BIỂN ĐÔNG MUÔN NGẢ ĐƯỜNG TIẾP xúc, GIAO lưu văn HOÁ của VIỆT NAM (PGS TSKH NGUYỄN hải kế)

75 540 0
BIỂN ĐÔNG   MUÔN NGẢ ĐƯỜNG TIẾP xúc, GIAO lưu văn HOÁ của VIỆT NAM (PGS TSKH NGUYỄN hải kế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỂN ĐÔNG - MUÔN NGẢ ĐƯỜNG TIẾP XÚC, GIAO LƯU VĂN HOÁ CỦA VIỆT NAM PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế Nằm bao lơn bán đảo Đông Dương, Việt Nam nước có tính hải dương (tính biển) cao so với nước bán đảo Biển, cửa biển, sông Việt Nam nối liền thành hệ thống Thuỷ trình có vị đặc biệt q trình, hình thái vận động phát triển lịch sử, văn hoá Việt Nam: Là yếu tố thường trực tạo “tính mở” biên độ cường độ q trình liên tục tiếp xúc văn hố nội quốc gia quốc tế Việt Nam Biển góp hình thành hun đúc lĩnh Việt Nam “không chối từ tiếp xúc” nguyên lý bất di, bất dịch Độc lập, Tự do, Hạnh phúc cộng đồng, dân tộc *** Khi tiếp cận q trình tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt Nam q trình khơng ngơi nghỉ văn hóa Việt Nam từ xưa đến nay, nhà nghiên cứu nhấn mạnh đến vị địa - trị Việt Nam, vị ngã tư đường Việt Nam[1] Tôi bổ sung nhấn mạnh thêm: khơng nên qn rằng, vị đó, biển tác động đặc biệt quan trọng, tạo nên diện mạo, hình thái nội dung vận động trình tiếp, xúc giao - lưu - - thuộc - tính lịch sử - văn hóa Việt Nam Văn hố, trước hết giản dị Hồ Chí Minh quan niệm “vì lẽ sinh tồn mục đích sống…” Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh Nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”[2] Việt Nam nằm phía Đơng bán đảo Đơng Dương khu vực Đơng Nam Á Phía Đơng phía Nam biển Đông với bờ biển dài 3.260km ôm lấy phần đất liền diện có diện tích 331.212km2 Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia[3] Tương quan đất liền biển Việt Nam 100km2 đất liền có 1km bờ biển; 1km2 đất liền có 4km2 mặt biển (tức gấp từ lần đến 1.7 số tương đương giới) Từ bao đời nay, biển trường mưu sống rộng lớn hệ cư dân[4] Những “hải sản” gần gũi mớ rau, hạt lúa, củ khoai cánh đồng đọc qua, quy tính cách: Cá biển cá bầy cá Đục Cắt nhiều khúc cá Chình Trai gái rập rình cá He Chồng nói vợ nghe cá Mác Chung tiền đánh bạc cá Cờ Tối ngủ hay rờ cá Ngứa Ngày ăn hai bữa cá Cơm Ăn nỏ kịp đơm cá Hấp Rủ lên dốc cá Leo Mẹng thở phì phèo cá Đuối Nhọn mẹng nhọn mụi cá Déc Nấu nhão nhẹt cá Khoai Hay ăn trộm cá Nhám Ngồi chờ chúng bạn cá Cằn Già rụng hết cá Móm Bộ lom khom cá Bò Ăn nỏ biết no cá Nóc Có gai ốc cá Ngạnh Có hai cánh cá Chuồn Rủ trai vô buồng cá Ngộ Nghe lời trai thổ mang gói qua sơng Bỏ mạ theo giông Bạc Má Thường hay quấy phá cá Mương Bán bạn trữa đàng cá Mại Đua thuyền vận tải cá Heo Buông chầm cầm chèo cá Trích Hay gây xích mích cá Lầm Chằm hăm theo gái cá Ve Nay rượu mai chè cá Cúng Mẹng thúng cá Hà Ăn nói q đà cá Hố Hay tìm tổ cá Chim Đáy biển mò kim Nục Mộng…[5] Và từ mục đích mưu sinh mà mn vàn dạng thức tiếp xúc văn hố tầng lớp cư dân vùng, miền, tộc người trước hết vùng duyên hải Việt Nam Việt Nam với văn hoá khác Biển tham gia từ sớm hình thái tiếp xúc, giao lưu văn hóa thường diễn văn hóa Việt Nam Biển Đơng ln ln trường giao thương hàng nội địa Bắc - Nam quốc tế, trường tiếp xúc rộng lớn tình suốt chiều dài lịch sử đất nước Việt Nam Không ngẫu nhiên, mà kho tàng tri thức dân gian từ Bắc đến Nam, núi, luồng lạch từ ven biển đến khơi lại trở thành hải đăng truyền thống từ bao đời: Tây cồn Dang cồn Nẹ, Tây Cái Nẹ, Thần Phù Ngó Hịn Dứa tăm tăm, Thấy anh kéo lưới bịt khăn đầu rìu Với cư dân vùng Bảo Ninh - Quảng Bình, thủy trình vào Nam Bắc ngư dân lên gần gũi truyền từ đời sang đời khác[6]: - Vào Nam: Bây chừ xin kể đàng vô Đèo Ngang đất Quảng lô dô Đi vơ Đá Nhảy nơi Lý Hồ Thẳng dong cạnh thẳng đà Đi vơ Động Hải ba tồ nhà cao Ở ao, ngồi Hịn Hiền lỗ xỗ Xưa thuyền vơ đánh cá Đã truyền truyền lại câu ca: Hòn Hiền mẹ cha Ai tới bình n Xi vơ ba cạnh thẳng liền Cựa Tùng nằm miền đất cao Biển khơi sóng vỗ rì rào Ngồi khơi, kẻ lộng vào thảnh thơi Mụi Nam dắm hướng mặt trời Thừa Thiên nằm đủ đầy Phủ Thừa Thuận Hố Đồn Ơng, cột thép thành xây Trình đồn nộp lễ coi ngày mà Gió Đơng ba cạnh thuận đà Đi vơ đoạn lạch Ơng Trong lạch Ơng, ngồi Vũng Chùa Mênh mang nghe tiếng hị Ai vơ ta gởi lời thơ Núi Hải Vân chất ngất ngàn trùng Hịn Hành nằm bên vụng Hàng Trong vụng Hàng da nằm phơi cánh Ngoài Hịn Nghe thỏng thảnh dơ Ngó vơ Hịn Trai, Hịn La, Hịn Lài Bãi Hịn nằm ngồi, cựa Đại nằm Ngó quanh cựa Đại ngồi Hịn Nồm nằm mồ cơi Tam cấp rạn trời sinh Bàng Thang, cựa Xể lung linh Hiệp Hoà Trong Hiệp Hồ cịn Chùa Liêu, Chùa Ổ Mụi Thơng Bình ló lỗ non cao Lâm thâm sóng vỗ rì rào Sa Kỳ, vụng Vịnh ta vào nghỉ ngơi Chốn nghỉ ngơi gặp nơi phong cảnh Lao nằm thỏng thảnh nghiêng nghiêng Xưa chốn truyền Chộ Lò Riệu ghênh thuyền cho khơi Thảnh thơi ba thảnh thơi Buông qua Quảng Ngãi dặm trường Thuyền qua Quảng Ngãi mía đường Chộ Hồng Sa đó, Trường Sa nằm Lạch Tân, Kim Quang, Kim Bồng Chốn nhàn vui thú liên hương Ngài bn, kẻ bán mn phương Ai qua thường say sưa Nào sớm trưa Ngó lên phía núi chợ dừa Tân Quang - Là ven biển Miền Trung: Buồm dong ba cạnh thẳng vời chạy vô Vụng Vắng đá lại nhấp nhô Đá chồng đá chất quanh co buồng Buồm căng theo luồng Đi xuống độ Hịn Chơng rõ ràng Qua khỏi Hịn Chơng phải tay lái Vượt Mà Rằng tới Phan Rang Bãi Tròn lai láng mênh mang Ngó thăm thẳm ngàn Mụi Đinh Qua Mụi Đinh biển liền chín giải Mụi mặt trời vác lái Nhắm chừng chốn qua Tây phiên gác mũi lại đà gác đông Thẳng vời ba cạnh thong dong - Là vùng biển Nam Trung Bộ: Mụi Đinh cách, Cù Ông gần Cù Ơng, Cà Ná, Bãi Trầm Hịn Lau Cau đó, thẳng gần Là Giang Ngó vơ thuyền đậu nghênh ngang Làng sơng, kẻ lái, xênh xang mến nghề Ngó vơ thật cận kề Hịn Rơm đứng đó, Hịn Nghề đứng Thiên nhiên khéo tạc xui bầy Hòn Hồng, Hòn Né đủ đầy hai Hỡi thuỷ thủ anh tài Bán buôn hôm sớm hai dặm trường Sài Gịn thẳng hướng phương Đi vơ tới đường xa Nước non phong cảnh bao la Ngài bn kẻ bán thuận hồ bui chung - Và hải trình Bắc: Những ngày xi ngược Lược trình Bắc lược kê dịng Ngó mù mịt hịn Ơng Ngồi sóng ngả vùng rạn Ló Dãy Hồnh Sơn lồ lộ cao phong Thuyền yên ngựa thẳng dong Núi Ông chộ mặt, mụi Rồng nê Dáng vụng Chùa, thân bà phơi cánh Bóng Hịn La thấp thống kề bên La ngồi, Cỏ trửa hai bên Mụi Ơng bại đất liền bị Chạy kênh vừa qua Xó Rác Gió Nam Lào bụi cát Gió rọc thổi Nam Sơn Núi cao, cị thắt, gió lị Hịn Sơn Dương mịt mờ xanh biếc Rạn Thôn Đông nối tiếp khơng rời Bến chim, đảo cánh bắt mồi Rọc Rn ngó chộ nơi vụng Nàng Trong vụng Nàng có chàng vụng Áng Nơi trú chưn ngày tháng động trời Khi mơ gió tốt êm vời Vượt qua cựa nơi an điềm Cựa lạch Sót lặng vụng Thuyền chạy lên đưa đòn cân Hồng Lam qua ngưng Nơi Nghệ Tĩnh sóng dâng vào Qua Bãi Đào, rú cao Hịn Mắc Ngó mù khơi lạc Hịn Nồm nho nhỏ xinh xinh Qua cống lạch Nghệ cho tinh kẻo lầm Mé nước ngầm vàng thâm đỏ tía Đảo Song Ngư đáo địa thuở Ló nằm, sáo lại trồi cao Giăng hàng sóng ngã lao xao lạch Lị Buồm phảng phất lô dô thuyền tắc Mụi khe Gà lác đác sương đêm Lửa thuyền đến độ muốn nhen Vừa qua lạch Vạn chộ lèn Hai Vai Qua lạch Quyên, ngước coi Hịn Ĩ Lạch Nhà Bà núi nằm Hòn Cù gần bên Rạn Nồi Rang lên gập ghềnh Thuyền chạy quen từ trước Kênh Yên Gà cạn nác khó qua Hươu nằm Núi Nứa chạy Đá vanh vụng Ngọc đàng qua ngoằn ngoèo Vũng Ghềnh Ết sóng reo rõ tiếng Ngó phía Vụng Biện bắt hị Cuốn buồm vơ vịnh lên bờ Ghe mành, thuyền giã, đón đưa quán hàng Ngoài to nhỏ giăng hàng đắc địa Vung bên nồi, đọi đĩa ngổn ngang Buồm giong, đón gió sang ngang Hải Tần Cựa lạch Bạng tình thân gởi gấm Mụi Xủi tê xanh thẳm rệ lầm Biện Sơn giống rệt cổ tầm E sóng gió phân vân vời Kề lạch Man nơi Phà Ghép Vọc hai hịn dúc dích bị Hịn Gầm thấp thống khơng xa Sầm Sơn nghỉ mát tồ xây? Gió nồm thổi đằng khơi trự chặt Phóng mắt coi phía bắc chưn trời Lạch Trường tê nơi Heo nằm đất đỏ, bò bơi biển vàng Màu xanh thắm chắn ngang Hòn Nẹ Giải Cồn Đen mà trơng Gị Bị ngắm hướng đơng Cống Dài ngó chộ phao hồng lên Tề lạch Lác quen năm tháng Hàng dương tê xanh thắm mượt mà Nhà thờ trửa biển tréng xa Gần cựa tránh ghé, ghé tránh cồn Cồn khống Chế tiếng đồn sóng lớn Lượn phải đón đăng khơi Thái Bình cựa lạch nơi Diêm Điền mói mặn, cá tươi, tơm vàng Trên bờ biển dài 3200km Việt Nam, lại có đến 112 cửa sơng lạch đổ biển bình qn 10km lại có sơng đổ biển Mật độ trung bình sơng nước đạt 0,60km/km2 (nơi có mật độ sơng thấp vùng Nam Trung Bộ Khu vực châu thổ sông Hồng có mật độ 0,45km/km2 Khu vực đồng sơng Cửu Long có mật độ 0,68km/km2)[7] Mùa hè năm Đàng Ngồi, ngồi tàu Cơng ty, cịn có thêm tàu Formosa người Anh thuyền mành Trung Quốc: thuyền từ Nhật Bản sang trước đó, thuyền từ Batavia đến vào mùa gió nồm 1679 Croonvogel Tháng 6, tàu Croonvogel khởi hành từ Batavia Đàng Ngoài đến nơi vào tháng 1780 Croonvogel Tháng 2, tàu Croonvogel rời Đàng Ngoài Batavia Sang mùa hè, tàu Croonvogel lại từ Batavia Đàng Ngồi mang theo số vốn bn bán 113.318 guilder Năm nay, người Anh lại tiếp tục phái tàu Advice sang Đàng Ngoài Họ muốn thúc đẩy quan hệ với phủ Chúa để xin mảnh đất xây dựng thương điếm kinh đô Kẻ Chợ Họ mang sang Đàng Ngoài loại vải Anh, hồ tiêu, diêm tiêu tiền mặt Người Pháp lại phái tàu Tonquin sang Đàng Ngồi để bn bán 1681 Croonvogel Tháng 2, tàu Croonvogel xuôi Batavia, mang theo hàng hóa trị giá 126.053 guilder Tháng 6, tàu Croonvogel lại sang Đàng Ngoài Cuối tháng 7, tàu Taiwan người Anh đến Đàng Ngoài 1682 Croonvogel Tháng 1, tàu Croonvogel trở Batavia Tháng 6, tàu Croonvogel lại phái sang Đàng Ngoài mang theo số vốn buôn bán trị giá 165.420 guilde Tàu Anh Tonkin đến Đàng Ngoài vào mùa hè, mang theo loại hàng hóa chủ yếu bạc vải 1683 Croonvogel Tháng 1, tàu Croonvogel rời Đàng Ngoài Batavia mang theo chuyến hàng trị giá 172.145 guilder Tháng tàu Croonvogel lại phái Đàng Ngoài Chuyến hàng đưa sang Đàng Ngồi năm trị giá 197.879 guilder Nạn đói Đàng Ngồi khiến tình hình trở nên phức tạp Nhiều toán cướp tụ tập vùng ven biển Tàu Công ty buôn bán mạn bắc qua lại vùng bờ bể Đàng Ngoài vịnh Bắc Bộ phải để tránh bị công 1684 Croonvogel Bombay Đầu năm, tàu Croonvogel lại theo gió bấc trở Batavia mang theo loại hàng hóa (xạ hương, lĩnh, tơ, dầu hồi…) tổng trị giá 161.480 guilder Mùa hè, hai tàu Croonvogel Bombay theo gió nồm từ Batavia sang Đàng Ngồi 1685 Croonvogel Tàu Croonvogel mang hàng hóa Batavia 1685 Wachthond Cuối tháng 6, tàu Wachthond Batavia phái sang Đàng Ngoài 1686 Wachthond Đầu năm, tàu Wachthond chở hàng từ Đàng Ngoài Batavia Khi trở lại Đàng Ngoài vào cuối mùa hè (tháng 8), tàu Wachthond mang theo số hàng hóa trị giá khoảng 58.000 guilder 1687 Wachthond Cuối tháng 1, tàu Wachthond rời Đàng Ngoài Batavia mang theo chuyến hàng trị giá 74.648 guilder 1687 Gaasperdam Cuối tháng 6, Batavia lại phái tàu Gaasperdam sang Đàng Ngồi, mang theo số hàng hóa để thương điếm Kẻ Chợ kinh doanh được: diêm tiêu, trầm hương, đinh hương Tàu đến Đàng Ngoài vào đầu tháng 1688 Gaasperdam Gaasperdam Tháng 5, tàu Gaasperdam lại phái sang Đàng Ngoài, chở theo số vốn kinh doanh trị giá tổng cộng 133.000 guilder Tháng 12, tàu Gaasperdam trở Batavia Tàu Gaasperdam đến Batavia vào cuối tháng năm 1689 1689 Gaasperdam Đầu mùa hè, giám đốc thương điếm Kẻ Chợ Johannes Sibens lại theo tàu Gaasperdam từ Batavia sang Đàng Ngoài 1690 Gaasperdam Tháng 1, tàu Gaasperdam chở chuyến hàng trị giá 195.398 guilder, gồm chủ yếu tơ sống, lĩnh trơn, lĩnh hoa số loại vải lụa khác Batavia Tàu Gaasperdam lại phái sang Đàng Ngoài vào tháng 1690 Gaasperdam Tháng 12, tàu Gaasperdam Batavia 1691 Gaasperdam Cuối tháng 10, tàu Gaasperdam rời Đàng Ngoài Batavia, chở theo số hàng trị giá 125.933 guilde r 1692 Boswijk Mùa hè năm đó, tàu Boswijk từ Batavia sang Đàng Ngoài Tháng 11, tàu Boswijk rời Đàng Ngoài Batavia mang theo chuyến hàng trị giá 130.000 guilder 1693 Westbroek Đầu tháng 8, Westbroek đến Đàng Ngoài 1694 De Wind Đầu tháng 1, tàu Westbroek nhổ neo để Batavia Thế rời Đàng Ngồi qng gặp gió ngược nên thủy thủ đoàn buộc phải cho tàu quay lại cửa sơng Đàng Ngồi Tháng 6, Batavia phái tàu De Wind sang Đàng Ngoài Tháng 11, hai tàu Westbroek De Wind rời Đàng Ngoài Batavia mang theo số hàng trị giá tổng cộng 219.843 guilder 1695 Cauw Tháng 7, Batavia phái tàu Cauw sang Đàng Ngoài Tàu mang theo số hàng trị giá 84.813 guilde Tháng 11, tàu Cauw khởi hành rời Đàng Ngoài Batavia 1696 Cauw Tháng 6, tàu Cauw lại rời Batavia sang Đàng Ngoài Số vốn Công ty dành cho thương điếm Kẻ Chợ năm vào khoảng 61.502 guilder Tháng 12, tàu Cauw rời Đàng Ngoài Batavia 1697 Cauw Cuối tháng 11, tàu Cauw rời Đàng Ngoài Batavia tàu Cauw lại phái sang Đàng Ngồi Mùa hè năm đó, có tàu Anh từ thành St George Madras (Ấn Độ) sang đưa hết người Anh khỏi Kẻ Chợ, chấm dứt 25 năm buôn bán với vương quốc Đàng Ngoài 1698 Cauw Tháng 6, tàu Cauw lại nhận lệnh rời Batavia Đàng Ngoài 1699 Cauw Đầu tháng 1, tàu Cauw trở Batavia Mùa hè, tàu Cauw phái sang Đàng Ngồi để đón tồn nhân viên Hà Lan thu hồi toàn tài sản Công ty Batavia 1700 Cauw Mùa xuân, tàu Cauw rời Đàng Ngoài Batavia, chấm dứt 64 năm quan hệ bang giao thương mại Công ty Đơng Ấn Hà Lan với vương quốc Đàng Ngồi [1] Chẳng hạn xem: Viện Đông Nam Á, Biển với người Việt cổ, Nxb Văn hố Thơng tin, H., 1996; Charles Wheeler, Một vai trò hợp lý biển lịch sử Việt Nam?, Bản dịch đăng Văn hoá Nghệ An; Keith Taylor, The Birth of Vietnam, Berkeley, 1985, tr.6: phát triển từ “chân lý tâm lý bản” “quyền lực chúa tể” văn hóa Việt Nam cổ xưa “phát sinh từ biển” Xem giải thích tác giả “định hướng trơng biển”, tr.1-41… [2] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, tr.431 [3] Vùng nội thủy: vùng nước tiếp giáp với bờ biển,ở phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam) lãnh hải - vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới ngồi lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam; Xem thêm Luật Biển Việt Nam công bố kỳ họp thứ Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII ngày 21/6/2012 [4] Cho đến nay, vùng biển phát khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình Trong có khoảng 6.000 loài động vật đáy, 2.038 loài cá, 100 loài cá kinh tế, 300 lồi san hơ cứng, 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù du, 537 loài thực vật phù du, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 lồi tơm biển, 14 lồi cỏ biển, 15 loài rắn biển, 12 loài thú biển loài rùa biển [5] Theo Câu ca Quảng Bình [6] Theo Doanh nhân Sài Gịn cập nhật 7/11/2011 Báo Quảng Bình với kỳ Ký làng biển cập nhật từ 20/7/2012 Theo người sưu tầm, có gần 300 câu Có dị đến 1.000 câu, có dị chừng 600 câu Sau nhiều năm tìm kiếm, sưu tầm, lời ngư phủ góp ý, họ cho rằng, gần 300 câu có số phận lưu truyền nhiều dễ hiểu, dễ nghe, không cầu kỳ [7] Việt Nam có 392 sơng, chảy liên tỉnh đưa vào danh mục quản lý Cục Đường sông Việt Nam theo định số 1989 ngày 1/11/2010 Thủ tướng Chính phủ Trong đó, 191 tuyến sơng, kênh với tổng chiều dài 6.734,6km xem tuyến đường sơng quốc gia [8] Nhưng có dịng sơng chảy ngược, điển Sê San (cịn gọi Krơng Pơ Kơ) Sêrêpơk (cịn gọi Đắk Krơ) hình thành khu vực Tây Ngun chảy ngược hướng Tây sang Campuchia Ở miền Bắc có sơng Kỳ Cùng hình thành tỉnh Lạng Sơn chảy ngược theo hướng Đông Nam - Tây Bắc sang Trung Quốc… [9] Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, H., 2007; Đấy tính chung nước, khu vực, Nghệ An ký, riêng Nghệ An, Hà Tĩnh kỷ XVIII-XIX có đến 12 cửa biển: Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng Bạn, Cửa Khẩu, Cửa Xích Lỗ, Cửa Cờn, Cửa Quèn, Cửa Thơi, Cửa Vạn, 10 Cửa Hiền, 11 Cửa Xá, 12 Cửa Cương Giản [10] Vũ Thị Xuyến, “Hệ thống thương cảng Đàng Trong mối liên hệ biển lục địa”, in Người Việt với biển, Nxb Thế giới, H., 2011, tr.351366 [11] Trên biển Đơng có quần đảo Trường Sa Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, bị quốc gia khác Đài Loan, Trung Quốc tranh chấp [12] Không chuyên khí tượng thuỷ văn biên niên sử Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam thực lục… không thiếu chi tiết, chẳng hạn: - Năm 1434: Nước biển tràn ngập - Năm 1446: Gió bão to, phủ Nam Sách, Giáp Sơn, Thái Bình Kiến Xương nước biển đầy Các huyện đầu nguồn bãi biển thuộc Nghệ An phần nhiều bị nước phá hoại - Năm 1537: Tháng 4, gió to, gãy cây, tốc nhà, nước biển dâng tràn, làm chết nhiều người súc vật - Năm 1617: Tháng 7, có bão lớn, nước lụt tràn ngập, thóc lúa hết; tháng 9, lúa đương chín, có bão to, nước mặn vỡ vào, dân gần biển bị hại nhiều - Năm 1775: Gió bão mạnh quá, nước biển lên cao, ven biển vùng Sơn Nam, Hải Dương, Yên Quảng, lúa bị ngập hết - Năm 1842: Vùng biển Nghệ Tĩnh bão lớn, 9160 hộ nhà bị đổ nát, 136 thuyền bị đắm, 157 người bị chết… [13] Thư tịch thời Nguyễn, Đại Nam thực lục ghi chép nạn hải tặc nhiều tên gọi khác nhau: giặc Chà Và, giặc Chà Bà, giặc Đồ Bà, giặc Cơn Lơn; tên Chà Và sử dụng nhiều Ngoại trừ tên giặc Côn Lôn để quần đảo hay bị hải tặc chiếm làm sào huyệt, lại tên gọi Hán Việt khác phiên âm từ tên: Java/Jawa Gọi hải tặc Chà Và (Java), chưa phân biệt rõ địa lý nhân chủng khu vực biển đảo phía Nam, nên tên dùng để gọi chung cư dân hải đảo hành nghề cướp biển có nguồn gốc từ Ấn Độ, Malaysia, Indonesia [14] Theo dân gian, toán cướp biển thường thuyền lớn sơn màu đen, buồm màu đen nên người Việt gọi giặc Tàu Ơ (ơ = đen) Tuy nhiên, thực tế, tàu thuyền hải tặc từ Trung Quốc sang có nhiều màu sắc khác nhau, nhiều giống thuyền buôn, nên cách giải thích chưa hợp lý, chữ “Ơ” chữ “ô” mang nghĩa màu đen [15] Bùi Dương Lịch, Nghệ Án ký, Nxb KHXH, H., 2004, tr.119 [16] Tham khảo: - Muray, Hải tặc Hoa Nam 1790 -1810, Nxb KHXH Trung Quốc, Bắc Kinh, 1997 - Trần Ngọc Dương, Nghiên cứu vấn đề hải tặc vùng biển Quảng Đông nhà Thanh với Việt Nam (1810- 1885), Luận văn thạc sĩ khoa Lịch sử học, Đại học Đơng Hải, Trung Quốc, 2005 - Trần Trí Long, Trần Ngọc Tường, The study of Guangdong pirate's organization and the behavior in the Qing Dynasty (1810-1885), Tạp chí Khoa học kĩ thuật Hải Dương, Đại học Quốc lập Cao Hùng, Đài Loan, kỳ 22, tr.143 - Yoshiharu Tsuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 18471885, Nxb Tri thức, 2011, tr.151, 311 [17] Hoàng Anh Tuấn, “Vị trí Việt Nam hệ thống thương mại biển Đơng thời cổ trung đại”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9-10/2008, tr.1-16 [18] Nguyễn Quang Trung Tiến, “Hải tặc Chà Và Vịệt Nam”, Báo Đà Nẵng, ngày 29/9/2012 [19] Ngô Sỹ Liên sử thần triêu Lê, Đai Việt sử ký toàn thư, Nxb KHXH, H, 1998, tập 1, tr.325 [20] Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, đệ nhị kỷ, Nxb Giáo Dục, H., 2002, tập I, tr.37 [21] Qua mô tả người Hà Lan đối chiếu với địa danh, Tinnam nhiều khả khu vực Tiên An/Tiên Yên thuộc Quảng Ninh ngày Tấm đồ Đàng Ngoài Samuel Baron vẽ năm 1683 hiển thị Tinnam khu vực biên giới Đông Bắc (tương đương khu vực Tiên Yên đến Móng Cái) nước ta ... liên tục tiếp xúc văn hoá Việt Nam Nếu trước kỷ XV, qua đường biển, văn hóa phương Đơng, mà chủ yếu khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á vào Việt Nam, từ kỷ XVI-XVII trở đi, từ biển, qua biển sóng... tiếp xúc, giao lưu văn hóa thường diễn văn hóa Việt Nam Biển Đơng ln ln trường giao thương hàng nội địa Bắc - Nam quốc tế, trường tiếp xúc rộng lớn tình suốt chiều dài lịch sử đất nước Việt Nam. .. bật văn hoá Việt Nam Vì lẽ sinh tồn, cư dân Việt Nam khơng chối từ tiếp xúc, giao lưu kinh tế văn hoá từ biển Đó lẽ sinh tồn mình, cộng đồng từ gia đình đến cộng đồng quốc gia, dân tộc Đó lĩnh văn

Ngày đăng: 26/07/2014, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan