LIÊN QUAN GIỮA CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG VỚI CÁC CHUYÊN KHOA KHÁC TRONG NGÀNH Y ppt

226 483 2
LIÊN QUAN GIỮA CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG VỚI CÁC CHUYÊN KHOA KHÁC TRONG NGÀNH Y ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIÊN QUAN GIỮA CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG ***** VỚI CÁC CHUYÊN KHOA KHÁC TRONG NGÀNH Y 1 LIÊN QUAN GIỮA CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG VỚI CÁC CHUYÊN KHOA KHÁC TRONG NGÀNH Y 1.Biến chứng nào sau đây không phải do vai trò lò viêm thuộc TMH: A. Viêm cầu thận cấp @B. Viêm màng não mủ C. Thấp khớp cấp D. Viêm nội tâm mạc bán cấp E. Viêm cầu thận mạn 2.Một bệnh nhân viêm màng não mủ đang điều trị ở khoa lây nhiễm có viêm tai. Viêm tai nào sau đây có nguy cơ nhất gây ra biến chứng viêm màng não mủ này A. Viêm tai giữa mạn B. Viêm tai xương chũm mạn C. Viêm tai xương cũm mạn có cholestesatoma @D. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm E. Viêm tai giữa xuất tiết màng nhĩ đóng kín 3.Viêm xoang nào thường gây biến chứng viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu: 2 A. Viêm xoang hàm B. Viêm xoang sàng trước @C. Viêm hệ thống xoang sau D. Viêm xoang trán E. Viêm hệ thống xoang trước 4.Tập hợp triệu chứng nào sau đây không có trong viêm tai xương chũm hài nhi: A. Sốt, nôn trớ, đi tướt B. Nôn, ỉa chảy, mất nước C. Màng nhĩ mất bóng sáng, không căng phồng D. Có thể không chảy mủ tai, không thủng màng nhĩ @E. Khả năng nghe bình thường (không giảm thính lực) 5.Để bảo vệ công nhân làm việc trong một nhà máy có tiếng ồn cao có thể gây điếc; nhiều bụi có thể gây bệnh phổi; nhiều hơi độc hoá chất có thể ảnh hưởng đường hô hấp và chuyển hoá Vậy phải mời ai đến can thiệp: A. Chuyên khoa TMH B. Chuyên khoa Nội hô hấp @C. Chuyên khoa Y tế công nghiệp 3 D. Chuyên khoa dị ứng E. Chuyên khoa thính học 6.Một trẻ sơ sinh bị viêm mũi lậu cầu sau sinh vào điều trị ở khoa TMH, nguồn gây bệnh có thể ở: A. Lây nhiễm từ ngay khoa TMH @B. Từ âm đạo mẹ của trẻ C. Từ người nữ hộ sinh D. Từ dụng cụ phòng sinh E. Lây nhiễm trong môi trường không khí 7.Một bệnh nhi bị câm cần khám tìm nguyên nhân. Chuyên khoa nào sau đây chưa nhất thiết khám (ít liên quan nhât) A. Khám Nhi B. Khám thần kinh C. Khám tai D. Khám tâm thần @E. Khám ngoại 4 8.Nhóm răng nào sau đây khi một trong các răng trong nhóm bị bệnh đều có thể gây viêm xoang hàm: A. Răng 2, 3, 4, 5 hàm trên B. Răng 4,5,6,7, hàm dưới C. Răng 1,2,3,4 hàm trên D. Răng 5,6,7,8 hàm dưới @E. Răng 4,5,6,7 hàm trên 9.Một cháu bé bị chàm cữa mũi do viêm VA mạn tính. Cách điều trị nào sau đây là quan trọng nhất: A. Bôi xanh mê ty len điều trị chàm @B. Nạo VA C. Nhỏ mũi Acgyrol săn niêm mạc mũi và sát trùng vòm mũi họng D. Kháng sinh bôi kết hợp điều trị dị ứng E. Thay đổi cơ địa, nâng cao thể trạng 10.Nhức đầu, ngạt mũi, chảy mũi, giảm thị lực là những triệu chứng của nhiều bệnh gây nên. Chuyên khoa (CK) nào liên quan nhiều nhất đến triệu chứng đó: @A. CK Tai Mũi Họng 5 B. CK Ngoại C. CK Mắt D. CK Thần kinh E. CK Nội 11.Một bệnh nhân bị cứng hàm chưa rõ nguyên nhân. Khoa nào chưa cần mời hội chẩn? A. Hội chẩn khoa lây để loại trừ uốn ván. B. Hội chẩn khoa TMH để loại trừ áp xe quanh Amidan C. Hội chẩn khoa Răng hàm mặt loại trừ răng khôn mọc lệch hoặc trật khớp thái dương hàm D. Hội chẩn Khoa u bướu loại trừ khối u xâm lấn hố chân bướm hàm @E. Hội chẩn tâm thần loại trừ khả năng tâm thần bệnh nhân không há miệng 12.Một bệnh nhân bị chóng mặt chưa rõ nghuyên nhân. Bác sỹ đa khoa chưa cần thiết mời hội chẩn chuyên khoa nào: A. Khoa TMH B. Khoa nội tim mạch C. Khoa nội thần kinh 6 D. Khoa mắt @E. Khoa huyết học lâm sàng. 13.Một bệnh nhân bị nhức đầu, BS phòng khám chưa cần mời hội chẩn chuyên khoa nào? A. Khoa TMH loại trừ viêm xoang, viêm tai B. Khoa mắt loại trừ Glôcôm C. Khoa tâm thầnloại trừ bệnh tâm thần, suy nhược thần kinh D. Khoa Nội thần kinh loại trừ u não, viêm màng não @E. Khoa nội tim mạch loại trừ tăng huyết áp 14.Một cháu bé sơ sinh vừa sinh ra bị ho sặc cần khám tìm nguyên nhân, Bác sỹ sản khoa chưa cần mời khám chuyên khoa nào sau đây: A. Nhi khoa @B. Nội thần kinh C. Răng hàm mặt D. Ngoại nhi E. Tai Mũi Họng 15.Một bệnh nhân bị mất tiếng, không thể do 7 A. Liệt thanh quản B. Hysterie C. Viêm thanh quản nặng D. Tổn thương thần kinh ung ương (U nảo, Tai biến Mạch máu nảo) @E. Dị vật đường thở 16.Viêm mũi nào ít nguy hiểm nhất về vấn đề lây lan thành dịch: A. Viêm mũi do Bạch hầu @B. Viêm mũi do Lậu ở trẻ nhỏ C. Viêm mũi do Sởi D.Viêm mũi do cúm E. Viêm mũi do Thủy đậu 17.Nguyên nhân gây viêm mũi mạn tính trọng cộng đồng chủ yếu là do virus đúng hay sai? A. Đúng @B. Sai 18.Người ta nói rằng viêm xoang mạn tính là lò viêm lĩnh vực Tai Mũi Họng đúng hay sai? 8 @A. Đúng B. Sai 19.Chảy máu mũi do sốt xuất huyết chưa nhất thiết phải mòi ngoại khoa hội chẩn cấp cứu đúng hay sai? @A. Đúng B. Sai 20.Một bệnh nhân bị nôn ra máu lần đầu, không do chấn thương, chưa xác định được nguyên nhân. Chưa cần thiết phải mời chuyên khoa Ngoịa tiêu hoá hội chẩn cấp cứu đúng hay sai? A. Đúng @B. Sai KHÓ THỞ THANH QUẢN CHỈ ĐỊNH VÀ THEO DÕI MỞ KHÍ QUẢN 9 1. Những khó thở nào sau đây chưa nhất thiết phải mở khí quản: A. Khó thở do dị vật đường thở B. Khó thở do uốn ván @C. Khó thở do tràn dịch màng phổi D. Khó thở do chấn thương thanh quản E. Khó thở do bạch hầu thanh quản 2. Phải mở khí quản trước khi chuyển lên tuyến trên cho những bệnh nhân có dị vật ở khí quản di động để phòng ngừa: A. Viêm khí quản xuất tiết @B. Dị vật mắc kẹt lại khi lên buồng thanh thất C. Dị vật đi sâu vào các phế quản phân thùy D. Tràn khí trung thất E. Xẹp phổi 3. Một bệnh nhân sau mở khí quản, chưa cần chú ý theo dõi: A. Chảy máu B. Tràn khí [...]... vật xương cá hay gặp nhất ở chổ nào trong hệ thống đường ăn; A Vùng họng mũi B Vùng thực quản C Vùng hạ họng - thanh quản 33 @D Vùng họng miệng E Vùng thực quản cổ 10 Dị vật xương cá hay gặp nhất ở vị trí nào sau đ y ở vùng họng: A Thành sau họng B Đ y lưỡi @C Hai Amidan khẩu cái D Xoang lê E Miệng thực quản 11 Bệnh nào cần thiết phải chụp phim để chẩn đoán trong các bệnh sau: A Loạn cảm họng B Viêm Amidan... 5 Dấu chứng nào sau đ y không phải biến chứng do hóc xương: A Sưng t y, áp xe trung thất B Thủng các mạch máu lớn @C Nuốt tắc nghẹn và đau ng y càng tăng dần đã m y tháng nay D Sốt cao rét run do nhiễm trùng máu E Viêm t y áp xe quanh thực quản 6 Biện pháp tuyên truyền phòng ngừa dị vật đường ăn nào không hợp lý? A Hóc xương là một cấp cứu vì có thể nguy hiểm đến tính mạng @B Tuyệt đối không nên dùng... thương họng thanh quản g y khó thở @E Khối u chèn ép thanh quản g y khó thở 14 Tìm một chỉ định không phải là chỉ định mới trong mở khí quản hiện nay : A Làm thông thoáng đường hô hấp bằng hút phế quản trong các hội chứng nội-ngoại khoa B Tránh lạc đường thở khi ăn uống ở những người bị liệt họng- thanh quản C Dễ dàng đưa Ôxy vào máu hoặc lọc CO2 D Giảm áp lực trong tràn khí trung thất @E Ung thư tuyến... Chụp phim không th y bán xẹp hoặc xẹp phân th y hay 1 th y phổi 14 Dị vật đường thở ở Việt Nam hay gặp ở lứa tuổi nào? A Trẻ em lớn @B Tuổi nhà trẻ mẫu giáo 21 C Người lớn D Người già E Phụ nữ tuổi sinh đẻ 15 Dịch tễ lâm sàng dị vật đường thở: A Hay gặp ở người già cả răng kém B Hay gặp ở thanh niên ăn uống vội vàng @C Hay gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi D Hay gặp ở trẻ trên 5 tuổi E Hay gặp ở phụ nữ lứa... Sai 40 Thường xuyên mở khí quản khi nghi ngờ có dị vật đường thở đúng hay sai? A Đúng @B Sai DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN 1 Lứa tuổi nào hay hóc xương nhất ở Việt Nam: A Nhà trẻ mẫu giáo B Trẻ em @C Người lớn 30 D Người già E Phụ nữ nuôi con 2: Bản chất dị vật đường ăn ở nước ta hay gặp nhất: A Dị vật sống @B Các loại xương trong thực phẩm ăn uống C Các loại hạt trái c y D Các mẫu đồ chơi trẻ em E Các vật liệu ngậm... điều trị dị vật đường thở: @A Nội soi gắp dị vật B Cho thở O xy C Mở khí quản cấp cứu D Cho kháng sinh liều cao E Cho giảm viêm, giảm xuất tiết 19 Nguyên nhân nào sau đ y không chính xác g y dị vật đường thở: A Cho trẻ em ăn hoặc ngậm các loại hạt dễ hóc B Cho trẻ uống thuốc bằng cách bịt mũi ném cả viên thuốc vào miệng C Cười đùa với trẻ em trong khi ăn D Hít mạnh sâu, đột ngột khi đang ngậm dị vật dễ... nhai kỷ, Không cười đùa trong khi ăn D Chế biến thực phẩm có xương thật tốt E Khi nghi ngờ hóc cần đến ngay BS Tai Mũi Họng khám, điều trị 32 7 Biện pháp nào không có giá trị phòng ngừa dị vật đường ăn: A Ăn chậm nhai kỹ B Chế biến tốt thực phẩm có xương @C Không nên ăn nhiều D Không nấu xương với các món ăn dễ hóc E Không cười đùa trong khi ăn 8 Chổ hẹp của thực quản nào sau đ y không phải là chỗ hẹp... thắng có hình ảnh phế quản phế viêm D Các triệu chứng trên hay tái phát thành cơn, không sốt E Tiền sử có tiếp xúc với dị vật dễ hóc 3 Nguy cơ chính của dị vật đường thở di động ở trẻ em là: @A Mắc kẹt vào buồng thanh thất Morgagnie g y ngạt thở B Viêm khí- phế -quản C Tràn khí dưới da D Xẹp phổi E G y chấn thương ch y máu trong lòng khí quản 4 Cần phải làm gì với một trẻ bị phế quản phế viêm kéo dài,... mổ @E Tiếng nói có bị khàn hay không ? 4 Tìm một đặc điểm không đúng về lý do cấp cứu dị vật đường thở: A Dị vật bịt kín đường thông khí g y ngạt thở @B Dị vật sắc nhọn g y chấn thương lan rộng C Dị vật g y nhiễm trùng đường hô hấp dưới D Dị vật di động có thể mắc kẹt ở buồng thanh thất Morgagnie E Dị vật g y tràn khí trung thất nguy hiểm 5 Tìm một nguyên nhân không x y ra khó thở thanh quản: A.Viêm... vùng họng miệng thuộc dị vật đường thở A Đúng @B Sai 36 Dị vật đường thở có thể g y chết người đúng hay sai? @A Đúng B Sai 37 Dị vật lọt vào buồng thanh thất nguy hiểm hơn dị vật cắm vào d y thanh đúng hay sai? 29 @A Đúng B Sai 38 Có hội chứng xâm nhập có nghĩa là dị vật có chạm đến thanh quản đúng hay sai? @A Đúng B Sai 39 Không có hội chứng xâm nhập cũng có thể vẫn có dị vật đường thở đúng hay sai? . LIÊN QUAN GIỮA CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG ***** VỚI CÁC CHUYÊN KHOA KHÁC TRONG NGÀNH Y 1 LIÊN QUAN GIỮA CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG VỚI CÁC CHUYÊN KHOA KHÁC TRONG NGÀNH Y 1.Biến. khoa TMH B. Chuyên khoa Nội hô hấp @C. Chuyên khoa Y tế công nghiệp 3 D. Chuyên khoa dị ứng E. Chuyên khoa thính học 6.Một trẻ sơ sinh bị viêm mũi lậu cầu sau sinh vào điều trị ở khoa. đang điều trị ở khoa l y nhiễm có viêm tai. Viêm tai nào sau đ y có nguy cơ nhất g y ra biến chứng viêm màng não mủ n y A. Viêm tai giữa mạn B. Viêm tai xương chũm mạn C. Viêm tai xương cũm

Ngày đăng: 26/07/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan