thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

38 5.8K 13
thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Bài giảng Th Th ời giờ làm việc, ời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thời giờ nghỉ ngơi Ths. Nguyễn Thu Ba Tel: 0904186405 Email:nguyenthuba74@gmail.com N N ộ ộ i dung i dung • Thời giờ làm việc • Thời giờ nghỉ ngơi Khái niệm thời giờ làm việc, Khái niệm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thời giờ nghỉ ngơi • Dưới góc độ khoa học kinh tế lao động: * Thời giờ làm việc được hiểu là khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành một công việc theo định mức thời gian. * Thời giờ nghỉ ngơi được hiểu là khoảng thời gian cần thiết để người lao động tái sản xuất sức lao động. Khái niệm Khái niệm • Dưới góc độ khoa học pháp lý: * Thời giờ làm việc: là khoảng thời gian do pháp luật quy định theo đó NLĐ phải có mặt tại nơi làm việc và thực hiện những công việc đã được thỏa thuận trong HĐLĐ và TƯLĐTT với những giới hạn theo quy định của pháp luật * Thời giờ nghỉ ngơi: là thời gian do pháp luật quy định mà theo đó người lao động không phải thực hiện những nghĩa vụ lao động và được quyền tự do sử dụng thời gian ấy Cơ sở pháp lý Cơ sở pháp lý • Quy định khung của nhà nước - pháp luật: mức tối thiểu và mức tối đa. • Quy định trong nội bộ doanh nghiệp: không trái với quy định của PL và phải sát hợp với điều kiện, đặc điểm của đơn vị  nội quy doanh nghiệp, điều lệ doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể. • Quy định do các bên trực tiếp thỏa thuận (không trái PL, thỏa ước LĐTT): trong hợp đồng lao động. Ý nghĩa Ý nghĩa • Nhằm bảo hộ lao động. • Là vấn đề thuộc quyền con người. • Phản ánh trình độ tổ chức và năng suất lao động của quốc gia. • Giúp hai bên thực hiện được quyền và nghĩa vụ  luôn mâu thuẫn nhưng lại gắn bó chặt chẽ. + Giúp NSDLĐ khai thác lâu dài sức LĐ với mức độ hợp lý được PL cho phép. + Giúp NLĐ có điều kiện để cung ứng sức LĐ theo đúng như cam kết. Nguyên tắc điều chỉnh Nguyên tắc điều chỉnh  Nguyên tắc điều chỉnh thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi phải đạt hai mục đích là: (1) Bảo hộ người lao động; hạn chế sự lạm dụng sức lao động về phía người sử dụng lao động => mục đích NN (2) Đồng thời vẫn phải đáp ứng sự tự do thỏa thuận của hai bên => mục đích XH Nguyên tắc Nguyên tắc • Thời giờ làm việc được ấn định ở mức tối đa còn thời giờ nghỉ ngơi ở mức tối thiểu. • Khuyến khích các bên thỏa thuận các điều kiện có lợi hơn cho người lao động • Thực hiện rút ngắn thời gian làm việc đối với những người lao động làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và một số loại lao động đặc biệt khác • Tôn trọng quyền con người. Lịch sử vấn đề điều tiết thời giờ Lịch sử vấn đề điều tiết thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi làm việc, thời giờ nghỉ ngơi • Giai đoạn đầu của CNTB: để thu được lợi nhuận tối đa => thời giờ làm việc của công nhân bị kéo dài từ 12 đến 14h/ngày  biện pháp bóc lột chủ yếu của chủ TB. • Cuộc biểu tình ngày 1/5/1886 của công nhân Chicago (Mỹ) đòi nhà cầm quyền phải thực hiện 8h/ngày. • Hiến chương của ILO ghi nhận: “một tiêu chuẩn phải đạt là chấp nhận mỗi ngày làm việc 8h hoặc mỗi tuần làm việc 48h”. Lịch sử Lịch sử • CƯ số 1 (năm 1919) của ILO đã ghi nhận ngày làm việc từ 8-9h và tuần làm việc 48h trong các xí nghiệp công nghiệp. • CƯ số 47 (năm 1935) của ILO giảm thời giờ làm việc còn 40h/tuần. Năm 1962 ra Khuyến nghị số 126 về giảm bớt thời giờ làm việc. • Hiện nay do KHKT phát triển, NSLĐ tăng, nên đã rút ngắn thời giờ làm việc còn 40 đến 36 giờ/tuần và thực hiện 2 ngày nghỉ/ tuần. [...]... việc riêng + Nghỉ không hưởng lương Nghỉ trong giờ làm việc và nghỉ chuyển ca • Người lao động làm việc liên tục 8 giờ (hoặc 6 giờ theo quy định tại điều 104) thì được nghỉ ít nhất 30 phút tính vào giờ làm việc và được nghỉ 45 phút nếu làm việc vào ban đêm • Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca làm việc khác • Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc và được... rút ngắn thời giờ làm việc hoặc được áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian Chế độ làm thêm giờ • Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài giờ làm việc bình thường được quy định trong PL, TƯLĐTT hoặc theo nội quy lao động + Vượt quá thời giờ làm việc tiêu chuẩn; + Có thỏa thuận; + Được hưởng thêm lương; + Được nghỉ bù; + Giới hạn theo quy định Giới hạn làm thêm giờ • Số giờ làm thêm... mốc giờ chung áp dụng trong cả nước + NSDLĐ có quyền quy định làm việc theo giờ + Quy định những trường hợp đặc biệt làm theo giờ + Quy định giờ nghỉ trong giờ làm việc + Bổ sung ngày nghỉ tết âm lịch + Mở rộng các trường hợp nghỉ không lương + Tiền tàu xe + tiền lương những ngày đi đường Chế độ thời giờ làm việc • Các loại thời giờ làm việc • Chế độ làm thêm giờ • Chế độ làm việc ban đêm Các loại thời. .. lên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Chế độ làm đêm • Thời giờ làm việc ban đêm là thời giờ làm việc được tính từ 22 giờ đến 6 giờ và được hưởng phụ cấp làm đêm Trước: căn cứ theo khu vực và đặc điểm thời tiết, khí hậu thì thời gian làm việc ban đêm khác nhau: + Từ Thừa thiên Huế trở ra phía bắc được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng; + Từ Quảng Nam - Đà Nẵng trở vào phía nam được tính từ 21 giờ đến 5 giờ. .. thời giờ làm việc • Thời giờ làm việc tiêu chuẩn • Thời giờ làm việc không theo tiêu chuẩn Thời giờ làm việc tiêu chuẩn • Là độ dài của thời gian lao động theo quy định của pháp luật mà theo đó người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và phải thực hiện những nghĩa vụ lao động do người sử dụng lao động giao cho • 2 yếu tố: + “độ dài thời gian” + “sự có mặt” Thời giờ làm việc tiêu chuẩn • Thời giờ làm. .. việc bình thường: quy định về thời giờ làm việc áp dụng cho đại bộ phận những người lao động làm việc trong ĐK LĐ, môi trường lao động bình thường – không quá 8 giờ/ ngày, 48 giờ/ tuần • Thời giờ làm việc rút ngắn quy định về thời giờ làm việc có độ dài ngắn hơn so với thời giờ làm việc bình thường mà vẫn được hưởng đủ lương Áp dụng cho một số loại lao động đặc biệt Thời giờ làm việc không theo tiêu chuẩn... cấp làm đêm: Sẽ được đề cập trong chế độ tiền lương NLĐ được trả thêm ít nhất bằng 20% tiền lương tính theo tiền lương của công việc làm ban ngày (trước: 30%) Chế độ thời giờ nghỉ ngơi • Là thời gian NLĐ không phải thực hiện nghĩa vụ lao động và được tự mình bố trí, sắp xếp, sử dụng thời gian đó • Bao gồm: + Nghỉ trong giờ làm việc + Nghỉ chuyển ca + Nghỉ hàng tuần + Nghỉ hàng năm + Nghỉ lễ, + Nghỉ. .. luật thì người lao động vẫn có thể nghỉ thêm một số ngày nhất định nhưng trong thời gian này họ không được hưởng lương và phải được sự đồng ý của người sử dụng lao động Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi đối với lao động đặc biệt • Điều 117: Thời giờ làm việc nghỉ ngơi đối với người làm công việc có tính chất đặc biệt: + Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, hàng không, + Làm việc trên biển, + Lĩnh vực nghệ... điều kiện đặc biệt khắc nghiệt • Nghỉ hằng năm  Trước: những thời gian sau cũng được tính là thời gian làm việc để tính ngày nghỉ hàng năm: • Thời gian học nghề, tập nghề để làm việc tại doanh nghiệp theo thời hạn cam kết trong hợp đồng học nghề, tập nghề • Thời gian thử việc theo hợp đồng lao động để làm việc tại doanh nghiệp • Thời gian nghỉ vì việc riêng • Thời gian nghỉ việc không hưởng lương nếu... tư 06-LĐ-TT ngày 6/5/1971 hướng dẫn thời gian làm việc của cán bộ CNVC Tại Việt Nam • BLLĐ năm 1994 có Chương VII về Thời giờ làm việc và Thời giờ nghỉ ngơi • NĐ số 195-CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều về thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi • NĐ 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 bổ sung một số điều của NĐ số 195/CP; • Thông tư số 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 3/6/2003 . việc • Thời giờ nghỉ ngơi Khái niệm thời giờ làm việc, Khái niệm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thời giờ nghỉ ngơi • Dưới góc độ khoa học kinh tế lao động: * Thời giờ làm việc được hiểu. Th Th ời giờ làm việc, ời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thời giờ nghỉ ngơi Ths. Nguyễn Thu Ba Tel: 0904186405 Email:nguyenthuba74@gmail.com N N ộ ộ i dung i dung • Thời giờ làm việc • Thời giờ. ban đêm Các loại thời giờ làm việc Các loại thời giờ làm việc • Thời giờ làm việc tiêu chuẩn • Thời giờ làm việc không theo tiêu chuẩn Thời giờ làm việc tiêu chuẩn Thời giờ làm việc tiêu chuẩn • Là

Ngày đăng: 26/07/2014, 22:21

Mục lục

  • Bài giảng Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

  • Khái niệm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

  • Cơ sở pháp lý

  • Nguyên tắc điều chỉnh

  • Lịch sử vấn đề điều tiết thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

  • Bộ luật Lao động 2012

  • Chế độ thời giờ làm việc

  • Các loại thời giờ làm việc

  • Thời giờ làm việc tiêu chuẩn

  • Thời giờ làm việc không theo tiêu chuẩn

  • Chế độ làm thêm giờ

  • Giới hạn làm thêm giờ

  • Chế độ làm thêm giờ theo quy định của BLLĐ 1996 và văn bản hướng dẫn

  • Trường hợp miễn làm thêm giờ

  • Chế độ làm đêm

  • Chế độ thời giờ nghỉ ngơi

  • Nghỉ trong giờ làm việc và nghỉ chuyển ca

  • Chế độ nghỉ hàng tuần

  • Ngày nghỉ hằng năm

  • Chế độ nghỉ ngày lễ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan