[Toán Học] Các Loại Tập Hợp Số Phần 9 pps

19 1.3K 13
[Toán Học] Các Loại Tập Hợp Số Phần 9 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC TẬP HỢP SỐ 151 Phát biểu định nghĩa các khái niệm: phân số thập phân, phân số biểu diễn được dưới dạng thập phân, số thập phân Phát biểu tiêu chuẩn để một phân số là số thập phân. NHIỆM VỤ 2: Trình bày các phương pháp biểu diễn một số thập phân. Nêu ưu điểm và hạn chế của nó. NHIỆM VỤ 3: Phát biểu định nghĩa và quy tắc thực hành phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia các số thập phân. Minh hoạ qua các ví dụ cụ thể. NHIỆM VỤ 4: Phát biểu định nghĩa và nêu quy tắc thực hành so sánh các số thập phân. Minh họa qua các ví dụ. NHIỆM VỤ 5: Tìm hiểu khái niệm về số thập phân vô hạn tuần hoàn. Xây dựng ba ví dụ về số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn, ba ví dụ về số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp. ĐÁNH GIÁ 1) Điền dấu ∈ hoặc ∉ vào ô trống: a) 963 100 F Q +10 b) 963 100 F Q +10 c) 963 100 F Q +10 d) 963 100 F Q +10 e) 963 100 F Q +10 f) 963 100 F Q +10 g) 963 100 F Q +10 h) 963 100 F Q +10 2. Điền theo mẫu: a) 3 4 = 75 100 = 0,75 b) 1703 1000 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . CÁC TẬP HỢP SỐ 152 c) 27 125 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . = . . . . . . . . . . . . . . . . . d) 51 24 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . = . . . . . . . . . . . . . . . . . e) 3 375 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. Điền theo mẫu: a) 1,5 = 15 10 = 3 2 b) 1,875 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c) 0,06875 = . . . . . . . . . . . . . . . . . = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . d) 1,0496 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống: F Tổng của hai số thập phân là một số thập phân. F Hiệu của hai số thập phân (nếu phép trừ thực hiện được) là một số thập phân. F Tích của hai số thập phân là một số thập phân. F Thương của một số thập phân với một số thập phân khác 0 là một số thập phân. F Thương của hai số thập phân là một số thập phân. 5. Chứng minh rằng xen giữa hai số thập phân khác nhau tồn tại vô số các số thập phân khác nằm giữa chúng. 6. Nêu cơ sở toán học của các quy tắc thực hành bốn phép tính về số thập phân. Nêu cơ sở toán học của quy tắc thực hành so sánh các số thập phân. 7. Nêu cơ sở toán học của quy tắc thực hành so sánh các số thập phân. 8. Biểu diễn s ố hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: a) 30 7 b) 40 11 c) 17 572 d) 229 99 . 9. Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dưới dạng số hữu tỉ không âm: a) 0,(7) b) 10,(09) c) 5,(243) d) 1,4(72) e) 23,00(54) f) 2,11(6). CÁC TẬP HỢP SỐ 153 TIỂU CHỦ ĐỀ 3.6. SỐ THẬP PHÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC THÔNG TIN CƠ BẢN Số thập phân được trình bày trong lớp cuối của bậc Tiểu học với các nội dung: – Hình thành khái niệm số thập phân; – So sánh các số thập phân; – Bốn phép tính về số thập phân gồm: hình thành ý nghĩa phép toán, giới thiệu tính chất và quy tắc thực hành bốn phép tính, rèn kĩ năng thực hành bốn phép tính; – Giới thiệu các quy tắc tính nhẩm; – Giải toán về số thập phân. 3.6.1. Hình thành khái niệm số thập phân Thông qua thao tác cụ thể, khái niệm “số thập phân” được hình thành cho học sinh thông qua hai con đường: – Số thập phân là cách viết không có mẫu số của phân số thập phân. Chẳng hạn: 1 10 = 0,1 7 100 = 0,07 9 1000 = 0,009 – Số thập phân là cách viết thu gọn thay cho cách biểu diễn số đo của các phép đo đại lượng bằng đơn vị đo phức hợp. Chẳng hạn: 2m7dm = 2,7m 18m5dm6cm = 18,56m = 185,6dm 1kg86g = 1,086kg Thông qua các ví dụ về số thập phân, sách giáo khoa rút ra cho học sinh nhận xét: mỗi số thập phân có hai phần, phần nguyên là một số đứng bên trái dấu phẩy, phần thập phân là một nhóm các chữ số đứng bên phải dấu phẩy. Phần nguyên và ph ần thập phân được phân cách bởi dấu phẩy. Chẳng hạn 12,048 (12 là phần nguyên, 048 là phần thập phân) và đọc là mười hai phẩy không bốn tám CÁC TẬP HỢP SỐ 154 3.6.2. So sánh số thập phân Tương tự như đối với phân số, khi so sánh hai số thập phân ta hướng tới hai tình huống: – Rút ra kết luận số này lớn hơn (hoặc bé hơn) số kia – Rút ra kết luận hai số đó bằng nhau bằng cách sử dụng quy tắc. Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể làm như sau: – So sánh các phần nguyên của hai số đó như so sánh hai số tự nhiên, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn; – Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn, đến cùng một hàng nào đó mà số thập phân nào có hàng tương ứng lớn hơn thì lớn hơn; – Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. Đồng thời sách giáo khoa cũng giới thiệu quy tắc: – Nếu viết thêm (hoặc xóa đi) ch ữ số 0 ở bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó. 3.6.3. Các phép toán về số thập phân Khi dạy bốn phép tính về số thập phân, sách giáo khoa Toán 5 đều sử dụng cách trình bày thống nhất: từ một bài toán thực tế, hình thành cho học sinh ý nghĩa phép toán. Qua phân tích trên các thao tác đối với bài toán nêu trên, rút ra cho học sinh quy tắc thực hành phép tính. Chẳng hạn, xuất phát từ bài toán: “May áo hết 1,54m vải, may quần hết 1,72m vải. Hỏi may cả áo và quần hết bao nhiêu mét vải?” Sách giáo khoa đã dẫn dắt học sinh đến với ý nghĩa của phép cộng số thập phân. Từ phân tích lờ i giải của bài toán rút ra cho học sinh quy tắc (xem [1]). Muốn cộng hai số thập phân: – Ta viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng một hàng đơn vị đặt thẳng cột với nhau; – Cộng như cộng hai số tự nhiên; – Đặt dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng. Muốn trừ hai số thập phân: – Ta viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng thì thẳng cột với nhau. – Trừ như trừ hai số tự nhiên. – Đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. Phép nhân số thập phân được hình thành theo hai bước: – Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. CÁC TẬP HỢP SỐ 155 – Nhân một số thập phân với một số thập phân. Phép chia số thập phân được hình thành theo bốn bước: – Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. – Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên với thương tìm được là một số thập phân. – Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. – Chia một số thập phân cho một số thập phân. Tương tự như đối với phân s ố, các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối, của bốn phép tính về số thập phân, sách giáo khoa dành cho học sinh tự rút ra thông qua những bài tập cụ thể. Chẳng hạn thông qua bài tập: Tính rồi so sánh giá trị của biểu thức (a + b) × c và a × c + b × c a b c (a + b) x c a x c + b x c 2, 4 3, 8 1, 2 6, 5 2, 7 0, 8 8, 2 1, 8 14, 7 Cho học sinh rút ra nhận xét: (a + b) × c = a × c + b × c 3.6.4. Giới thiệu các quy tắc tính nhẩm – Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, – Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 3.6.5. Giải toán về số thập phân Các bài toán về số thập phân ở Tiểu học có thể phân ra thành mấy dạng cơ bản: – Các bài toán về cấu tạo số thập phân (tìm một số thập phân khi cho biết một số điều kiện về số đó). – Các bài toán về so sánh số thập phân. – Các bài toán rèn kĩ năng thực hành bốn phép tính về số thập phân (tính giá trị biểu thức bằng cách hợp lí hoặc tìm thành phần chưa biết của phép tính ). – Điền chữ số thay cho các chữ trong phép tính về số thập phân. – Toán về tỉ số phần trăm. Dạng 1: Các bài toán về cấu tạo số thập phân Khi giải các bài toán dạng này, ta có thể dùng phương pháp liệt kê, phương pháp thử chọn, phương pháp tìm hai số khi biết hiệu và tỉ hoặc tổng và tỉ số của chúng. Ngoài ra, có thể bổ sung thêm một số tính chất sau: Tính chất 6.1: Khi rời dấu phẩy của một số thập phân từ trái sang phải một, hai, ba, hàng thì số đó tăng gấp 10, 100, 1000, lần. CÁC TẬP HỢP SỐ 156 Tính chất 6.2: Khi rời dấu phẩy của một số thập phân từ phải qua trái một, hai, ba, hàng thì số đó giảm đi 10, 100, 1000, lần. Ví dụ 6.1: Hãy viết các số thập phân từ ba chữ số 0, 1, 2 sao cho mỗi chữ số đã cho xuất hiện đúng một lần. Giải: Các số đó là: 0,12; 0,21; 1,20; 1,02; 2,10; 2,01; 10,2; 12,0; 21,0; 20,1. Ví dụ 6.2: Khi bỏ quên dấu phẩy của một số thập phân có một chữ số ở phần thập phân thì số đó tăng thêm 888,3 đơn vị. Tìm số thập phân đó. Giải: Khi bỏ quên dấu phẩy của một số thập phân có một chữ số ở phần thập phân thì số đó tăng gấp 10 lần. Theo đề bài ta có sơ đồ: Số cần tìm Số mới Số cần tìm là 888,3 : (10 – 1) = 98,7. Ví dụ 6.3: Các chữ số phần mười, phần trăm và phần nghìn của số thập phân có ba chữ số ở phần thập phân theo thứ tự là ba số chẵn liên tiếp. Tích các chữ số ở phần thập phân bằng phần nguyên của số đó. Các chữ số ở phần nguyên và phần thập phân đều khác nhau. Tìm số thập phân đó Giải: Phần thập phân của số thập phân có thể là: 024; 246; 468; 420; 642; 864 Ta có bảng sau: Phần thập phân Phần nguyên Số thập phân Kết luận 024 0 0,024 Loại 246 48 48,246 Loại 468 192 192,468 Chọn 420 0 0,420 Loại 642 48 48,642 Loại 864 192 192,864 Chọn Vậy số thập phân cần tìm là 192,468 và 192,864. Dạng 2: Các bài toán về so sánh số thập phân 888,3 10 phần ? 1 phần CÁC TẬP HỢP SỐ 157 Khi giải các bài toán dạng này, ta thường vận dụng các quy tắc về so sánh số thập phân đã nêu ở phần trên. Ví dụ 6.4: Viết 5 số thập phân xen giữa hai số 1,2 và 1,3. Giải: Ta có 1,2 = 1,20 và 1,3 = 1,30 Năm số thập phân cần tìm là: 1,20 < 1,21 < 1,22 < 1,23 < 1,24 < 1,25 < 1,30. Ví dụ 6.5: Thay a bởi chữ số thích hợp 2,36 < 2,3a8 < 2,375. Giải: Để 2,36 < 2,3a8 thì a phải bằng 6, 7, 8 hoặc 9 Để 2,3a8 < 2,375 thì a phải bằng 0, 1, 2, 3, 4, 5 hoặc 6 Vậy để 2,36 < 2,3a8 < 2,375 thì a phải bằng 6. Thử lại: 2,36 < 2,368 < 2,375. Ví dụ 6.6: Viết tất cả các số thập phân có 4 chữ số (gồm cả phần nguyên và phần thập phân) mà các chữ số của chúng đều bằng 9. Sau đó: a) Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Từ lớn đến bé. Giải: Các số thiết lập được là: 9,999; 99,99; 999,9 a) Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn 9,999; 99,99; 999,9 b) Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé 999,9; 99,99; 9,999. Dạng 3: Các bài toán rèn kĩ năng thực hành bốn phép tính về số thập phân Khi giải các bài toán dạng này, ta thường vận dụng các quy tắc thực hành bốn phép tính, các tính chất của bốn phép tính, quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính và các quy tắc nhân, chia nhẩm, Ngoài các quy tắc nhân, chia nhẩm với 10; 100; 1000; ta có thể bổ sung thêm: CÁC TẬP HỢP SỐ 158 – Quy tắc nhân (hoặc chia) một số với 0,5 – Quy tắc nhân (hoặc chia) một số với 0,25. Ví dụ 6.7: Tính giá trị biểu thức sau bằng cách nhanh nhất ×× + × + × +++ + − 3 5 40,5 0,3 1635 26,8 15 3 6 9 99 183 Tính giá trị của tử thức: 3 × 5 × 40,5 + 0,3 × 1635 + 26,8 × 15 = 15 × 40,5 + 0,3 × 5 × 327 + 26,8 × 15 = 1,5 × 405 + 1, 5 × 327 + 1,5 × 268 = 1,5 × (405 + 327 + 268) = 1,5 × 1000 = 1500 Tính giá trị của mẫu thức: 3 + 6 + 9 + . . . . . . . . . + 99 – 183 = (3 + 99) × 33 : 2 – 183 = 1683 – 183 = 1500 Vậy ×× + × + × +++ + − 3 5 40,5 0,3 1635 26,8 15 3 6 9 99 183 = 1500 1500 = 1. Ví dụ 6.8: Tính giá trị biểu thức sau đây bằng cách nhanh nhất ×××××− ××× (1250 : 0, 75 + 47,3 2004) 0,17 71, 3 47,3 (0,75 3 : 4) 2, 001 20, 02 200,3 2004 Giải: Ta nhận xét: 0,75 – 3 : 4 = 0,75 – 0,75 = 0 Vậy ×××××− ××× (1250 : 0,75 + 47,3 2004) 0,17 71,3 47,3 (0,75 3 : 4) 2, 001 20, 02 200,3 2004 = 0. Ví dụ 6.9: Tìm số dư trong phép chia, nếu lấy hai chữ số thập phân ở thương 3,87 : 1,3 Giải: Thực hiện phép chia: 3,87 1, 3 1 27 2,97 100 9 CÁC TẬP HỢP SỐ 159 Vậy 3,87 : 1,3 = 2,97 dư 0,009. Thử lại: 1,3 × 2,97 + 0,009 = 3,87. Ví dụ 6.10. Tìm X sao cho: X : 6 × 0,72 + 0,13 × X + X : 2 + 15 = 19,95 Giải: Áp dụng tính chất của số thập phân ta có: X : 6 × 0,72 + 0,13 × X + X : 2 + 15 = (X × 0,72) : 6 + X × 0,13 + X × 0,5 + 15 = X × (0,72 : 6) + X × 0,13 + X × 0,5 + 15 = X × 0,12 + X × 0,13 + X × 0,5 + 15 = X × (0,12 + 0,13 + 0,5) + 15 = X × 0,75 + 15. Vậy ta có: X × 0,75 + 15 = 19, 95 X × 0, 75 = 19, 95 – 15 X × 0, 75 = 4, 95 X = 4, 95 : 0,75 X = 6,6. Dạng 4: Các bài toán về điền số vào phép tính Các bài toán dạng này thường gặp hai loại: – Vận dụng quy tắc thực hành bốn phép tính để giải. – Dùng phân tích cấu tạo số để giải. Ví dụ 6.11: Thay mỗi chữ trong phép tính sau bởi chữ số thích hợp bdd, bc – ab, cd = a, bc Giải: Ta lần lượt biến đổi −= bddbc abcd abc 100 100 100 − = bddbc abcd abc 100 100 Suy ra: −=bddbc abcd abc CÁC TẬP HỢP SỐ 160 Ta viết lại phép tính như sau: abcd + abc bddbc Theo cách đặt phép tính thỡ phộp cộng hàng trăm có nhớ (nhớ 1). Vậy phép cộng ở hàng nghỡn là: a + 1 = bd . Suy ra a = 9, b = 1 và d = 0. Thay vào ta có: 91c0 + 91c 1001c Xột phộp cộng ở hàng chục: c + 1 = 1. Suy ra c = 0. Vậy phộp tớnh cần tỡm là: 100,10 – 91,00 = 9,10. Ví dụ 6.12: Thay mỗi chữ trong phộp tớnh sau bởi chữ số thớch hợp: 98,697 – 0,0abc = ab ,cabc Giải: Tương tự ví dụ trên, ta đưa phép tính về dạng 986970 – abc = abcabc Biến đổi ta được: ×abc 1002 = 986970 abc = 985. Vậy phộp tớnh cần tỡm là 98,697 – 0,0985 = 98,5985. Ví dụ 6.13: Thay mỗi chữ trong phộp tớnh sau bởi chữ số thớch hợp: ×× =0,ab c, c ab,c ab, cabc Giải: Tương tự, ta đưa phép tính về dạng ×× =ab cc abc abcabc ×× = ×ab cc abc 1001 abc ×ab cc = 1001 [...]...CÁC TẬP HỢP SỐ Từ đó suy ra ab = 91 thỡ cc = 11; ab = 13 thỡ cc = 77 Cỏc phộp tớnh cần tỡm là 0 ,91 × 1,1 × 91 ,1 = 91 , 191 1 0,13 × 7,7 × 13,7 = 13,7137 Dạng 5: Toán về tỉ số phần trăm Các bài toán dạng này ta thường gặp mấy loại sau: – Cho hai số a và b Tỉm tỉ số phần trăm của... phân đó 9 Phần nguyên của một số thập phân là số có hai chữ số có tổng các chữ số bằng 9 Bớt phần nguyên đi 1 ta được số có hai chữ số giống nhau Đọc các chữ số của số thập phân theo thứ tự ngược lại (từ phải sang trái) thì số đó không thay đổi Tìm số thập phân đó 10 Điền chữ số thích hợp thay cho * 0,06 < 0,0 *9 < 0,071 11 Tính giá trị biểu thức bằng cách hợp lí: a) 250 × 1,80 + 25 × 12,8 + 292 × 2,5... hợp lí: a) 250 × 1,80 + 25 × 12,8 + 292 × 2,5 1 + 5 + 9 + + 97 + 225 b) 20,2 × 5,1 − 30,3 × 3,4 + 14,58 7, 29 × 540 × 2 + 14,58 × 460 12 Tìm số dư trong phép chia: a) 2,43 : 7 nếu lấy đến ba chữ số ở phần thập phân b) 14,23 : 0,6 nếu lấy đến hai chữ số thập phân 13 Tìm X biết rằng: a) 4,25 × (X + 41,53) – 125 = 53,5 b) 2 × 1,58 : (X × 0,4) = 7 ,9 14 Thay mỗi chữ trong phép tính sau bởi chữ số thích... đó α < β và α > β ta gọi là các bất đẳng thức nghiêm ngặt hay bất đẳng thức chặt Ví dụ 7.4: Cho α = 6 8 và β = Hãy so sánh α và β: 7 9 Ta có: ⎛8 ⎞ ⎛6 ⎞ ⎛8 ⎞ ⎛ 6⎞ β – α = ⎜ ; 0 ⎟ − ⎜ ; 0 ⎟ = ⎜ ; 0 ⎟ + ⎜ 0; ⎟ 9 ⎠ ⎝7 ⎠ 9 ⎠ ⎝ 7⎠ ⎛ 8 6⎞ ⎛ 2 ⎞ 2 ∈ Q+ = ⎜ ; ⎟ = ⎜ ; 0⎟ = ⎝ 9 7 ⎠ ⎝ 63 ⎠ 63 Vậy α < β 3.7.5 Xây dựng tập số nguyên trong Q Ta gọi: a) Mỗi số hữu tỉ xác định bởi lớp tương đương: α = ( n; 0) , trong... chia các số hữu tỉ Ví dụ 7.1: 166 CÁC TẬP HỢP SỐ Cho α = 3 1 , β = Tìm tổng, hiệu, tích, thương của α và β 4 5 Ta có: ⎛3 α+β= ⎜ ; ⎝4 ⎞ ⎛1 0⎟ + ⎜ ; ⎠ ⎝5 ⎞ ⎛3 1 0⎟ = ⎜ + ; ⎠ ⎝4 5 ⎞ 0⎟ ⎠ ⎛ 15 + 4 ⎞ ⎛ 19 ⎞ 19 =⎜ ; 0⎟ = ⎜ ; 0⎟ = ⎝ 20 ⎠ ⎝ 20 ⎠ 20 ⎛3 α – β = α + (–β) = ⎜ ; ⎝4 ⎛ 3 1 ⎞ ⎛ 11 = ⎜ ; ⎟= ⎜ ; ⎝ 4 5 ⎠ ⎝ 20 ⎛3 αβ = ⎜ ; ⎝4 ⎞ ⎛1 0 ⎟ ⎜ ; ⎠ ⎝5 ⎛ 3 =⎜ ; ⎝ 20 ⎞ ⎛ 1⎞ 0 ⎟ + ⎜ 0; ⎟ ⎠ ⎝ 5⎠ 11 ⎞ 0⎟ = 20 ⎠ ⎞ ⎛3... 13 Tìm X biết rằng: a) 4,25 × (X + 41,53) – 125 = 53,5 b) 2 × 1,58 : (X × 0,4) = 7 ,9 14 Thay mỗi chữ trong phép tính sau bởi chữ số thích hợp: a) 8ab,a − d41,c = c14,d b) a,bcaa − b,dbc = c,baba c) 4, 896 – a,bab = 0,0ab d) 41,ab = a,b × 2,6 15 Có một bình đựng 80g nước muối loại 8% muối Phải đổ thêm vào bình đó bao nhiêu gam nước để được một bình nước muối chứa 5% muối? 16 Có một bình đựng 150g nước... dựng các ví dụ để minh hoạ phương pháp giải năm dạng toán về số thập phân ở Tiểu học 162 CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÁNH GIÁ 1 Điền vào chỗ chấm: a) Số 18,403 có phần nguyên là và phần thập phân là b) Số 0 ,90 có phần nguyên là và phần thập phân là c) Số 140,0041 có phần nguyên là và phần thập phân là 2 Điền vào chỗ chấm theo mẫu: a) Số 30,42 có hàng chục là 3, hàng đơn vị là 0, hàng phần... Cho bốn chữ số 0, 1, 2, 3 Hãy viết các số thập phân lớn hơn 12, sao cho mỗi chữ số đã cho xuất hiện trong cách viết đúng một lần Sau đó xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn 5 Cho năm chữ số 0, 4, 5, 6, 9 Hãy viết các số thập phân nhỏ hơn 50, sao cho mỗi chữ số đã cho xuất hiện trong cách viết đúng một lần Sau đó xếp chúng theo thứ tự từ lớn đến bé 6 Khi lùi dấu phẩy của một số thập phân từ phải qua trái... số thập phân trong tập số hữu tỉ Q như sau: Số hữu tỉ α gọi là số thập phân, nếu α ∈ Q+10 hoặc –a ∈ Q+10 Tập tất cả các số thập phân ta kí hiệu là Q10 Chẳng hạn: 4,017 và –4,017 là các số thập phân 1 69 . bằng 9. Sau đó: a) Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Từ lớn đến bé. Giải: Các số thiết lập được là: 9, 999 ; 99 ,99 ; 99 9 ,9 a) Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn 9, 999 ; 99 ,99 ; 99 9 ,9. 99 9 ,9 a) Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn 9, 999 ; 99 ,99 ; 99 9 ,9 b) Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé 99 9 ,9; 99 ,99 ; 9, 999 . Dạng 3: Các bài toán rèn kĩ năng thực hành bốn phép tính về số thập. ô trống: a) 96 3 100 F Q +10 b) 96 3 100 F Q +10 c) 96 3 100 F Q +10 d) 96 3 100 F Q +10 e) 96 3 100 F Q +10 f) 96 3 100 F Q +10 g) 96 3 100 F Q +10 h) 96 3 100 F Q +10

Ngày đăng: 27/07/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan