skkn một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường thpt tiên lữ - huyện tiên lữ - tỉnh hưng yên

34 815 1
skkn một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường thpt tiên lữ - huyện tiên lữ - tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 PHẦN NỘI DUNG 5 Chương I . Cơ sở khoa học của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong trường THPT 5 1.1 Một số cơ sở lý luận của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong trường THPT. 5 1.2 Một số cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong trường THPT. 9 Chương II . Thực trạng của việc chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh của trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. 11 2.1. Một số nét về trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. 11 2.2. Một số kết quả đã đạt được. 11 2.3. Những tồn tại và khó khăn. 13 2.4. Một số vấn đề đặt ra trong quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ- Huyện Tiên Lữ- Tỉnh Hưng Yên. 13 Chương III . Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên 15 3.1. Tăng cường sự lãnh đạo chi bộ Đảng trong trường học. 15 3.2. Tăng cường vai trò, trách nhiệm của người cán bộ quản lý trong việc giáo dục. 15 3.3. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên 18 3.4. Phát huy vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm. 19 3.5. Phát huy vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN và đội ngũ giám thị. 20 3.6. Phát huy tính tự quản của học sinh. 22 3.7. Kết hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội để giáo dục đạo đức học sinh. 23 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 1. Một số kết luận. 26 2. Một số kiến nghị đề xuất 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Người viết: Nguyễn Văn Duy Trường THPT Tiên Lữ 1 Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Từ xa xưa các bậc tiền nhân thường nói: " Thiên tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước thịnh, nguyên khí suy thì đất nước suy". Như vậy có thể nói lịch sử phát triển của nhân loại cho chúng ta thấy rằng: Giáo dục và đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Sau Đại hội lần thứ VI của Đảng năm 1986, công cuộc đổi mới diễn ra sâu sắc trong phạm vi cả nước. Sự nghiệp giáo dục đang được coi trọng, được xem là "Quốc sách hàng đầu" (Nghị quyết Đại hội Đảng khoá VIII). Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh phổ thông cần được cải tiến và đẩy mạnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục toàn dân, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội. Trong văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định rằng: "Muốn tiến hành Công nghiệp hoá - hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của phát triển nhanh và bền vững, để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Phát triển nguồn lực con người là phát triển đức và tài". Hồ Chủ Tịch luôn coi trọng sự nghiệp trồng người với câu nói "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trông người". Bác thường xuyên nhắc nhở và căn dặn Đảng ta: "Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết" và " thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng cần bồi dưỡng họ thành những người kế tục sự nghiệp cách mạng vừa hồng vừa chuyên". Con người là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, và là động lực của mọi sự phát triễn xã hội. Con người có nhân cách càng cao đẹp thì sự tác động của con người đến xã hội đó càng to lớn. Do đó không thể xem nhẹ vai trò giáo dục trong sự phát triển của xã hội. Trong các mặt giáo dục: Đức, Trí, Thể, Mỹ, giáo dục đạo đức đóng vai trò hết sức quan trọng "Được xem là nền tảng, gốc Người viết: Nguyễn Văn Duy Trường THPT Tiên Lữ 2 Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. rễ để tạo ra nội lực tiềm tàng vững chắc cho các mặt giáo dục khác" như Bác Hồ đã nói: "Có tài mà không có đức là người vô dụng". Trong điều kiện sống hiện nay, xã hội có những bước chuyển không ngừng, sâu rộng, to lớn về mọi mặt. Mặt trái của cơ chế thị trường tác động rất mạnh đến tư tưởng, lối sống của một số bộ phận dân cư, trong đó số lượng thanh niên là rất lớn, một số tệ nạn xã hội đã len lỏi vào trường học. Vấn đề đặt ra là giáo dục thế hệ trẻ một cách toàn diện, đặc biệt là tăng cường giáo dục đạo đức học sinh, giáo dục những giá trị nhân văn. Trong văn kiện Hội Nghị Ban chấp hành TW Đảng lần 2 khoá VIII nêu rõ: "Xây dựng những con người và thế hệ trẻ thiết tha, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Qua những năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, tuy vậy còn bộc lộ ra nhiều yếu kém về kinh tế -xã hội. Đặc biệt là thế hệ trẻ, một số bộ phận thanh niên, thiếu niên, học sinh sống không có lý tưởng, không có mục đích, sống chạy theo các nhu cầu và thị hiếu tầm thường, ngại cống hiến, ngại khó khăn, thích hưởng thụ. Đánh giá thực trạng này, trong văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng 2 khoá VIII nhấn mạnh" Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai bản thân và đất nước". Trước tình hình và thực trạng này trong những năm qua đã được các cấp các ngành, đặc biệt là những người làm giáo dục hết sức quan tâm, đầu tư nhưng chưa coi trọng giáo dục toàn diện, nhất là giáo dục đạo đức. Bản thân trước khi làm Hiệu trưởng đã phụ trách mảng hoạt động ngoài giờ lên lớp theo dõi kỷ cương nền nếp của trường. Vì vậy khi quản lý trường THPT Tiên Lữ -Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên, thấy cần phải định hướng, tìm tòi các biện pháp tốt nhất cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường mà mình đang quản lý. Xuất phát từ những lý do chủ quan và khách quan trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Người viết: Nguyễn Văn Duy Trường THPT Tiên Lữ 3 Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. Yên”. Trong giai đoạn hiện nay, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh của trường lên một bước mới, là góp phần tạo bước đột phá trong việc thực hiện Nghị Quyết trung ương 8 khóa XI về phát triển giáo dục và đào tạo, đáp ứng việc nâng cao giáo dục của trường THPT Tiên Lữ nói riêng và của tỉnh Hưng Yên nói chung, góp phần tạo ra những con người có đạo đức có kiến thức vững vàng, có ích cho đất nước. 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở thực trạng để đưa ra một số đề xuất và lý giải một số biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên, để đáp ứng tạo ra con người mới phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Xác định cơ sở khoa học và lý luận, cơ sở pháp lý của một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường THPT. 3.2. Phân tích đánh giá thực trạng đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. 3.3. Đề xuất, lý giải một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý chỉ đạo từ thực tế với đối tượng là học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu các tài liệu của Đảng về giáo dục và đào tạo, của Bộ Giáo dục và đào tạo, của các cơ quan có liên quan. 5.2. Nghiên cứu văn bản của Sở Giáo dục & Đào tạo Hưng Yên các giáo trình, tài liệu, các kinh nghiệm thực tiễn về giáo dục đạo đức học sinh được tiếp thu trong quá trình quản lý tại trường THPT Tiên Lữ. Người viết: Nguyễn Văn Duy Trường THPT Tiên Lữ 4 Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. 5.3. Khảo sát thực tế, điều tra, so sánh thống kê chất lượng giáo dục đạo đức trong 2 năm học 2012 -2013 và 2013 - 2014 của trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. Người viết: Nguyễn Văn Duy Trường THPT Tiên Lữ 5 Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THPT 1.1 Một số cơ sở lý luận của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong trường THPT. Xét về góc độ tâm lý lứa tuổi: Theo tổ chức Y tế thế giới WHO độ tuổi vị thành niên từ 10 đến 19 tuổi, ở Việt Nam quy định độ tuổi vị thành niên từ 10 đến 18 tuổi, theo điều tra tỷ lệ thanh niên ở nước ta năm 1999 chiếm 23% dân số, trong đó 81% đang theo học. Như vậy học sinh THPT là lứa tuổi vị thành niên, giai đoạn này các em phát triển mạnh về thể chất, sinh lý. Là thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, các em luôn có xu hướng tự khẳng định mình, có ý thức vươn lên làm chủ bản thân. ở giai đoạn này sự chỉ bảo, kiểm tra, giám sát của người lớn làm các em cảm thấy khó chịu, bực bội và rất dễ nổi nóng. Trong lứa tuổi này các em mới tìm tòi, phát hiện tìm hiểu những điều chưa biết của thế giới, muốn khám phá, tìm tòi những cái mới mẻ của cuộc sống, các em muốn có quyền tự quyết trong các công việc, việc làm của mình và muốn không bị sự ràng buộc của gia đình, bố mẹ và các người lớn tuổi. Xét về góc độ xã hội: ở lứa tuổi này sự giao tiếp với bạn bè là một nhu cầu rất lớn. Các em có xu hướng tụ tập thành từng nhóm có cùng sở thích, phù hợp với tính tình để vui chơi, đùa nghịch. Có những lúc, những nơi các em có hành động không đúng không phù hợp với lứa tuổi của mình. Trong giai đoạn này quá trình phát triển sinh lý ảnh hưởng rất nhiều đến tính cách của các em: các em rất dễ bị xúc động khi có một tác động nào đó, bản thân các em dễ bị lôi kéo, kích động, lòng kiên trì và khả năng kiềm chế yếu. ở lứa Người viết: Nguyễn Văn Duy Trường THPT Tiên Lữ 6 Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. tuổi này tính tình không ổn định, thường dễ nổi cáu, sôi nổi nhiệt tình nhưng có trở ngại lại dễ buông xuôi, chán nản. Đối với các em ở lứa tuổi này, cái gì cũng dễ dàng, đơn giản, các em luôn ở trạng thái hiếu thắng hoặc tự ti vì thế dễ dàng đi đến những hành động thiếu suy nghĩ chín chắn, nhiều lúc vi phạm mà vẫn không biết. Chính vì vậy, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và mọi tổ chức ở trong xã hội phải có trách nhiệm quan tâm sát sao, động viên kịp thời để hướng các em có những suy nghĩ và hành động đúng. Để chỉ đạo và quản lý tốt quá trình giáo dục đạo đức trong trường THPT, người cán bộ quản lý cần nắm vững những vấn đề như sau: 1.1.1 Đạo đức Có nhiều cách khác nhau về khái niệm đạo đức. Tuy nhiên có thể hiểu khái niệm này dưới 2 góc độ. a. Góc độ xã hội: Đạo đức là một hình thái xã hội đặc biệt được phản ánh dưới dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi của con người trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, giữa con người với xã hội, giữa con người với nhau và với chính bản thân mình. b. Góc độ cá nhân: Đạo đức chính là những sản phẩm, nhân cách của con người, phản ánh ý thức, tình cảm, hành vi, thói quen và cách ứng xử của họ trong các mối quan hệ giữa người với tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với người khác và với chính bản thân mình. 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển đạo đức của cá nhân, của con người là quá trình tác động qua lại giữa xã hội và cá nhân để chuyển hoá những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức - xã hội thành những Người viết: Nguyễn Văn Duy Trường THPT Tiên Lữ 7 Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. phẩm chất đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân đó trưởng thành về mặt đạo đức, ý thức công dân và đáp ứng các yêu cầu của xã hội. 1.1.3 Quá trình giáo dục đạo đức là một hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch nhằm biến những nhu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức theo yêu cầu của xã hội thành những phẩm chất, giá trị đạo đức của cá nhân, nhằm góp phần phát triển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ của xã hội. 1.1.4 Các đặc điểm của quá trình giáo dục đạo đức - Có sự gắn kết chặt chẽ với quá trình dạy học trên lớp và dạy học giáo dục ngoài giờ trên lớp. - Có định hướng thống nhất các yêu cầu, mục đích giáo dục giữa các tổ chức giáo dục trong và ngoài nhà trường. - Tính biện chứng, phức tạp trong quá trình phát triển, biến đổi nhân cách của học sinh về mặt đạo đức. - Tính lâu dài của quá trình hình thành, phát triển các phẩm chất đạo đức. - Tính đột biến và khả năng tự biến đổi - Phát triển thông qua hoạt động giao lưu tập thể - Tính cá thể hoá cao - Chứa nhiều mâu thuẫn - Có sự tương tác hai chiều giữa nhà giáo dực và đối tượng được giáo dục. - Tính khó khăn trong việc đánh giá kết quả, sự phát triển đạo đức của cá nhân. 1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức - Quá trình giáo dục đạo đức là một bộ phận cấu thành quá trình giáo dục trong trường THPT. Tạo ra nhịp cầu gắn kết giữa nhà trường và xã hội, con người với cuộc sống. Người viết: Nguyễn Văn Duy Trường THPT Tiên Lữ 8 Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. - Giáo dục đạo đức được xem là nền tảng, gốc rễ tạo ra nội lực tiềm năng vững chắc cho các mặt giáo dục khác. - Giáo dục đạo đức phải làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc thế giới quan Mác - Lênin, tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, tính chân lý khách quan của các giá trị đạo đức, nhân văn, nhân bản của các giá trị đó, coi đó là kim chỉ nam cho hành động của mình. - Giáo dục đạo đức phải thấm nhuần các chủ chương chính sách của Đảng, biết sống và làm việc theo pháp luật, sống có kỷ cương nền nếp, có văn hoá trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội và giữa con người. - Trên cơ sở thông qua việc tiếp cận với cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc và hoạt động của cá nhân để củng cố niềm tin và lẽ sống, lý tưởng, lối sống theo con đường CNXH mà Đảng ta và dân tộc ta đã lựa chọn. - Giáo dục đạo đức phải làm cho nhận thức ngày càng sâu sắc nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực và các giá trị đạo đức xã hội XHCN. Biến các giá trị đó thành ý thức, tình cảm, hành vi, thói quen và cách ứng xử trong đời sống hàng ngày. - Quá trình giáo dục đạo đức cần phải theo đặc điểm của từng loại đối tượng trong giáo dục. - Quá trình giáo dục đạo đức có nhiệm vụ: Phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân; hình thành và phát triển ý thức đạo đức; rèn luyện ý chí, hành vi, hình thành thói quen ứng xử đạo đức; phát triển các giá trị đạo đức cá nhân theo những định hướng giá trị mang tính đặc thù dân tộc và thời đại. - Quá trình giáo dục đạo đức không chỉ định hướng cho các hoạt động giáo dục đạo đức mà còn định hướng cho hoạt động dạy học nói chung, dạy môn đạo đức nói riêng (môn GDCD, một số môn học khác ). Với tư cách là người quản lý giáo dục, trước hết cần phải hiểu biết sâu sắc những vấn đề chung của quá trình giáo dục đạo đức, từ đó mới có những định hướng, mục Người viết: Nguyễn Văn Duy Trường THPT Tiên Lữ 9 Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. tiêu sát thực, xây dựng được những chương trình, kế hoạch khả thi và có những biện pháp tổ chức chỉ đạo thích hợp để nâng cao chất lượng và hiệu quả của quản lý giáo dục nói chung, quá trình giáo dục đạo đức nói riêng. 1.1.6 Nội dung giáo dục đạo đức Trong giai đoạn hiện nay, ở nước ta đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc trong phạm vi toàn xã hội. Sự nghiệp giáo dục đang được coi trọng, là "Quốc sách hàng đầu". Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức cho học sinh cần được coi trọng và đặt lên vị trí hàng đầu. Giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cần phải giáo dục thế giới quan khoa học cần tăng cường giáo dục tư tưởng cách mạng XHCN cho học sinh. Qua giáo dục đạo đức phải nâng cao lòng yêu nước, tăng cường ý thức lao động và tự lao động (động cơ, thái độ đúng đắn, chăm chỉ, nỗ lực vươn lên làm chủ khoa học ). Bên cạnh đó cũng phải đồng thời tăng cường giáo dục pháp luật, giáo dục lòng yêu thương con người và hành vi ứng xử có văn hoá (ăn nói cục cằn, thô lỗ thiếu văn hoá, thiếu tôn trọng người khác biết ứng xử lễ phép tế nhị, lịch sự ) Trong nhà trường phổ thông, các phẩm chất đạo đức cần trau dồi cho học sinh một cách liên tục, khoa học, hợp lý và được phân thành từng nhóm theo từng quan hệ xã hội: quan hệ cá nhân với xã hội, cộng đồng (trung thành với CNXH và CNCS, yêu nước XHCN, yêu hoà bình, tự hào dân tộc, tin yêu Đảng và kính yêu Bác Hồ ); quan hệ cá nhân với lao động (chăm chỉ học tập, say mê khoa học kỹ thuật, quý trọng lao động ); quan hệ cá nhân với bản thân, với người khác như (ruột thịt, bạn bè, đồng chí ); đồng thời cũng phải giáo dục đạo đức gia đình, quan hệ bạn bè tình yêu. 1.2 Một số cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong trường THPT. Trong văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII đã nêu rõ: "Nhiệm vụ mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và Người viết: Nguyễn Văn Duy Trường THPT Tiên Lữ 10 [...]... Vn Duy Trng THPT Tiờn L 33 Mt s bin phỏp ch o nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c hc sinh trng THPT Tiờn L - Huyn Tiờn L - Tnh Hng Yờn Sở giáo dục và đào tạo Hng yên Trờng thpttiên lữ ==== ==== Sáng kiến kinh nghiệm MT S BIN PHP CH O NHM NNG CAO CHT LNG GIO DC O C HC SINH TRNG THPT TIấN L - HUYN TIấN L - TNH HNG YấN Lnh vc : Qun lớ giỏo dc H v tờn : Nguyn Vn Duy Chc v : Hiu trng Nm hc 2013 - 2014 Lĩnh... Nguyn Vn Duy Trng THPT Tiờn L 29 Mt s bin phỏp ch o nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c hc sinh trng THPT Tiờn L - Huyn Tiờn L - Tnh Hng Yờn XC NHN CA HI NG KHOA HC TRNG TNG IM XP LOI TM HI NG KHOA HC CH TCH- HIU TRNG (Ký, ghi rừ h tờn v ng du) Ngi vit: Nguyn Vn Duy Trng THPT Tiờn L 30 Mt s bin phỏp ch o nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c hc sinh trng THPT Tiờn L - Huyn Tiờn L - Tnh Hng Yờn CNG... trng - gia ỡnh - xó hi to nờn sc mnh tng hp Huy ng mi ngun lc, mi s h tr ca tt c cỏc t chc, c quan ban ngnh, cỏc on th cựng phi hp thc hin tt xó hi hoỏ giỏo dc, gúp phn nõng cao o c hc sinh Ngi vit: Nguyn Vn Duy Trng THPT Tiờn L 11 Mt s bin phỏp ch o nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c hc sinh trng THPT Tiờn L - Huyn Tiờn L - Tnh Hng Yờn Chng II THC TRNG CA VIC CH O NHM NNG CAO CHT LNG GIO O C CA HC SINH. .. tin mi v vic giỏo dc o c cho hc sinh 2.2 i vi trng trung hc ph thụng Tiờn L - Tiờn L - Hng Yờn Tht cht hn na mi quan h gia nh trng gia ỡnh xó hi B sung c s vt cht phc v cho hot ng ngoi gi, nõng cao hn na vic giỏo dc o c cho hc sinh Ngi vit: Nguyn Vn Duy Trng THPT Tiờn L 28 Mt s bin phỏp ch o nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c hc sinh trng THPT Tiờn L - Huyn Tiờn L - Tnh Hng Yờn TI LIU THAM KHO 1... thc bo v ca cụng, ý thc tp th cha cao, mt s em vi phm lut l giao thụng, i xe p in khụng i m bo him; ý thc bo v mụi trng cũn hn ch 2.4 Mt s vn t ra trong qun lý nõng cao cht lng giỏo dc o c hc sinh trng THPT Tiờn L - Tiờn L - Hng Yờn Da trờn c s lý lun, c s phỏp lý v phõn tớch c th thc trng ca vic qun lý nhm nõng cao cht lng o c hc sinh trng THPT Tiờn L - Tiờn L - Hng Yờn, tụi nhn thy vn cn t ra... khuyn khớch bn vt qua hon cnh, tin hiu bn bố vt lờn s phn Ngi vit: Nguyn Vn Duy Trng THPT Tiờn L 24 Mt s bin phỏp ch o nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c hc sinh trng THPT Tiờn L - Huyn Tiờn L - Tnh Hng Yờn 3.7 Kt hp gia nh trng - xó hi - gia ỡnh giỏo dc o c hc sinh Hot ng giỏo dc hc sinh l nhim v ca ton xó hi, o c hc sinh li cng cn s phi kt hp ca ton xó hi Bi vỡ, giỏo dc o c phi thng xuyờn, liờn tc,... HềA X HI CH NGHA VIT NAM c lp - T do - Hnh phỳc BO CO YấU CU CễNG NHN SNG KIN CP C S (Kốm theo CV s:1367/SGD T- CNTT ngy 12 thỏng 09 nm 2013) I Thụng tin chung: H v tờn tỏc gi sỏng kin : Nguyn Vn Duy Ngy, thỏng, nm sinh: Ni cụng tỏc : 20 - 04 - 1970 Trng THPT Tiờn L - Tnh Hng Yờn Trỡnh chuyờn mụn, nghip v: i hc S phm H Ni I Khoa Húa n v: Cỏc ng tỏc gi : Trng THPT Tiờn L - Tnh Hng Yờn Khụng ngh xột,... kin ó, ang c ỏp dng; mụ t chi tit bn cht ca sỏng kin Ngi vit: Nguyn Vn Duy Trng THPT Tiờn L 31 Mt s bin phỏp ch o nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c hc sinh trng THPT Tiờn L - Huyn Tiờn L - Tnh Hng Yờn - Mc ớch ca sỏng kin: Nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c ca hc sinh trong nh trng, rốn luyn nng k nng qun lý ca hiu trng - Tớnh mi ca sỏng kin, bn cht ca sỏng kin: Sỏng kin ó ch ra c c s phỏp lý, ỏp dng... ng giỏo dc o c hc sinh thụng qua cỏc bi hc trờn lp - Nh hi tho vi chuyờn "Cỏc bin phỏp giỏo dc o c hc sinh trong giai on hin nay" Ngi vit: Nguyn Vn Duy Trng THPT Tiờn L 19 Mt s bin phỏp ch o nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c hc sinh trng THPT Tiờn L - Huyn Tiờn L - Tnh Hng Yờn Thụng qua cỏc bui hc tp cỏc giỏo viờn b mụn cú th an xen, lng ghộp tớch hp cỏc kin thc vo giỏo dc o c hc sinh nh: Qua cỏc mụn... vng mnh Ngi vit: Nguyn Vn Duy Trng THPT Tiờn L 12 Mt s bin phỏp ch o nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c hc sinh trng THPT Tiờn L - Huyn Tiờn L - Tnh Hng Yờn i ng nh trng: Cú 95 giỏo viờn trong biờn ch, hp ng vi 03 bo v Mt s giỏo viờn ca nh trng l giỏo viờn cú trỡnh , tay ngh khỏ v gii, nhiu kinh nghim Cht lng o to ngy cng cao, nm sau cao hn nm trc, t l thu hỳt hc sinh vo trng ngy cng ụng, cht lng giỏo . tài Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Người viết: Nguyễn Văn Duy Trường THPT Tiên Lữ 3 Một số biện pháp. pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. Yên . Trong giai đoạn hiện nay, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học. Nguyễn Văn Duy Trường THPT Tiên Lữ 7 Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Tiên Lữ - Huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hưng Yên. phẩm chất đạo đức cá nhân,

Ngày đăng: 26/07/2014, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan