Đề cương vi sinh vật - phần 3 pps

7 488 4
Đề cương vi sinh vật - phần 3 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương vi sinh vật - phần 3 Câu 13: Nhiễm trùng là gì? Nêu các hình thái nhiễm trùng? Vai trò của chúng - Nhiễm trùng là sự xâm nhập, nhân lên của vsv trong các mô cơ thể, không biểu hiện rõ về lâm sàng or gây tổn thương tai chỗ, trở thành hệ thống khi lan tỏa tới hệ bạch huyết or hệ tuần hoàn. Thực chất nhiễm trùng là sự tương tác giữa vsv với cơ thể. - Các hình thái nhiễm trùng: Tùy theo mức độ lây nhiễm mà ta chia nhiễm trùng thành các hình thái sau: • Bệnh nhiễm trùng Sau khi vsv xâm nhập mô cơ thể, nhưng sau đó nó phát triển rất mạnh trong mô và từ đó gây tổn thương cho mô đó, hậu quả làm cho rối loạn được biểu hiện ra triệu chứng lâm sàng. VD: sốt, ho, đau, sưng tấy… Triệu chứng cơ năng: thực chất mà bệnh nhân cảm thấy, nhận thấy Triệu chứng thực thể: nhìn thấy, quan sát được và sờ thấy. Vai trò: nguy hiểm cho sức khỏe, đe dọa tính mạng, tàn phế, di chứng, phát hiện càng sớm càng tốt. • Nhiễm trùng thể ẩn: Có xâm nhập, cũng phát triển về mặt số lượng ( nhân lên), cũng gây tổn thương mô, tuy nhiên tổn thương nhẹ cần có khả năng thích ứng được, không gây rối loạn cơ chế hoạt động bình thường của mô, không có biểu hiện lâm sàng. Vai trò: không nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng nhưng không nguy hiểm về dịch tễ, tự do lây lan không kiểm soát, không có sự can thiệp – dịch tễ • Nhiễm trùng thể tiềm tàng Sau khi VSV xâm nhập vào mô hầu như tiềm tàng không nhân lên hoặc phát triển rất chậm nhưng khi nào có ĐK thuận lợi phát triển thành bệnh gọi là trỗi dậy. VD: sức đề kháng cơ thể kém – Hespes virut (chốc mép) Vai trò: Nếu trong giai đoạn tiềm tàng không gây ra tổn thương sức khỏe nhưng khi nào đó sức khỏe kém sẽ gây ra bệnh. Câu 14: So sánh nhiễm trùng với nhiễm trùng thể ẩn? Bệnh nhiễm trùng Nhiễm trùng thể ẩn - vsv xâm nhập mô cơ thể - sau đó phát triển mạnh trong mô - cũng gây tổn thương cho mô - có triệu chứng lâm sàng - gây rối loạn cơ chế hoạt động sinh lí của mô đó - nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng - dễ phát hiện, kiểm soát được, khả năng lây lan được hạn chế - có các triệu chứng cơ năng và tính chất thực thể - có xâm nhập - cũng phát triển số lượng (nhân lên) - gây tổn thương mô, tuy nhiên tổn thương nhẹ - không có triệu chứng lâm sàng - không gây rối loạn cơ chế hoạt động bình thường của mô - không gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng - nguy hiểm về dich tễ tự do lây lan không kiểm soát - không có triệu chứng cụ thể C âu 15: So sánh nhiễm trùng thể ẩn với nhiễm trùng tiềm tàng, nhiễm trùng chậm?Nhiễm trùng thể ẩn Nhiễm trùng thể tiềm tàng - sau khi vsv xâm nhập vào mô, cũng phát triển số lượng ( nhân lên) - gây tổn thương nhẹ, cơ thể có khả năng kích ứng được, không gây rối loạn cơ chế hoạt động bình thường của mô - không có biểu hiện lâm sàng - không gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng nhưng nguy hiểm về mặt dịch tễ, tự do lây lan không kiểm soát được - Sau khi vsv xâm nhập vào mô hầu như sống tiềm tàng thích ứng được, không gây rối loạn cơ cơ chế hoạt động bình thường của mô - Không có biểu hiện lâm sàng nhưng khu nào có điều kiện thuận lợi phát thành bệnh gọi là trỗi dậy - Nếu trong giai đoạn tiềm tàng không gây nguy hiểm đến sức khỏe nhưng khi nào đó sức khỏe kém sẽ gây ra bệnh nhiễm trùng Câu 16/ Liệt kê các yếu tố tạo nên độc lực (khả năng gây bệnh) của VSV?- Độc lực của VSV là khả năng gây bệnh của vSv ở mức độ khác nhau. Đại đa số VSV chỉ có thể gây bệnh cho 1 số loài vật cụ thể, tuy nhiên cũng có 1 số vSV có thể gây bệnh cho nhiều loài, đơn vị đo độc lực của vsv là : MLD, MLD50¬ - -Các yếu tố tạo nên độc lực của vsv: + Khả năng bám vào tb chủ: Bám đc vào TB chủ là điều kiện đầu tiên để svs có thể xâm nhập được vào tb chủ và gây ra nhiễm trùng. + Khả năng xâm nhập: xâm nhập là yếu tố quyết định đối với nhiễm trùng vì nếu không có xâm nhập svs thì ko có nhiễm trùng, đối với các VK gây bệnh bằng ngoại đốc tố thì ngay sau khi phân huỷ bề mặt các tb chủ ngoại độc tố do chúng tiết ra sẽ thấm sâu vào trong cơ thể và gây ra các rối loạn bệnh lý rất nguy hiểm. + Độc tố: Là sản phẩm chuyển hoá của tb VK, đc chia làm 2 loại: . Ngoại độc tố: là các chất do các tb VK sống tiết ra. . Nội độc tố: gắn liền cấu trúc vách chỉ có ở Gram (-), chỉ đc giải phóng khi các tb này bị ly giải. VD: VK thương hàn, tả,… + Đường xâm nhập: VSV xâm nhập vào cơ thể bằng những đường khác nhau và mỗi đường lại liên quan đến khả năng gây bệnh của các Vk đó. VD: xâm nhập theo đường hô hấp, máu,…. + Số lượng: Độc lực Virus tập hopự của nhiều yếu tố giúp cho chúng nhân lên và gây tổn hại cho các tb bị xâm nhiễm. + Sức đề kháng của cơ thể: Câu 17/ Liệt kê các đường xâm nhập của VSV vào cơ thể?- Qua thức ăn và đồ dùng.: ăn phải những vật nhiễm Vk,…. - Trực tiếp giữa người với người: qua đường hô hấp, qua da và niêm mạc,… - Qua côn tùng, VSV sinh sản bên trong côn trùng. - Qua côn trùng nhưng vsv ko sinh sản bên trong côn trùng. - Từ động vật sang người.: chó dại cắn,… Câu 18/ Trình bày các pp phòng bệnh truyền nhiễm ( do VSV gây ra)? Phòng bệnh bao giờ cũng quan trọng và tốt hơn là điều trị bệnh. - Tăng cường vệ sinh cá nhân. - Làm sạch, cải thiện môi trường. - Cách ly những người bệnh với những người khoẻ mạnh. - Động vật nghi ngờ hoặc mắc VK gây bệnh cần tiêu huỷ để diệt mầm bệnh và khoanh vùng ổ dịch để có biện pháp xử trí tốt nhất. - Sử lý nguồn nước, rác thải sinh hoạt, phân, bằng những bịên pháp tốt nhất. - Thực hiện: 3 sach ( ăn sạch, uống sạch, ở sạch) ăn chín, uống chín, không ăn rau sống, không uống nước lã, . Đề cương vi sinh vật - phần 3 Câu 13: Nhiễm trùng là gì? Nêu các hình thái nhiễm trùng? Vai trò của chúng - Nhiễm trùng là sự xâm nhập, nhân lên của. trùng thể ẩn - vsv xâm nhập mô cơ thể - sau đó phát triển mạnh trong mô - cũng gây tổn thương cho mô - có triệu chứng lâm sàng - gây rối loạn cơ chế hoạt động sinh lí của mô đó - nguy hiểm. phải những vật nhiễm Vk,…. - Trực tiếp giữa người với người: qua đường hô hấp, qua da và niêm mạc,… - Qua côn tùng, VSV sinh sản bên trong côn trùng. - Qua côn trùng nhưng vsv ko sinh sản bên

Ngày đăng: 27/07/2014, 07:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan