chức xã hội mang tính chất tự quản Nhà nước không trực tiếp can thiệp vào công việc nội tổ chức không sử dụng quyền lực nhà nước để xếp người lao động hay cách chức người lao động tổ chức xã hội Mối quan hệ thành viên tổ chức xã hội mối quan hệ bình đẳng khơng phải nguyên tắc " quyền lực - phục tùng" quan nhà nước + Trong trình hoạt động, tổ chức xã hội tự xử lý giải cơng việc nội tổ chức Nhà nước không can thiệp vào hoạt động tổ chức xã hội không trái pháp luật + Hoạt động chúng nguyên tắc giáo dục thuyết phục biện pháp tác động xã hội, khơng mang tính cưỡng chế nhà nước Các tổ chức xã hội áp dụng biện pháp kỷ luật cảnh cáo, khiển trách, cách chức, khai trừ khỏi tổ chức thành viên vi phạm điều lệ Các tổ chức xã hội không quyền sử dụng quyền lực nhà nước để truy cứu trách nhiệm kỷ luật thành viên tổ chức Các tổ chức xã hội hoạt động có mục đích chung giáo dục ý thức pháp luật cho thành viên để họ sống làm việc theo pháp luật Ðồng thời, hoạt động tổ chức xã hội cịn nhằm đến mục đích bảo vệ quyền lợi ích đáng thành viên tổ chức Khi có hành vi xâm hại tới quyền lợi ích hợp pháp thành viên tổ chức hay người lao động khác tổ chức xã hội tạo dư luận xã hội rộng rãi để phản đối hành vi vi phạm đó, đồng thời yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, khơi phục lại lợi ích mà thành viên tổ chức hay người lao động bị xâm hại Ngồi ra, có số tổ chức xã hội thành lập hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu văn hóa- xã hội thành viên để tăng gia sản xuất Các tổ chức xã hội làm kinh tế từ hoạt động văn hóa thể thao, kinh doanh khơng phải mục đích hoạt động tổ chức II CÁC LOẠI TỔ CHỨC XÃ HỘI Theo nguyên tắc hình thức tổ chức hoạt động, tổ chức xã hội chia thành tổ chức trị xã hội, tổ chức tự quản, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức quần chúng 1 Các tổ chức trị xã hội Ðây tổ chức tự nguyện tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có hệ thống tổ chức từ trung ương đến sở Các tổ chức xã hội có điều lệ hoạt động hội nghị tồn thể hội nghị đại biểu thành viên thông qua Bao gồm tổ chức như: Ðảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam a Ðảng Cộng sản Việt Nam Là tổ chức xã hội hoạt động có mục đích trị, có cương lĩnh, đường lối đóng vai trị quan trọng hệ thống trị, lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội, nhân tố bảo đảm thắng lợi cách mạng Việt Nam Trước nước ta tồn ba đảng phái trị đảng dân chủ, đảng xã hội đảng lao động Việt Nam (nay Ðảng Cộng sản Việt Nam) Kể từ thành lập, Ðảng dân chủ Ðảng xã hội đóng vai trị quan trọng cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Tháng 10 năm 1988, Ðảng xã hội Ðảng dân chủ tự giải tán Hiện nay, nước ta tồn Ðảng trị Ðảng Cộng sản Việt Nam mà vai trò lãnh đạo Ðảng nhà nước xã hội ghi nhận điều 4- Hiến pháp 1992 Các đường lối, chủ trương sách Ðảng kim nam cho hoạt động nhà nước xã hội Nhiều sách Ðảng thể chế hoá thành pháp luật Tuy lãnh đạo hệ thống trị, Ðảng khơng can thiệp trực tiếp vào công việc nhà nước, mà định phương hướng hoạt động kiểm tra việc thực đường lối máy nhà nước Mọi tổ chức Ðảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật b Mặt trận tổ quốc Việt Nam Mặt trận tổ quốc Việt Nam thành lập theo chế bầu cử dân chủ phân cấp để hoạt động phạm vi toàn quốc Thành viên mặt trận tổ quốc Việt Nam gồm tổ chức: Ðảng Cộng sản Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ðồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam Các tổ chức có cấu hồn chỉnh đóng vai trị quan trọng hệ thống trị Hoạt động chúng ảnh hưởng lớn đến định quản lý nhà nước Mặt trận tổ quốc Việt Nam thành lập nhằm phát huy truyền thống đồn kết tồn dân, tăng cường trí trị nhân dân, tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân c Cơng đồn ¨ Khái niệm chức Là tổ chức trị - xã hội giai cấp cơng nhân người lao động, đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động + Có trách nhiệm tham gia với nhà nước phát triển sản xuất, giải việc làm, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động + Thực chức động viên người lao động thực nghĩa vụ công dân + Kiểm tra, giám sát hoạt động quan, đơn vị, tổ chức việc thực pháp luật lao động, bảo him xó hi ă C cu t chc V c cấu, cơng đồn có tổ chức chặt chẽ phân cấp để hoạt động phạm vi toàn quốc Cơng đồn tổ chức hoạt động theo ngun tắc tập trung dân chủ Cơ quan lãnh đạo cấp cơng đồn bầu cử lập quan lãnh đạo cao cấp Ðại hội cơng đồn cấp Giữa hai kỳ đại hội, quan lãnh đạo Ban chấp hành cơng đồn đại hội bầu Cơng đồn Việt Nam tổ chức theo ngành nghề địa phương gồm bốn cấp bản: - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam; - Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cơng đồn ngành nghề tồn quốc; - Cơng đồn ngành nghề địa phương, Liên đồn lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp tương đương; - Cơng đồn sở nghiệp đồn d Ðồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Là tổ chức xã hội niên hình thành nhằm thu hút hệ trẻ vào hoạt động xã hội bổ ích, lành mạnh, qua giáo dục ý thức pháp luật niên Ðoàn niên nơi đào tạo viên chức, cán có phẩm chất máy nhà nước, giữ chức vụ trọng trách tổ chức trị xã hội, ví dụ Ðảng, cơng đồn Các tổ chức Ðồn niên hình thành phạm vi nước, có mặt hầu hết tất tổ chức, quan, đơn vị từ trung ương đến địa phương e Hội liên hiệp Phụ nữ Là tổ chức xã hội rộng lớn giới nữ nhằm động viên thu hút tầng lớp phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội, tham gia giải công việc nhà nước Mặt khác, Hội phụ nữ tổ chức đại diện cho tất phụ nữ Việt nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ, chống phân biệt đối xử, bảo vệ quyền bình đẳng nam nữ g Hội liên hiệp nông dân Việt Nam Là tổ chức đại diện giai cấp nông dân Việt Nam, thành lập nhằm động viện, tổ chức nông dân lao động nước hăng hái tham gia sản xuất, giáo dục tinh thần yêu nước Mặt khác, hội tổ chức bảo vệ quyền lợi ích đáng, phản ánh tâm tư, nguyện vọng giai cấp nông dân Việt Nam- phân dân cư lớn nước ta Ngoài ra, nước ta cịn có quan xã hội hình thành theo sáng kiến nhà nước khơng có cấu tổ chức chặt chẽ, hoạt động lãnh đạo trực tiếp nhà nước Ví dụ: Uỷ ban đoàn kết á-Phi, Uớy ban bảo vệ hoà bình giới Việt nam Các tổ chức xã hội nghề nghiệp Là loại hình tổ chức xã hội nhà nước sáng kiến thành lập hình thành theo quy định nhà nước Hoạt động tổ chức xã hội nghề nghiệp đặt quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức hoạt động mang tính chất tự quản, cấu tổ chức nội tổ chức tổ chức định hoạt động khơng mang tính quyền lực nhà nước, đảm bảo ngun tắc tự nguyện hình thành tổ chức Tổ chức xã hội nghề nghiệp bao gồm: Ðoàn Luật sư, Trọng tài kinh tế, a Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Trọng tài kinh tế: Là tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng kinh tế, tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu, việc thành lập, giải thể công ty Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam: tổ chức xã hội nghề nghiệp bao gồm thành viên thuộc thành phần kinh tế, hoạt động theo điều lệ tổ chức phủ chuẩn y, quyền xét xử tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán ngoại thương ký kết tổ chức kinh tế Việt Nam với phía nước ngồi bao gồm thể nhân pháp nhân; tranh chấp lĩnh vực giao thông vận tải quốc tế thuê tàu, vận chuyển hàng hóa quốc tế, cứu hộ tàu biển bên hay bên đương người nước tổ chức kinh doanh nước b Ðoàn Luật sư: Là hội nghề nghiệp luật sư thành lập nhằm mục đích tập hợp, hướng dẫn, giám sát bênh vực quyền lợi cho luật sư, trì uy tín nghề nghiệp nâng cao hiệu hành nghề luật sư thành viên Ðồn luật sư có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng, hoạt động kinh phí luật sư đóng góp nguồn thu hợp pháp khác c Các tổ chức kinh tế tự nguyện: (theo tính chất sản xuất) Là tổ chức hình thành nhằm thu hút người lao động vào việc giải nhiệm vụ sản xuất Ðó hợp tác xã nông, lâm, ngư nghiệp Các tổ chức tự quản Là tổ chức nhân dân lao động thành lập theo sáng kiến nhà nước, hoạt động theo quy định nhà nước Các tổ chức thành lập theo nguyên tắc tự quản phạm vi định công việc mà nhà nước không trực tiếp quản lý Các tổ chức tự quản thường thành lập theo chế độ bầu cử dân chủ, khơng có cấu tổ chức chặt chẽ, tổ chức loại khơng có mối quan hệ đồn thể Hoạt động tổ chức tự quản đặt quản lý trực tiếp quan nhà nước hữu quan Các hội quần chúng Là tổ chức xã hội thành lập theo dấu hiệu nghề nghiệp, sở thích dấu hiệu khác như: kinh tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật, thể thao quốc phòng Các tổ chức xã hội loại đa dạng, phong phú, có số lượng nhiều so với tổ chức xã hội khác nước ta, số lượng hội quần chúng có xu hướng phát triển, có khoảng 120 hội quần chúng hoạt động phạm vi nước, khoảng 300 hội hoạt động tỉnh, thành phố, địa phương Ðiều lệ hoạt động hội quần chúng tổ chức dự thảo định, đăng ký thành lập hội phải báo cáo điều lệ với quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập để quan chuẩn y III SỰ ÐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ÐỐI VỚI HOẠT ÐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Ðịa vị pháp lý tổ chức xã hội quy định Hiến pháp, luật, văn luật Những vấn đề pháp luật điều chỉnh gồm lập hội, mối quan hệ Ðảng Nhà nước, tổ chức xã hội Nhà nước, trình tự giải thể hoạt động tổ chức xã hội, hình thức khen thưởng Nhưng pháp luật không điều chỉnh hoạt động tổ chức xã hội Việc lập hội tiến hành theo trình tự : - Những hội quần chúng hoạt động phạm vi nước phải Thủ tướng Chính phủ cấp giấy phép - Những hội quần chúng hoạt động Tỉnh, Thành phố cấp tương đương Chủ tịch Tỉnh, Thành phố cấp tương đương cấp giấy phép phải báo cho Thủ tướng Chính phủ biết - Những tổ chức quần chúng hoạt động có tính chất tương thế, phúc lợi xã, phường, thôn, ấp hội bảo thọ, hội bảo trợ học đường Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường cho phép, phải báo cáo cho Chủ tịch huyện, quận biết Các tổ chức xã hội tự thảo định điều lệ hoạt động Song đăng ký lập hội phải báo cáo điều lệ với quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền xét cho phép hoạt động Nếu sửa lại điều lệ phải báo cáo quan Nhà nước cho phép thành lập Nguyên tắc áp dụng hội tổ chức quần chúng theo tính chất nghề nghiệp, khơng áp dụng tổ chức xã hội thành viên ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam Những hoạt động tổ chức nội bầu cử ban lãnh đạo, chi phí tài chính, phát động phong trào thi đua, xếp cấu tổ chức xã hội định theo quy định điều lệ định Ðại hội đại biểu Các tổ chức xã hội chấm dứt hoạt động có sở sau : Thứ nhất: Ðã hoàn thành sứ mệnh lịch sử tuyên bố tự giải thể Pháp luật qui định sau tuyên bố tự giải thể, chậm tháng phải nộp lên quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép tồn hồ sơ, dấu, tài liệu toán tài sản chuyển giao theo hướng dẫn quan tài Nhà nước Thứ hai: Hoạt động tổ chức vi phạm pháp luật, vi phạm điều lệ, uy tín tổ chức cách nghiêm trọng Trong ba trường hợp nêu trên, quan có thẩm quyền cho pháp hoạt động thu hồi giấy phép hoạt động Thứ ba: Tổ chức xã hội tự ý khơng hoạt động mà khơng có lý đáng Trong trường hợp này, quan Nhà nước cấp giấy phép hoạt động định giải thể tổ chức Quyền hạn nghĩa vụ tổ chức xã hội khơng giống Nó thể chỗ số tổ chức xã hội quyền trình dự án luật (đó thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam), mời tham dự phiên họp Chính phủ, quan hành Nhà nước địa phương Nhưng ngược lại, số hội quần chúng khơng có khả Pháp luật quy định quyền hạn khơng có khả Phát luật qui định quyền hạn rộng rãi cho tổ chức cơng đồn việc giải tranh chấp lao động, bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội, bảo vệ quyền, tự do, hợp pháp công dân Năng lực pháp lý - hành tổ chức cơng đồn thể đầy đủ rõ nét Luật Cơng Ðồn (thơng qua ngày 30/06/1990) Trong mối quan hệ Ðảng Nhà nước đặc trưng quan hệ lãnh đạo Ðường lối Ðảng thể chế thành pháp luật, quan Ðảng cao lựa chọn người vào chức vụ chủ chốt Nhà nước Kiểm tra hoạt động quan Nhà nước việc thực đường lối Các tổ chức xã hội không khác lực pháp lý - hành chính, mà cịn khác tác động Nhà nước chúng Nhà nước không trực tiếp lãnh đạo, can thiệp vào đoàn thể xã hội thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mà quy định quyền hạn, nghĩa vụ pháp lý Ðối với quan xã hội (Hội bảo vệ hồ bình giới, Hội đồn kết Phi ), cử cán lãnh đạo Nhà nước sang chuyên trách bán chuyên trách tổ chức xã hội, định hướng hoạt động đạo hoạt động cụ thể tùy theo tình hình xã hội Sự điều chỉnh pháp lý hoạt động tổ chức xã hội không giới hạn việc quy định quyền nghĩa vụ, mà tạo điều kiện cho tổ chức xã hội phát huy tính tích cực trị tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội Nhà nước quy định trách nhiệm quan Nhà nước, người có chức vụ (trách nhiệm kỷ luật, hành chính, hình sự) có biện pháp, hành vi cản trở tổ chức xã hội nhân viên tổ chức thực nhiệm vụ theo điều lệ họ Ðối với hội quần chúng địa phương, quan Nhà nước có nhiệm vụ tạo điều kiện để hội nắm chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước phối hợp với hội động viên hội viên hăng hái thực chủ trương, sách, pháp luật thu thập ý kiến hội đóng góp với quan Nhà nước q trình xây dựng thực sách, nhiệm vụ công tác ngành địa phương IV NHỮNG HÌNH THỨC QUAN HỆ GIỮA CÁC TỔ CHỨC XÃ VÀ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ðặc trưng mối quan hệ tương hỗ tổ chức xã hội quan Nhà nước hợp tác Ðiều xuất phát từ thống mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao tính tích cực xã hội cơng dân, bảo vệ quyền, tự công dân Dưới hình thức hợp tác cụ thể Sự hợp tác phát sinh trình thiết lập quan Nhà nước : Ðảng Cộng Sản Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc đề cử đảng viên ưu tú vào chức vụ quan trọng máy quản lý Nhà nước Các tổ chức xã hội Cơng đồn, Ðồn niên có quyền giới thiệu thành viên ứng cử chức vụ máy Nhà nước Ðồng thời, thực tế việc bổ nhiệm, nâng bậc lương, thăng chức, cần có ý kiến tổ chức xã hội trước thủ trưởng đơn vị định Cùng với q trình dân chủ hóa xã hội, vai trò tổ chức xã hội việc thiết lập quan Nhà nước ngày cao, hợp tác ngày chặt chẽ hơn, không bao gồm đưa thành viên tổ chức xã hội vào quan Nhà nước mà đánh giá, góp ý kiến hay đề nghị xử lý cán Nhà nước vi phạm pháp luật, cản trở hoạt động tổ chức xã hội Sự hợp tác phát sinh trình xây dựng pháp luật : Thực tế quản lý Nhà nước áp dụng hình thức văn pháp luật liên tịch giưa quan quản lý Nhà nước với quan Ðảng, với tổ chức cơng đồn liên quan đến bảo vệ lợi ích người lao động Các quan lãnh đạo tổ chức xã hội tham gia trực tiếp vào việc dự thảo định quản lý, văn pháp luật Trong nhiều trường hợp, sách tổ chức xã hội chủ động đưa kiến nghị quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành định, nghị định, văn khác Chính phủ Ðối với định quản lý Nhà nước liên quan đến lợi ích hoạt động tổ chức xã hội cần phải tham khảo ý kiến tổ chức xã hội Ví dụ : Cơng đồn tham gia với quan Nhà nước xây dựng pháp luật, sách, chế độ lao động, tiền lương, bảo hộ lao động sách xã hội khác liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động (phần điều Luật Cơng đồn) Pháp luật, nước ta quy định nhiều tổ chức xã hội có quyền trình dự án luật Song song với điều tổ chức đưa dự thảo tham gia tích cực vào trình thảo luận dự án luật, dự án văn khác Sự hợp tác lĩnh vực thực pháp luật : Trên thực tế, quan quản lý Nhà nước thu hút tổ chức xã hội để thảo luận tìm biện pháp tối ưu việc giải nhiệm vụ quản lý thi hành pháp luật Các tổ chức xã hội Cơng đồn Ðồn niên đóng vai trị to lớn việc phát động phong trào quần chúng, tuyên truyền nội tổ chức đường lối, pháp luật Nhà nước, tổ chức buổi hội, hội thảo, trao đổi khoa học sinh đẻ có kế hoạch, bảo vệ môi trường biện pháp nhằm thiết lập trật tự, kỷ luật Trong bộ, ngành luôn có hợp tác thường xuyên thủ trưởng đơn vị với lãnh đạo tổ chức xã hội để tìm biện pháp thực tốt định quản lý, pháp luật Nhà nước Các tổ chức xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam tham dự kỳ họp Chính phủ cần thiết Quan hệ kiểm tra lẫn nhau, mối quan hệ thể hai chiều : - Các tổ chức xã hội kiểm tra hoạt động quan Nhà nước - Các quan Nhà nước kiểm tra hợp pháp việc thành lập, hoạt động tổ chức xã hội Trong quan hệ kiểm tra, quan Ðảng có vai trò quan trọng kiểm tra việc thực đường lối Ðảng hoạt động quan Nhà nước kiểm tra Ðảng viên làm việc quan Vai trị cơng đoàn việc kiểm tra hoạt động quan Nhà nước thể lĩnh vực bảo hiểm lao động, bảo vệ quyền lao động cơng nhân, viên chức, tính hợp pháp việc xử lý kỷ luật công nhân, phân hối nhà ở, quỹ phúc lợi Ðặc biệt, tổ chức cơng đồn có quyền yêu cầu quan Nhà nước người có chức vụ tạm ngừng hoạt động khơng an tồn lao động q trình kiểm tra xét thấy nguy hiểm cho tính mạng cơng nhân Các tổ chức xã hội khác thực kiểm tra hoạt động quan Nhà nước phạm vi liên quan đến tổ chức Ví dụ: Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam kiểm tra chế độ, sách phụ nữ xí nghiệp, sở, trường học đưa kiến nghị với thủ trưởng đơn vị Các tổ chức tra nhân dân sở có vị trí đặc biệt quan trọng kiểm tra việc thực pháp luật người có chức vụ nhân viên Nhà nước, chống biểu quan liêu, hống hách, cửa quyền Các tổ chức với Thanh tra Nhà nước giải đơn khiếu nại, tố cáo công dân Trong số trường hợp, quan Nhà nước với tổ chức xã hội tiến hành kiểm tra hoạt động quan Nhà nước Ðiều giúp cho quan Nhà nước khắc phục thiếu sót mình, góp phần làm sạch, lành mạnh hóa máy Nhà nước Các quan Nhà nước kiểm tra tính hợp pháp hoạt động tổ chức xã hội Theo pháp luật, quan có thẩm quyền cho phép tổ chức xã hội hoạt động kiểm tra tính hợp pháp chúng Song, không can thiệp vào công việc nội tổ chức xã hội Ngoài ra, mối quan hệ tổ chức xã hội với quan quản lý Nhà nước thể chỗ - Những người đứng đầu có đồn thể nhân dân mời dự phiên họp quan Nhà nước bàn vấn đề có liên quan - Các quan Nhà nước có nghĩa vụ tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân tổ chức, động viên nhân dân tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, tổ chức, thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, giám sát hoạt động quan Nhà nước, đại biểu dân cử, cán viên chức Nhà nước - Các quan Nhà nước thơng báo tình hình mặt nước, hay địa phương cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể, có trách nhiệm giải trả lời kiến nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Như vậy, phối hợp quan Nhà nước với tổ chức xã hội đa dạng, phong phú Phát huy tốt mối quan hệ chúng tạo động lực thúc đẩy trình dân chủ hóa xã hội, dân chủ hóa quản lý Nhà nước V QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tổng thể quyền nghĩa vụ nhà nước quy định cho tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước tạo thành quy chế pháp lý hành tổ chức xã hội Quyền nghĩa vụ tổ chức xã hội nhà nước quy định nhiều văn pháp luật khác hiến pháp, luật cơng đồn, pháp lệnh tổ chức luật sư, pháp lệnh tra quyền nghĩa vụ phát sinh bên tổ chức, xác định địa vị pháp lý lực chủ thể để tổ chức xã hội tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội Những quyền nghĩa vụ quy định quy chế pháp lý hành chúng quyền nghĩa vụ mang tính pháp lý khác với quyền nghĩa vụ quy định điều lệ tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội khác có quy chế pháp lý hành khác Sự khác biệt quy chế pháp lý hành tổ chức xã hội bắt nguồn từ khác biệt vị trí vai trò phạm vi hoạt động tổ chức xã hội Tuy vậy, tổ chức xã hội (các tổ chức tự nguyện) có quyền nghĩa vụ sau: - Tham gia vào việc dự thảo dự án pháp luật vấn đề có liên quan tới tổ chức trước trình quan nhà nước có thẩm quyền thơng qua, ban hành - Phối hợp với quan nhà nước việc soạn thảo ban hành văn chung có liên quan đến quyền nghĩa vụ thành viên tổ chức - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật thành viên tổ chức nhân dân lao động - Tham gia kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế cơng dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch - Ðại diện cho đoàn viên, hội viên tham gia với quan nhà nước việc giải vấn đề liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp đoàn viên, hội viên -CÂU HỎI Thế tổ chức xã hội? Thông qua đặc điểm tổ chức xã hội, phân biệt chúng với quan nhà nước? Hãy phân loại tổ chức xã hội nước ta? Theo anh (chị), loại tổ chức xã hội nằm cấu quyền lực trị? Nêu quan hệ tổ chức xã hội quan nhà nước? ... TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tổng thể quy? ??n nghĩa vụ nhà nước quy định cho tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước tạo thành quy chế pháp lý hành tổ chức xã hội Quy? ??n nghĩa vụ tổ chức xã hội nhà... hoạt động tổ chức II CÁC LOẠI TỔ CHỨC XÃ HỘI Theo nguyên tắc hình thức tổ chức hoạt động, tổ chức xã hội chia thành tổ chức trị xã hội, tổ chức tự quản, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức quần... quản lý nhà nước, quản lý xã hội Những quy? ??n nghĩa vụ quy định quy chế pháp lý hành chúng quy? ??n nghĩa vụ mang tính pháp lý khác với quy? ??n nghĩa vụ quy định điều lệ tổ chức xã hội Các tổ chức xã

Ngày đăng: 27/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan