Chương 2: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945_5 doc

32 1.1K 3
Chương 2: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945_5 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 Theo báo cáo Sở Mật thám Sài Gòn ngày 12 – 12 – 1936, trung bình tỉnh có 150 họp, có họp đơng tới 300 người Bọn phản động thuộc địa tay sai riết phá hoại vận động, đóng cửa báo Dân Quyền mật tham, chủ tỉnh, chủ quận theo dõi chặt chẽ hoạt động địa phương, gửi báo cáo ngày văn phòng Thống đốc Nam Kì Ngày 15 – – 1936, Marius Moutet, Bộ trưởng Bộ Thuộc địa gửi điện cho Tồn quyền Đơng Dương cho phép dùng biện pháp thích đáng để ngăn chặn vận động sau có lệnh cấm Đông Dương Đại hội, khám xét, bắt thục dân đẩy mạnh Tuy nhiên, Ủy ban hành động tiếp tục thành lập từ ngày 18 đến 29 – có 130 Ủy ban hành động đời Từ tháng – 1937, Ủy ban hành động ngày cơng khai hóa hoạt động sau biết Ủy ban điều tra Quốc hội Pháp không sang Đông Dương, Ủy ban hành động giải tán Tuy nhiên, lực lượng này, nhân hội đón đặc phái viên Chính phủ Pháp Justin Godart toàn quyền Brevie sang nhận chức Đơng Dương thời gian sau đó, tiếp tục động viên, tổ chức quần chúng đấu tranh Ở Bắc Kì, người cộng sản Hà Nội sử dụng tờ báo Hồn Trẻ làm công cụ tuyên truyền cho vận động Đông Dương Đại hội theo đường lối Đảng Cộng sản Đông Dương Ủy ban lâm thời chi nhánh Đông Dương Đại hội thành lập Ủy ban hành động xuất nhiều tỉnh, Hà Nội, Nam Định, Bắc Ninh, Ninh Bình, Phúc Yên, Thái Bình Sau đó, Ủy ban hành động ngừng hoạt động bị bọn phản động đàn áp Ở Trung Kỳ, phong trào hưởng ứng Đông Dương đại hội chậm nơi khác, phong trào hạn chế bị chings quyền thực dân bọn phản động phá hoại vậy, Ủy ban lâm thời chi nhánh Trung Kỳ Ủy ban hành động tỉnh Quảng Nam, Quảng Trị, Quảng Ngãi,Đà Nẵng thành lập ngày 21-9-1936, có lệnh cấm Đơng Dương Đại hội tồn Trung Kì, phong trào quần chúng đáu tranh hợp pháp chưa tháng bị chặn đứng Ở nước ngoài, Việt kiều nước Pháp, Trung Quốc sôi hưởng ứng Đông Dương Đại hội Họ lập ủy ban hành động tiến hành thu thập nguyện vọng nhân dân Trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ quần chúng, quyền thực dân Pháp phải nghị định ngày 11-10-1936 ban hành số quyền lợi cho công nhân, ngày làm việc khơng q 10 ( tính từ ngày 1-11-1936), từ ngày 1-1-1937, không làm việc ngày từ ngày 1-1-1938, công nhân nghỉ việc ngày chủ nhật nghỉ phép năm hưởng lương, cấm bắt phụ nữ trẻ em việc ban đêm Ngày 30-12-1936, quyền Pháp Đông Dương quy định thêm số chế độ lao động, tiền lương tối thiểu, chế đọ học nghề, chế độ nghỉ sinh, cho bú nữ công nhân lúc làm việc Chính quyền thực dân cịn phải trả tự cho tù trị Ngày 5-11936, chúng trả tự cho hai đại biểu cộng sản Ủy ban lâm thời Đông Dương Đại hội đến tháng 10-1937 có 1532 tù trị trả tự do, phần lớn đảng viên cộng sản Cuộc vận động Động Dương Đại hội kết tất yếu q trình phát triển kinh tế, trị,xã hội Việt Nam tác động hoàn cảnh quốc tế vào Việt Nam năm 30 điều kiện thuận lợi khách quan tận dụng phát huy qua yếu tố chủ quan lực lượng cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Đại hội đánh dấu bước phục hồi mạnh mẽ phong trào cách mạng Việt Nam Bên cạnh vận động Đông Dương Đại hội, tầng lớp nhân dân tổ chức đáu tranh đòi quyền lợi khắp nơi nước Cơng nhân đấu tranh địi tăng lương, giảm làm, chóng cúp phạt,đánh đập địi tự nghiệp đồn Nơng dân đồi giảm sưu thuế, địi cải cách hương thơn Tiểu thương, tiểu chủ bãi thị,đòi giảm thuế chợ, thuế hàng; cơng chức địi tăng lương v.v… Sáu tháng cuối năm 1936 có 361 đấu tranh, có 236 đấu tranh công nhân Tiêu biểu bãi công công nhân mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng) bãi công công nhân mỏ Hồng Gai - Cẩm Phả tháng 11-1936 Ngà 23-11-1936, 20 ngàn công nhân mỏ Hồng Gai – Cẩm Phả, Mông Dương, Hà Tu, Hà Lầm, Cọc Năm bãi cơng địi tăng 25% lương Cuộc đấu tranh thắng lợi bọn tư sản Pháp phải nhượng Năm 1937, phong trào đấu tranh tiếp tục dâng cao, có khoảng 400 bãi công công nhân khắp ngành sản xuất tiêu biểu bãi công công nhân nhà máy tơ Hải Phòng, dệt Nam Định, xưởng Ba Son, mỏ than ng Bí, đặc biệt bãi công công nhân xe lửa Nam Đông Dương ngày 3-7-1937; bãi công công nhân mỏ than Vàng Danh (ng Bí) ngày (28-9-1937) Trong năm1937, cịn có 150 đáu tranh nông dân chống cướp ruộng đất, địi chia lại ruộng cơng, giảm tơ, giảm tức, khất thuế… Ngoài ra, tiểu thương Hà Nội, HẢi Phòng, Sài Gòn thành phố, thị xã thị dịi giảm thuế chợ,thuế hàng hóa Những tháng đầu năm 1937 đánh dấu bước phát triển phong trào Trong dịp Justin Gardard, phái viên cuả phủ Pháp, sang điều tra tình hình Đơng Dương tồn quyền Đơng Dương Brévíé sang nhận chức Đơng Dương, nhiều mít tinh,biểu tình lớn diễn suốt từ Nam đến Bắc Kì Đó biểu dương lực lượng to lớn,đánh dấu bước phát triển phong trào Tháng tháng – 1937, Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương họp, bàn công tác quần chúng Qua thực tế, phong trào lộ rõ nhược điểm tổ chức chưa theo kịp phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân Do đó, Đảng đinh thành lập Đồn Thanh Niên phản đế Đơng Dương thay Đồn Thanh Niên Cộng Sản, Hội cứu tế bình dân thay Hội cứu tế đỏ Ở nông thôn lập hội cấy, hội gặt, hội hiếu hỉ, hội chèo, nhóm học chữ quốc ngữ…, hình thức tổ chức mang tính chất kinh tế, văn hóa xã hội; hội quần chúng cơng khai, nửa công khai hội hữu, tương tế, thể thao, âm nhạc tận dụng khả hợp pháp, nửa hợp pháp, tập hợp rộng rãi quần chúng nhân dân tham gia phong trào Bằng hình thức tổ chức phong phú nói trên, đường lối trị Đảng không ngừng lan rộng, phong trào đấu tranh mang tính chất quần chúng rộng rãi ngày phát triển Năm 1938, tính từ 1-1 đến 31-12 có 131 bãi cơng cơng nhân, có đấu tranh khơng tính số người tham gia 84 đấu tranh thu hút 15484 công nhân tham gia Như vậy, số bãi công số người tham gia đáu tranh năm1938 bằng1/3 năm trước Tuy nhiên trình độ giác ngộ quần chúng cao hơn, trình độ tổ chức sở Đảng vững vàng hơn, hiệu đấu tranh sát hợp với tình hình hơn, phối hợp đáu tranh ngành, địa phương chặt chẽ sâu rộng Cuối năm 1938, nơng dân miền Nam biểu tình xảy nạn đối Tiêu biểu biểu tình 1000 nông dân Cà Mau tháng 101938 Phong trào đáu tranh học sinh, tiểu thương diễn nhiều nơi Trong ngày quốc tế lao động 1-5-1938, mit tinh công khai tổ chức Hà Nội, Sài Gịn Điều đó, thể rõ trình độ giác ngộ, ý thức tổ chức, đồn kết đấu tranh quần chúng sách đắng Đảng Cộng sản Đông Dương Mặt trận dân chủ Sang năm 1939, phong trào đấu tranh gặp nhiều khó khăn sách đàn áp, khủng bố thực dân Pháp Nhờ có kinh nghiệm rèn luyện phong trào đấu tranh năm trước, phong trào đấu tranh công nhân diển liên tục liệt Trong ba tháng đầu năm 1939, phong trào có giảm sút, từ tháng tư, phong trào lại lên dần đạt đỉnh cao tháng Các đấu tranh diễn khu cơng nghiệp Hà Nội, Hải Phịng, Chợ Lớn Đấu tranh nghị trường Trong thời kì1936-1939, Đảng cộng sản Đơng Dương triển khai hình thức đấu tranh mới: đấu tranh nghị trường Tháng 8-1937, Đảng định tham gia vận động bầu cử vào Viện Dân biểu Trung Kì Cán Đảng vận đọng người tiến hàng ngũ trí thức, phong kiến tư sản dân tộc, địa chủ cấp tiến ứng cử Hầu hết ứng viên Mặt trân dân chủ trúng cử, tuyên truyền, cổ động tốt Các chức viện trưởng, phó viện trưởng,chánh thư kí người mặt trận người có cảm tình với mặt trận Trong kì họp tháng 6-1938, dựa vào ủng hộ nhân dân, nghị niện dân biểu bác bỏ dự án thuế đinh, thuế điền phủ Năm 1938, ứng cử viên mặt trận dân chủ thu nhiều phiếu bầu cử Hội đòng Dân biểu Bắc Kì hội đồng thành phố Hà Nội Trong tranh cử Hội đồng Quản hạt Nam kì (Hội đồng thuộc địa) ngày 16-4 - 1939, mặt trận dân chủ lại bị thất bại thủ đoạn thâm độc bạn phản động thuộc địa sai lầm Mặt trận dân chủ Những người cộng sản định tham gia đấu tranh công khai nghị trường nhằm mục đích mở rộng lực lương Mặt trận Dân chủ Xung quanh bầu cử thảo luận nghị trường, Đảng Cộng Sản Đông Dương nắm thời vận động quần chúng, vạch trần sách vận động thực dân Pháp, bênh vực quyền lợi cho nhân dân Từ Đông Dương Đại hội, qua tuyển cử hội đồng thành phố Sài Gịn, Viện Dân biểu Trung Kì, Bắc Kì, Mặt trận dân chủ hình thành Hình thức kết hợp mặt trận phong phú, đa dạng, nơi, khác Ở Nam Kì, nhóm Tin Tức (cộng sản cơng khai) chi nhánh Đảng Cộng Sản Pháp Hà Nội, nhóm Ngày (trí thức tiểu tư sản, tư sản có khuynh hướng cải lương) liên hiệp thành mặt trận Ở Nam kì, nhóm Dân chúng(cộng sản cơng khai), chi nhánh Đảng xã hội số thành phần tiến liên kết với Ở Trung Kì Mặt trận biểu danh sách ứng cử viên tranh cử vào Viện Dân biểu Đấu tranh lĩnh vực báo chí Đảng Cộng sản Đơng Dương triệt để sử dụng báo chí cơng khai, truyền đơn làm vũ khí đấu tranh cách mạng, tuyền truyền đường lối, quan điểm, tập hợp, hường dẩn phong trào đấu tranh cũa quần chúng Những đản viên cộng sản làm cơng tác báo chí dược tổ chức làm hai nhóm bí mật cơng khai Họ tìm đủ cách để báo, xuất báo chữ Pháp để tránh kiểm duyệt; thuê, mượn, mua lại báo người có giấy phép xuất bản…Tờ báo bị đống cữa lại làm tiết tờ báo khác, thay tên báo Các nhà báo cộng sản vận động nhà báo tiến ngả theo quan điểm Đảng từ năm 1937, báo chí Đảng Cộng sản Đơng Dương lảnh đạo phát triển nhanh chóng Cuộc đấu tranh diển sơi Bất Kì Ở có nhiều đảng viên cộng sản mớitham gia hoạt động, Trần Huy Liệu, Hải Triều, Trường Chinh, Khuất Duy Tiến…các tờ báo tiến Việt xuất Hồn trẻ, Tân xã hội, Thời báo, Thời thế, Hà thành thời báo, Tin tức, Đời nay…Báo tiến Pháp có Le Travail (Lao động ), Rassemblement (Tập hợp), En Avant (Tiến lên), Notre Voix (Tiến nói chúng ta)… Ở Trung Kì có tờ Nhành Lúa, Dân, Sông Hương tục bản, Kinh tế Tân văn.Nhành lúa tờ báo chuyên nghành công nơng, viết tồn trị, tun truyền cho phong trào đòi dân sinh, dân chủ Từ năm 1933, người cộng sản Nam Kì cộng tác với nhóm Tơrơtkit tờ báoLa Lutte (Tranh Đấu) báo sau bị nhóm Tơrơtkit thao túng Đến tháng 6-1937, người cộng sản xuất tờ L’Avant Garde (Tiền Phong),Le Peuple (Nhân Dân), Phổ Thông, Dân Chúng, Mới… Báo chí cách mạng mang tính chiến đấu mạnh mẽ, tuyên truyền, giới thiệu chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng Cộng Sản Đông Dương, Liên Xô, Quốc tế cộng sản, Mặt trận Nhân dân Pháp, Mặt trận chống phát xít nhân dân Tây Ban Nha, Trung Quốc… Báo chí cách mạng trở thành mũi xung kích sắc bén phong Rơma – Tơk hình thành Liên minh phát xít mở rộng từ Châu Âu sang Châu Á Trong thời gian này, chiến tranh xâm lược cục phát động vài khu vực Tháng – 1937, Nhật Bản mở chiến tranh xâm lược quy mơ lớn tồn lãnh thổ Trung Quốc sách chống Nhật Bản tiêu cực tập đoàn cầm quyền Tưởng Giới Thạch, quân Nhật thời gian ngắn nhiều thành phố, trung tâm cơng nghiệp vị trí đầu mối giao thông quan trọng Trung Quốc Tháng – 1938, quân Nhật mở nhiều công vào vùng hồ Khátxan thuộc lãnh thổ Liên Xô để thăm dị Trong đó, châu Âu, Anh Pháp thực sách nhượng Phát xít Đức Ngày 29 – – 1938, phủ hai nước kí với Đức hiệp ước Muyních (Đức), chấp nhận cho Đức chiếm đóng Tiệp Khắc [1] với hy vọng hướng mũi tiến cơng Đức phía Đông, đáng Liên Xô Tháng – 1939, Nhật chiếm đảo Hải Nam, phong tỏa hoàn toàn lục địa Trung Quốc Tháng – 1939, quân Nhật công vào khu vực sông Khan Khin Gôn Mông Cổ, khiêu khích Liên Xơ Hồng qn Liên Xơ phối hợp với qn Mơng Cổ tiêu diệt tồn tập đồn qn số Nhật Bản Ngày 23 – – 1939, Liên Xơ kí với Đức hiệp ước khơng xâm phạm, để tránh rơi vào tình bị cơng từ hai phía Đơng Tây, đồng thời để tranh thủ thời gian tăng cường lực lượng quốc phòng triệt để lợi dụng mâu thuẩn hai khối đế quốc Phát xít Ngày – – 1939, Phát xít Đức mở cơng Ba Lan, trái với toan tính Anh Pháp Ngày – – 1939, Anh Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức Cuộc chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Ở nước Pháp, phủ Đalađiê lợi dụng tình hình chiến tranh thi hành biện pháp đàn áp Đảng cộng sản lực lượng tiến nước nước thuộc địa Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ Ở đơng Dương, tồn quyền Catơru bắt tay vào chiến dịch khủng bố Ngày – – 1939, Catơru cấm hoạt động trị, trước hết nhằm đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức quần chúng Đảng “Cấm hoạt động có tính chất trực tiếp hay gián tiếp tuyên truyền hiệu Quốc tế cộng sản hay tổ chức Quốc tế cộng sản kiểm soát Giải tán hội hữu hay cá nhân có liên hệ với Đảng Cộng sản mà hoạt động theo hiệu Đệ tam Quốc tế bị giải tán (…) Cấm đồ in, phát hành, tặng hay bán, hay tưng bày, đồ in hay tranh vẽ, nói chung cấm tài liệu tuyên truyền Đệ tam Quốc tế [11; 466 – 467] Trên khắp đất nước Đảng viên Đảng Cộng sản bị truy lùng bắt Hàng ngàn người Cộng sản yêu nước bị giam cầm nhà tù Hàng loạt báo chí cách mạng tiế bị đóng cửa Về kinh tế, quyền thực dân Pháp thực sách “Kinh tế huy”, tăng cường vơ vét tài nguyên, nhân lực Đông Dương phục vụ cho chiến tranh nước Pháp Trong diễn văn khai mạc Đại Hội đồng kinh tế tài Đơng Dương, tháng 11 – 1939, tồn quyền Ca-tơ-ru nói : “Dù có tham gia trực tiếphay khơng vào chiến Đơng Dương khơng tự có khuynh hướng riêngcủa nên kinh tế tài mà phải quy tụ vào mục đích mẫu quốc định Đông Dương phải xác nhập hệ thống mậu dịch vao hệ thống mẫu quốc, phát triển sản xuất lợi ích mẫu quốc, cung cấp sản phẩm đất đai lịng đất mà nước Pháp địi hỏi Đồng thời, Đơng Dương phải nước Pháp sử dụng nguồn nhân lực mình, làm cơng, binh xưởng, cung cấp quân số quan trọng tổ chức biên chế để điều đến chiến trường phương Tây [31;305] Bước sang năm 1940, Đức bất ngờ đánh chiếm nước Bắc Âu (Đan Mạch Na Uy) từ tháng mở công vào nước tây Âu Lợi dụng khó khăn Pháp phải đối phó với Đức Châu Âu, Nhật Bản tăng sức ép với quyền thực dân Pháp Đông Dương Trong tháng đầu năm 1940, máy bay Nhật Bản hai lần ném bom tuyến đường sắt Hải Phòng – Vân Nam Pháp (đoạn nằm lãnh thổ Trung Quốc) Ngày – – 1940, Nhật Bản đe dọa dùng vũ lực quyền Đơng Dương khơng đóng cửa biên giới Việt - Trung Đêm 16 – 9, toàn quyền Ca-tơ-ru chấp nhận yêu sách Nhật Lúc Châu Âu, quân Đức đánh tan tuyến phòng thủ Hà Lan, Bỉ, Pháp Ngày 16 – – 1940, quân Đức chiếm Pari, thủ đô nước Pháp Ngày 22 – – 1940, Chính phủ Pê-tanh kí hiệp ước đầu hàng Đức 1.2 Tình hình Đơng dương tác động đến Việt Nam từ 1939 đến 1945 Ở Đơng Dương, tồn quyền Catơru bị triệu hồi Ngày 20 – – 1940, phó đốc Đơcu, nguyên Tư lệnh lực lượng hải quân Pháp Viễn Đơng bổ nhiệm làm tồn quyền Đơng Dương Ngày – – 1940, Nhật Bản trao cho toàn quyền Đơcu công hàm với nội dung: Pháp phải cho Nhật tự chuyển quân lãnh thổ Đông Dương để đánh Trung Hoa Quốc dân Đảng; sử dụng số sân bay bảo vệ vị trí ; Pháp phải giúp đỡ việc vận tải vũ khí đạn dược cho quân đội Nhật Ngồi Nhật Bản địi hưởng điều kiện thương mại bình đẳng với Pháp Đơng Dương Nếu bị từ chối, Bộ ngoại giao Nhật Bản tiến vào Đông Dương Ngày 19 – – 1940, Bộ ngoại giao Nhật thông báo cho đại sứ Pháp Tôkiô rằng, ngày 22 – 9, quân đội Nhật vào Đơng Dương dù có đạt hiệp ước quân với Đơcu hay không Ngày 22 – 9, đại diện Pháp Nhật kí kết Hiệp ước, quy định : Quân đội Nhật quyền sử dụng sân bay lớn Bắc Kỳ (các sân bay Gia Lâm, Hải Phòng, Phủ Lạng Thương) Bộ tư lệnh Nhật có quyền đóng 6000 qn Bắc sơng Hồng Qn đội Nhật quyền qua Bắc Kì để lên đánh quân Tưởng Giới Thạch Vân Nam Tổng số quân Nhật đồn trú đất Đông Dương không lúc 25.000 người Sư đoàn quân Nhật Quảng Tây quyền qua đồng Bắc Kì để biển Mặc dù quyền thực dân Pháp Đơng Dương chấp nhận địi hỏi Nhật, vào lúc 22 ngày, Sư đoàn Ngự lâm quân Nhật tướng Nakamura huy vượt biên giới Trung - Việt công vị trí quân Pháp Đồng Đăng Lạng Sơn Các vị trí quân Pháp Na Sầm, Đồng Đăng, Điểm He, Lộc Bình bị tiêu diệt Ngày 24 – quân Nhật tiến tới thị xã Lạng Sơn Quân Pháp bỏ chạy Đồng Mỏ, ngày 25 – 9, kéo cờ trắng xin hàng Ngày 25 – – 1940, hướng khác, qn đồn viễn chinh Đơng Dương thuộc Pháp Nhật tướng Nishimura Takuma huy đổ vào Đồ Sơn Ngày hôm sau, 26 – 9, qn Nhật tiến vào chiếm đóng Hải Phịng không tốn viên đạn Mặc dù quân Nhật làm chủ Bắc Đông Dương chúng chưa thỏa mãn Ngày 14 – – 1941, Nhật Bản đưa u sách cho Pháp địi đưa qn vào Nam Đơng Dương sử dụng ác sân bay, hải cảng khu vực Phía pháp chấp thuận Ngày 25 – – 1941, hạm đội Nhật gồm chiến hạm, 12 tuần dương hạm thả neo Ô Cấp (Vũng Tàu) Ngày 27 – – 1941, Visi nước Pháp, đại diện Nhật Pháp kí hiệp ước phịng thủ chung Đơng Dương, với điều khoản : Pháp Nhật hợp tác qn việc phịng thủ chung Đơng Dương Chính phủ Pháp đồng ý cho phủ Nhật tiện nghi sau đây: a Gửi qua nam Đông Dương số lượng binh, hải quân, không Nhật cần thiết b Sử dụng không quân điểm như: Siemreap, Phnom-Pênh, Tourane (Đà Nẵng), Nha Trang, Biên Hịa, Sài Gịn, Sóc Trăng Kompong Trach hải quân: Sài Gòn Cam Ranh c Các đơn vị Nhật toàn quyền thực tập điều động không bị hạn chế hiệp ước Nashihara – Martin (23 – – 1940) d Chính phủ Pháp đồng ý cung cấp cho quân đội Nhật số tiền 23 triệu đồng tài khoản 1941, tức 4,5 triệu đồng tháng Số tiền bồi hoàn, “yên”, mỹ kim hay vàng [ 29;45.] Ngày 28 – – 1941, quân Nhật đổ lên đất Sài Gòn Đến cuối năm 1941 có 125.000 quân Nhật đóng đất Đông Dương thực chất làm chủ Đông Dương, danh nghĩa Đông Dương thuộc địa Pháp Chính sách thống trị phát xít Nhật Đông Dương: Về kinh tế, Nhật để hệ thống kinh tế pháp Đông Dương tiếp tục hoạt động, nắm quyền điều khiển Với Hiệp định Tơkiơ ngày – – 1941, phía Pháp thừa nhận địa vị đặc biệt ưu đãi Nhật quan hệ kinh tế Đông Dương, thực chất Nhật độc chiếm Đông Dương Nhật Bản yêu cầu quyền thực dân Pháp để 50% giá trị nhập 15% giá trị xuất Đông Dương cho cơng ty thương mại cho Nhật Ngồi ra, nhật cịn mua Đơng Dương mănggan, apatit, crơm, thiết, càphê,…với giá rẻ so với thị trường giới Một số công ty Nhật đầu tư vào ngành cần cho ngành quân khai khống Năm 1941, tư Nhật Đơng Dương chiếm gần 50% tổng số vốn đầu tư công ty nước Tư Nhật đặt vốn khai thác quặng mănggan sắt Thái Nguyên, phốt phát Lào Cai quặng Crơm Thanh Hóa Nhật bắt quyền thực dân Pháp hàng năm nộp cho chúng khoản tiền lớn Năm 1940, nộp triệu đồng, năm 1941 – 58 triệu đồng, năm 1942 – 86 triệu đồng, năm 1943 – 117 triệu đồng, năm 1945 – 90 triệu đồng Trong năm tháng, quyền thực dân Pháp phải nộp khoản tiền 723.786 nghìn đồng [15;145] Về quân sự, Hiệp định ngày 29 – – 1941 với danh nghĩa phòng thủ chung Đông Dương, quân Nhật tự di chuyển khắp lãnh thổ Đông Dương không hạn chế số lượng,… Hiệp định quân ngày – 12 – 1941 nêu rõ quyền thực dân Pháp phải cung cấp phương tiện chiến tranh, thiết lập quân sự, cung cấp vật chất cho quân đội Nhật Chính quyền thực dân Pháp phải cam kết đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân Đông Dương, đảm bảo an ninh hậu phương cho quân Nhật Trong chiến tranh, việc giao thơng vận tải có vai trị quan trọng Qn đội Nhật Đơng Dương buộc Pháp phải để chúng sử dụng phương tiện giao thơng Chúng kiểm sốt hệ thống đường sắt, tàu biển chở hàng có trọng tải 200.000 đậu cảng Đơng Dương Qn Nhật cịn cướp ruộng đất nơng dân để xây dựng trại lính, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu để phục vụ cho nhu cầu chiến tranh Về trị tư tưởng, sau chiếm đóng Đơng Dương, bọn qn phiệt Nhật khơng lật đổ quyền thực dân Pháp Đơng Dương mà sử dụng cơng cụ với ba mục đích: Thứ nhất, để đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương, giữ yên hậu phương cho quân đội Nhật; thứ hai, để vơ vét, bóc lột sức người, sức Đơng Dương để phục vụ cho chiến tranh Nhật; thứ ba, để che dấu mặt xâm lược mình, đóng vai “người giải phóng” nhân dân Châu Á Chính sách khác với sách bọn Nhật thi hành nước Đơng Nam Á lợi dụng tình hình Chính phủ Pháp đầu hàng Đức Chính sách quân phiệt Nhật thực dân Pháp Đơng Dương sách hai mặt Trong “cộng tác” với Pháp, Nhật Bản sức tuyên truyền tư tưởng Đại Đơng Á, mở phịng thơng tin, xuất tạp chí Tân Á tiếng Việt, mở triển lãm tranh ảnh,… Đồng thời Nhật trọng xây dựng sở xã hội cho Từ năm 1942, Nhật hồi phục tổ chức thân Nhật Việt Nam bị Pháp đàn áp năm 1940 – 1941, Phục Quốc, Cao Đài, Hịa Hảo,…giúp đỡ nhóm Đại Việt dân chính, Đại Việt quốc xã, Đảng Việt nam quốc,…dựa vào nhóm Nhật hy vọng lúc cần thiết lật đổ quyền thực dân Pháp Với đảo ngày – – 1945, bọn thân Nhật hy vọng vào lời hứa hẹn Nhật trao trả độc lập cho Việt Nam Hàng loạt đảng phái thân Nhật xuất Chỉ riêng Bắc Kì có 30 tổ chức thân Nhật [15;146] Bọn thực dân Pháp Đông Dương mặt cam chịu khuất phục quân Nhật, phải thực yêu sách Nhật, mặt khác ngấm ngầm chuẩn bị lực kượng chờ hội lật lại Chính sách Pháp nhằm tranh thủ giới thượng lưu Đông Dương, cho họ tham gia chức vụ quản lí thừa hành, ràng buộc họ trung thànhvới nước Pháp Được dịp, nhóm thân Pháp hoạt động Nhóm bảo hồng Phạm Quỳnh, Ngơ Đình Khơi hơ hào trở lại hiệp ước 1884, u cầu Pháp tăng quyền cho vua quản quan xứ để chống lại bọn thân Nhật Nhóm Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu, sức tuyên truyền hiệu “cách mạng quốc gia”, “Pháp - Việt phục hưng” phủ phản động Pêtanh Nhận biết rõ ràng hoạt động Pháp làm ngơ chưa đến lúc cần thiết phải hành động Đến – 1945, quân Nhật lâm vào tình trạng nguy ngập chiến trường Thái Bình Dương, Nhật làm đảo Pháp Đơng dương để loại trừ mối hiểm họa Từ ngày – – 1945, quân đội Nhật độc chiếm Đông Dương Chính sách thống trị bóc lột Pháp - Nhật khiến cho tình cảnh đời sống giai cấp, tầng lớp xã hội Đông Dương thay đổi sâu sắc Giai cấp công nhân bị tước đoạt số quyền nhân sinh, dân chủ đạt thời kì Mặt trận dân chủ 1936 – 1939 Theo nghị định Tồn quyền Đơng Dương ngày 10 – – 1939, làm việc công nhân tăng từ 60 lên 78 tuần Tiền lương bị giảm Một số công nhân bị sa thải thất nghiệp, số bị động viên lính phục vụ cho chiến tranh Giai cấp nông dân bị sưu cao, thuế nặng Ruộng đất họ bị tước đoạt, tài sản bị vơ vét để phục vụ cho chiến tranh Họ phải phu làm đường, đào kênh, xây dựng cơng trình cơng cộng Khơng bần, cố nơng bị đói khổ, mà tầng lớp trung, phú nông bị sa sút Tầng lớp tiểu tư sản : Nhiều tiểu thương, tiểu chủ bị phá sản, viên chức bị giảm lương, người lao động trí óc nhà văn, nhà báo khơng kiếm việc làm Giai cấp tư sản dân tộc: Việc inh doanh, sản xuất khơng tăng trưởng mức thuế cao nhà nước thực dân sức tiêu thụ hàng dân giảm Giai cấp địa chủ: trừ số đại địa chủ lực trị, lợi dụng chiến tranh để làm giàu, địa chủ nhỏ vừa bị thiệt hại sách thuế, thu thóc tạ, mua ngũ cốc rẻ nhà nước Nhìn chung, giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam chịu tác động xấu sách bóc lột Nhật, Pháp bọn phong kiến Mâu thuẫn nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp - Nhật, nông dân với địa chủ phong kiến ngày gay gắt Toàn thể nhân dân Việt Nam sẵn sàng đứng lên giành độc lập, tự lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Sự chuyển hướng chiến lược Đảng cộng sản Đông Dương Ngày tháng năm 1939, chiến tranh giới nổ Châu Âu, tuần sau, ngày – – 1939, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, Nguyễn Văn Cừ triệu tập Hội nghị Xứ ủy Bắc Kì làng Vạn Phúc, Hà Đơng Trên sở phân tích tình hình giới nước thay đổi, Hội nghị đề cập tới việc tận dụng thời chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền Tiếp đó, từ ngày mồng đến ngày 8-11-1939, Bà Điểm, quận Hóc Mơn, tỉnh Gia Định (cách Sài Gịn khoảng 20km), Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng) triệu tập Tham gia hội nghị có Tổng Bí thư Đảng Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Tần, Phan Đăng Lưu, Lê Duẩn Dựa vào phân tích vấn đề chiến tranh đế quốc, sách Liên Xơ chiến tranh, vị trí Đơng Dương chiến tranh, sách quyền thực dân Pháp Đơng Dương, vị trí, thái độ giai cấp xã hội, đảng phái trị, vấn đề dân tộc phong trào dân tộc đấu tranh giải phóng Đơng Dương…, Hội nghị đề đường lối đấu tranh vũ trang nhằm lật đổ quyền thực dân, phong kiến, thành lập quyền cách mạng Đông Dương Về vấn đề dân tộc, Hội nghị nêu rõ: “Vấn đề dân tộc Đông Dương phải xét theo hai mặt: Một mặt dân tộc Đơng Dương đồn kết thống đánh đổ đế quốc Pháp địi Đơng Dương hồn tồn độc lập dân tộc quyền tự quyết, mặt phong trào dân tộc giải phóng Đơng Dương phải liên lạc khăng khít với cách mệnh giới (là phận cách mệnh vô sản giới) để đánh đổ kẻ thù chung tư đế quốc xây dựng giới khơng có dân tộc bị áp bức, khơng có ranh giới quốc gia chia rẽ dân tộc, nghĩa giới cộng sản [6;532] ... tạ, mua ngũ cốc rẻ nhà nước Nhìn chung, giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam chịu tác động xấu sách bóc lột Nhật, Pháp bọn phong kiến Mâu thuẫn nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp - Nhật, nông dân... Pháp đàn áp năm 1940 – 1941, Phục Quốc, Cao Đài, Hịa Hảo,…giúp đỡ nhóm Đại Việt dân chính, Đại Việt quốc xã, Đảng Việt nam quốc,…dựa vào nhóm Nhật hy vọng lúc cần thiết lật đổ quyền thực dân Pháp... – 1940, Chính phủ Pê-tanh kí hiệp ước đầu hàng Đức 1.2 Tình hình Đơng dương tác động đến Việt Nam từ 1939 đến 1945 Ở Đơng Dương, tồn quyền Catơru bị triệu hồi Ngày 20 – – 1940, phó đô đốc Đơcu,

Ngày đăng: 26/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan