Chương 2: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945_6 pot

32 731 2
Chương 2: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945_6 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 “…Khơng có dân tộc giải phóng riêng rẽ Đơng Dương quyền thống trị đế quốc Pháp mặt trị, kinh tế binh bị Khơng thể có phận thoát khỏi thống trị mà chẳng liên quan đến toàn thể thống trị đế quốc Pháp Sự liên hiệp dân tộc Đông Dương không thiết bắt buộc dân tộc phải thành lập quốc gia dân tộc Việt Nam, Miên, Lào xưa có độc lập Mỗi dân tộc có quyền giải vận mệnh theo ý muốn mình, song tự không định rời hẳn ra” [6;541-542] Về tương quan lực lượng “a) Một bên đế quốc Pháp cầm hết quyền kinh tế, trị, dựa vào bọn vua quan bổn xứ thối nát bọn chó săn phản bội dân tộc; b) Một bên dân tộc từ Việt Nam, Miên, Lào đến Thổ, Thượng, v.v tất giai cấp trừ bọn phong kiến số phận phản động đám địa chủ tư sản, tất đảng phái, trừ bọn chó săn đế quốc phản bội quyền lợi dân tộc…” [6;533-534] Về mục tiêu trực tiếp Cách mạng Đơng Dương tình hình mới: “Dưới đường sinh tồn dân tộc Đông Dương đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống lại tất ách ngoại xâm da trắng hay da vàng để tranh lấy giải phóng dân tộc Đế quốc Pháp cịn, dân chúng Đông Dương chết, đế quốc Pháp chết, dân chúng Đơng Dương cịn" [6; 536] Về phương hướng chiến lược cách mạng: “…đứng tình khác nhiều với tình 1930-1931, chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền phải thay đổi nhiều cho hợp với tình Cách mệnh phản đế điền địa hai mấu chốt cách mệnh tư sản dân quyền Không giải cách mệnh tư sản dân quyền, không giải cách mệnh điền địa – ngun tắc khơng thay đổi được, phải ứng dụng cách khôn khéo mà để thực nhiệm vụ cốt cách mệnh đánh đổ đế quốc Hiện tình hình có thay đổi Đế quốc chiến tranh, khủng hoảng với ách thống trị phát xít thuộc địa đưa vấn đề dân tộc thành vấn đề khẩn cấp quan trọng Đám đông trung tiểu địa chủ tư bổn xứ căm tức đế quốc Đứng lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất vấn đề cách mệnh, vấn đề điền địa phải nhằm vào mục đích mà giải [6;538 -539] Về hình thức tiến hành đấu tranh, Nghi viết: “Phải biết xoay tất phong trào đấu tranh lẻ tẻ vào cuoậc đấu tranh chung, phản đối đế quốc chiến tranh, chống đế quốc Pháp bè lũ, dự bị điều kiện bước tới bạo động làm cách mệnh giải phóng dân tộc [6;552] Về mặt tổ chức, Hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ương Đảng nghị thành lập Mặt Trận Thống phản đế Đông Dương, “lực lượng Cách Mệnh công nông”, “dưới quyền huy vô sản giai cấp” [6;539-540] Hội nghị đưa cương lĩnh cụ thể cơng cách mạng giải phóng dân tộc, gồm 14 điểm: 1.Đánh đổ đế quốc Pháp, vua chúa bổn xứ tất bọn phản động tay sai cho đế quốc phản bội dân tộc ta 2.Đơng Dương hoản tồn độc lập (thi hành quyền dân tộc tự quyết) 3.Lập Chính Phủ Liên bang Cộng hồ dân chủ Đông Dương 4.Đánh đuổi hải, lục, không quân đế quốc Pháp khỏi xứ, lập Quốc dân cách mạng quân 5.Quốc hữu hoá nhà hàng, quan vận tải, giao thông, binh xưởng, sản vật rừng, biển đất 6.Tịch kí quốc hữu hố tất xí nghiệp tư ngoại quốc, bọn đế quốc thực dân tài sản bọn phản bội dân tộc 7.Tịch kí quốc hữu hố đất ruộng đế quốc thực dân, cố đạo bọn phản bội dân tộc Lấy đất bọn phản bội, cố đạo, đất công điền, đất bỏ hoang chia cho quần chúng nhân dân cày cấy 8.Thi hành Luật lao động ngày giờ, chia cho hầm mỏ, luật xã hội bảo hiểm hồn tồn, tiền hưu trí cho thợ, tìm cơng ăn việc làm cho thợ thất nghiệp, cơng việc ngang đồng lương ngang Bỏ tất khế ước cho vay đặt nợ Lập nhà băng nơng phố bình dân ngân hàng 11.Ban hành quyền tự dân chủ, quyền nghiệp đoàn, bãi công, phổ thông đầu phiếu 12.Phổ thông giáo dục cưỡng bách 13.Nam nữ bình quyền phương diện xã hội, kinh tế, trị 14.Mở rộng xã hội, y tế, cứu tế, thể thao [6;541-542] Tóm lại, với đường lối Cách mạng đề Hội nghị lần Ban Chấp Hành Trung ương Đảng, cách mạng Việt Nam bước vào giai đoạn – giai đoạn trực tiếp chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành độc lập dân tộc Q trình chuẩn bị lực lượng trị, vũ trang, địa Cách mạng tháng Tám Q trình chuẩn bị lực lượng trị Vào cuối năm 30 kỉ XX, tình hình giới diễn căng thẳng, mâu thuẫn nước đế quốc khơng thể điều hồ Nguy bùng nổ chiến tranh giới đến gần Trước tình hình đó, tháng 10 – 1938, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Sáng ngày 28 – – 1941 (tức mồng tết Tân Tỵ), Nguyễn Ái Quốc rời đất Trung Quốc đến Pác Bó, Cao Bằng ngày 28 – Sau thời gian nắm tình hình chuẩn bị cơng việc Hội Nghị Ban Chấp hành Trung ương, Nguyễn Ái Quốc triệu tập chủ trì Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị tiến hành từ ngày 10 đến 19 – – 1941, với tham dự Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Phùng Chí Kiên, đại biểu Xứ uỷ Bắc Kì Trung Kì số đại biểu hoạt động ngồi nước Sau phân tích nguồn gốc, đặc điểm, tính chất Chiến tranh giới thứ hai, tình hình nước, Hội nghị xác định nhiệm vụ đánh Pháp, đuổi Nhật nhiệm vụ riêng giai cấp công nông mà nhiệm vụ chung tồn thể nhân dân Đơng Dương: “Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc cịn chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại [7;113 ] Hội nghị tiếp tục thực chủ trương tạm gác hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thay hiệu “Tịch thu ruộng đất cảu bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng đất công cho công bằng, giảm địa tôm giảm tức” Hội nghị chủ trương giải vần đề dân tộc khuôn khổ nước, để thức tỉnh tinh thần dân tộc nước bán đảo Đông Dương; thành lập nước Mặt trận dân tộc thống nhât rộng rãi Ở Việt Nam, mặt trận lấy tên Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt Việt Minh) Các tổ chức quần chúng Mặt trận lấy tên thống “Hội cứu quốc”, “Hội Công nhân cứu quốc”, v.v… Hội nghị chủ trương thực “quyền dân tộc tự quyết” dân tộc bán đảo Đông Dương Sau đánh đuổi Pháp – Nhật dân tộc cõi Đông Dương tuỳ theo ý muốn, tổ chức thành Liên bang Cộng hoà dân chủ hay đứng riêng thành dân tộc, quốc gia tuỳ ý, “Sự tự độc lập dân tộc thừa nhận coi trọng" [7;113.] Hội nghị thức bầu Ban chấp hành Trung ương với Ban Thường vụ gồm có: Trường Chinh, Hồng Văn Thụ, Hồng Quốc Việt, Trường Chinh làm Tổng bí thư Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương Đảng hàon chỉnh đường lối đấu tranh Đảng nêu Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (tháng 11 -1939).Đó đặt nhiệm vụ giải hpóng dân tộc lên hàng đầu, đàon kết rộng rãi lực lượng yêu nước Mặt Trận Việt Minh, xây dựng lực lượng quần chúng nông thôn thành thị; tiến tới xây dựng địa cách mạng lực lượng vũ trang; tích cực chuẩn bị lực lượng mặt đón thời khởi nghĩa giành độc lập Ngày 19 – – 1941, Việt Nam Độc lập đồng minh đời, ngày 10 – 1941, Việt Minh công bố tuyên ngôn, Chương trình, Điều lệ Tun ngơn nêu rõ: “Từ lập quốc, xét lịch sử nước ta, chưa dân tộc ta nhục nhằn, đau khổ lúc […].Nguy diệt vong bày trước mắt Hiện thời, có đường mưu sống đoàn kết thống nhất, đánh đuổi Nhật, Pháp, trừ khử Việt gian Mở đường sống cho đồng bào, “Việt Nam Độc lập đồng minh” (Việt Minh) đời, chào bạn Chương trình cứu nước Việt Minh gồm 44 điểm, bao gồm sách trị, kinh tế, văn hoá, xã hội nhắm thực hai điều cốt yếu mà quốc dân đồng bào mong ước là: “1.Làm cho dân Việt Nam hoàn toàn độc lập 2.Làm cho dân tộc Việt Nam sung sướng, tự do” [ 7;470.] Chương trình cứu nước Việt Minh sau đúc kết thành 10 sách lớn đem thực Khu giải phóng Việt Bắc Đại hội Quốc dân Tân Trào thơng qua tháng 8-1945, trở thành sách sau nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Bước phát triển cách mạng Việt Nam: Thực nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) Thư kêu gọi toàn dân đánh đuổi Pháp-Nhật Nguyễn Ái Quốc (6 – – 1940), Đảng ta xúc tiến công xây dựng lực lượng mặt, trước hết xây dựng đồn thể Việt Minh tồn quốc Cơng tác tuyên truyền, vận động tiến hành nhiều hình thức phong phú, đa dạng truyền đơn, ca dao, hị vè…nhất xuất báo chí Cách mạng Tại Cao Bằng, Nguyễn Ái Quốc sáng lập trực tiếp phụ trách báo “Việt Nam độc lập” (gọi tắt “Việt Lập” – quan tuyên truyền Mặt trận Việt Minh Ngày – – 1941, báo “Việt Lập” vũ khí sắc bén Mặt Trận Việt Minh vận động giải phóng dân tộc, góp phần giáo dục, động viên quần chúng hăng hái tham gia tổ chức cứu quốc Ngày 25 – – 1942, Tổng Việt Minh xuất báo Cứu quốc – quan tuyên truyền đường lối, sách Mặt Trận Việt Minh Từ cuối năm 1941, Cao Bằng có xã, tổng tồn dân tham gia Việt Minh (gọi “xã hoàn toàn”, “tổng hồn tồn”) Đến cuối năm 1942, Cao Bằng có 3/9 châu Hoà An, Hà Quảng, Nguyên Binh, trở thành “châu hồn tồn”.Ở nơi này, máy quyền địch tồn mặt hình thức, cịn thực tế quyền hành Việt Minh nắm giữ Phong trào Việt Minh, phát triển từ Cao Bằng, đến tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên Mặt trận Việt Minh với hình thức Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốx, Nông dân cứu quốc xây dựng tỉnh đồng bằng, nông thôn thành thị, Hà Đông, Hà Nội, Hà Nam, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng n, Phú Thọ, Sơn Tây, Phúc n, Hồ Bình (Bắc Kì), Thanh Hố, Quảng Bình (Trung Kì) Chủ trương Mặt trận Việt Minh đến số phận đảng viên cịn lại Nam Kì Vì vậy, số nơi thuộc ngoại thành Sài Gòn, vùng Bà Điểm, Hc Mơn (Gia Định), Đức Hồ (Chợ Lớn), Lái Thiêu (Thủ Dầu Một) xuất sở Việt Minh Một số nơi Nam Kì chưa nhận chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh, cán Đảng quần chúng yêu nước lập tổ chức quần chúng với hình thức, “Nhóm cơng nhân nịng cốt”, “Hội đá Theo chủ trương đó, năm 1941 – 1942, đấu tranhcủa công nhân số thành phố khu công nghiệp bùng phát, đấu tranh công nhân ngành in, cưa gỗ, giặt (Hà Nội), xưởng bột giấy Việt Trì (Phú Thọ) hay xưởng giầy Bata, đồn điền Bình Lộc (Biên Hịa), đồn điền Lộc Ninh (Thủ Dầu Một)…Những đấu tranh diễn hình thức đình cơng, bãi cơng, bãi thực, đưa yêu sách, phản đối đánh đập, đòi tăng lương, trả tiền lương hạn…Nhìn chung, phong trào đấu tranh cơng nhân cịn số lượng, nhỏ quy mơ Nơng dân đấu tranh hình thức biểu tình, đưa kiến nghị, chống hào lí, chủ đồn điền người Pháp cướp đoạt ruộng đất, lấn chiếm đất công, tham cơng quỹ, chống bắt phu, bắt lính…Tiêu biều phong trào Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Đông, Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Nam, Bình Định, Phú n…Tuy nhiên, phong trào đấu tranh nơng dân cịn thiếu bề rộng lẫn bề sâu, chưa liên kết với phong trào khác Tầng lớp niên trí thức thành phố lớn tập hợp đoàn thể, tiến hanh hoạt động xã hội,khêu gợi lòng yêu nước nhân dân, kêu gọi niên phụng dân tộc Ở Sài Gòn – Chợ Lớn xuất phong trao yêu nước công khai lấy tên “Phong trào câu lạc học sinh”, phong trào thu hút tới ba, bốn nghìn học sinh, sinh viên, trí thức trường Trung học kĩ thuật Bách khoa Sài gòn tham gia Song song với đấu tranh giải phóng dân tộc, Đảng ta đề chủ trương đối ngoại đắn, tranh thủ ủng hộ từ bên ngồi, góp phần vào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít , ủng hộ Liên ban Xơ viết, giao thiệp với phủ kháng chiến Trung quốc, thực hiệu “Hoa – Việt kháng Nhật đất Đơng Dương” ngun tắc “bình đẳng, tương trợ” liên hiệp có điều kiện với Anh – Mỹ để chống phát xít Nhật Với tinh thần trên, ngày 13-8-1942, Nguyễn Ái Quốc (với tên ghi giấy tờ tùy thân Hồ Chí Minh) lên đường sang Trung Quốc để liên hiệp với lực lượng cách mạng ngừơi Việt Nam Đồng minh, nhằm tranh thủ viện trợ từ bên Ngày 27-8-1942, Nguyễn Ái Quốc bị quyền Tưởng Giới Thạch vơ cớ bắt gaim 13 tháng, sau trả tự cho Người Một công tác quan trọng Trung ương Đảng thực thời gian xây dựng khu an toàn Hà Nội – quan đầu não địch Từ đầu năm 1942, ban thường vụ Trung ương lập khu an tồn Đơng Anh, Yên Lãng (Phúc Yên), Từ Sơn, Gia Lâm (Bắc ninh), Hồi Đức (Hà Đơng) Các khu an tồn cách Hà Nội từ 10 đến 20km, sau Trung ương cịn xây dựng khu an tồn dự bị Hiệp Hịa (Bắc Giang), Phổ n, Phú Bình (Thái Nguyên) Cơ quan đầu não Đảng chuyển xuôi Ban thường vụ Trung ương bám sát Hà Nội theo dõi phong trào chung đạo toàn Đảng Sang năm 1943, tình hình giới có chuyển biến lớn Hồng quân Liên Xô chiến thắngở Xtalingrat, đánh dấu bước ngoặt chiến tranh giữ nước vĩ đại Liên Xô Mùa hè năm 1945, quân đội Xô Viết đập tan phản công Hitle vịng cung ccxơ Chiến thắng Hồng qn Liên Xơ cổ vũ manh mẽ phong trào giải phóng nước thuộc địa phụ thuộc Đầu năm 1943, cách mạng Việt Nam bứơc vào giai đoạn phát triển Những thay đổi tình hình giới nước địi hỏi Đảng ta phải có chủ trương đẩy mạnh công tác chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành quyền Từ ngày 25 đến 28-2-1943, Ban thường vụ Trung ương họp Võng La (Đông Anh, Phúc Yên) bàn việc mở rộng Mặt trận dân tộc thống xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang Về chiến tranh giới, Hội nghị nhận định: “Năm 1943 năm phe dân chủ đánh phe phát xít cách liệt để sửa soạn điều kiện cho bước thắng lợi cuối Dưới sức thúc đẩy mạnh mẽ nhân dân, Anh – Mỹ phải đánh vào Âu lục, mặt trận thứ hai phải mở Đó lúc Liên Xô tổng phản công đuỏi hẳn quân Trục khỏi nước, phe dân chủ thừa thắng phản cơng Trục bên Viễn Đơng Chiến tranh cịn kéo dài Nhưng thắng lợi Liên Xô, tan rã phát xít quốc tế khổ nhân dân nước phát xít thúc đẩy cho cách mạng nước bùng nổ nhiều nước” [7;279] Về đặc điểm phong trào cách mạng Đông Dương, Hội nghị nhận định: Ở Đông Dương, Đảng cộng sản, đảng cách mạng thợ thuyền, Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng song đấu tranh thợ thuyền lại không mạnh mẽ rộng rãi xứng đáng với vai trò lãnh đạo Với Đông Dương thiếu phong trào cách mạng quốc gia tư sản phong trào niên học sinh Do đó, vận động cách mạng Đơng Dương hẹp hịi, có tính cách cơng nơng tính cách tồn dân tộc Phong trào quần chúng đấu tranh hàng ngày khơng bao gồm hình thức biểu tình thị uy, tổng bãi cơng…nhưng trái lại có nhiều tranh đấu vũ trang có tính cách du kích khởi nghĩa Nhân dân Đông Dương cực khổ hai tầng áp bức, lai tình hình giới kích thích, nên phong trào cách mnạg Đơng Dương bổng chốc tiến lên bước nhảy cao.[7;290] Vì vậy, Đảng phải xúc tiến công việc khởi nghĩa theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương, coi việc “chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm Đảng ta dân ta giai đoạn tại” Hội nghị vạch kế hoạch cụ thể công việc chuẩn bị toàn diện cho khởi nghĩa vũ trang, tổ chức huần luyện đội tự vệ, tiểu tổ du kích, phổ biến kinh nghiệm khởi nghĩa chiến tranh du kích qua sách báo lớp huấn luyện Nghị nêu rõ phải đưa quần chúng đấu tranh chống Nhật – Pháp áp bức, bốc lột, tăng thuế, phá hoại hoa màu…Qua đó, rèn luỵện tập dượt họ Nghị Hội nghị nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng lực lượng cách mạng thành thị, vận động công nhân tham gia khởi nghĩa Thực nghị Hội nghị, năm 1943 – 1944, Bắc Kì đồn thể Việt Minh xây dựng củng cố nông thôn thành thị Ở Hà Nội, tồ chức Việt Minh thành lập nhiều nhà máy, trường học, khu phố, nhu nhà máy xe lửa Gia Lâm, nhà máy sửa chữa tơ Avia, xưởng đóng tàu, trường Bưởi, trường Gia Long, trường kĩ nghệ thực hành…nhiều bãi cơng địi tăng lương cơng nhân nổ Hà Nội, Hải Phịng, ng bí, nam định, việt trì… Nơng dân tỉnh đồng Bắc Kì đấu tranh chống nhổ lúa trồng đay, nhổ ngơ trồng thầu dầu, chồng cướp thóc, cướp đất…Tổ chức Việt Minh phát triển hầu khắp huyện Ở Bắc Sơn – Vũ Nhai, cứu quốc quân hoạt động mạnh mẽ gây sở trị, mở rộng khu nhiều huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên, tuyên quang, vĩnh yên, phú thọ, bắc ninh, Bắc Giang…Trong q trình đó, lực lượng cứu quốc qn phát triển thêm trung đội – Trung đội cứu quốc quân III Ngày 25 – – 1944, lễ thành lập trung đội cứu quốc quân III tổ chức trọng thể khu rừng Khuổi Kịch (Sơn Dương, Tuyên Quang) Trung đội có 30 cán bộ, chiến sĩ Ở Cao Bằng, khắp nơi tỉnh sôi chuẩn bị khởi nghĩa, thành lập thêm đội tự vệ vũ trang, đội du kích, mở liên tiếp lớp huấn luyện quân sự, trị…Khu mở rộng tỉnh Hà Giang, Bắc Cạn, Lạng Sơn Năm 1943, Ban Việt Minh liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng cử 19 đội xung phong “Nam tiến” gặp đội “Bắc tiến” cứu quốc quân chợ Đồn (Bắc cạn) hai trung tâm địa Bắc Sơn – Vũ Nhai nối liền với hành lang trị, liên đoàn Để đẩy mạnh việc kởi nghĩa, ngày – – 1944, Tổng Việt Minh thị “Sửa soạn khởi nghĩa” Ngày 10 – – 1944, kêu gọi tồn dân “sắm vũ khí, đuổi thù chung” Đáp lại kêu gọi Đảng Việt Minh, nhân dân khắp nơi góp tiền mua vũ khí, sức huấn luyện quân sự, củng cố phát triển đội tự vệ Tháng 10 – 1944, thực dân Pháp mở càn quét lớn vào vùng Vũ Nhai (Thái Nguyên) Cấp ủy Đảng địa phương phát động quần chúng khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa nổ chưa có thời cơ, làm cho lực lượng cách mạng bộc lộ sớm, bị cô lập tổn thất lớn thường vụ Trung ương Đảng nghiêm khắc phê bình lãnh đạo Đảng địa phương kịp thời thị chuyển hướng hoạt động để bảo toàn lực lượng Cũng thời gian này, liên tỉnh ủy Cao – Bắc – Lạng chủ trương phát động chiến tranh du kích phạm vi tỉnh Khi công việc chuẩn bị dậy hồn thành, Hồ Chí Minh từ trung quốc trở lại Cao Bằng, định hỗn, kế hoạch “mới vào tình hình địa phương mà chưa vào tình hình cụ thể nước, thấy phận mà chưa thấy tồn cục" [ 10; 129] Hồ Chí Minh nhận định: “bây thời kì cách mạng hịa bình qua, thời kì tồn dân khởi nghĩa chưa tới hoạt động hình thức trị khơng đủ để mạnh phong trào tới phát động vũ trang khởi nghĩa qn địch tập trung đối phó Cuộc đấu tranh pahỉ từ hình thức trị tiến lên hình thức quân phải tìm hình thức thích hợp manh phong trào tiến lên.[10;130] Người Trung ương Đảng “Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền Giải Phóng quân” Nó đội quân tuyên truyền, nghĩa trị trọng qn Đội có nhiệm vụ vũ trang tuyên truyền, vận động nhân dân dậy, gây dựng sở trị quân cho khởi nghĩa tới Thực thị này, ngày 22 – 12 1944, Võ Nguyên Giáp đứng thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân khu rừng Sau Cạo nằm hai tổng Trần Hưng Đạo Hoàng Hoa Thám (thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) Sau ngày thành lập, Đội xuất quân giành chiến thắng đầu tiên, tiêu diệt gọn hai đồn Phay Khắt Nà Ngần (Cao Bằng) hai ngày 25 26 – 12 – 1944 Song song với công tác xây dựng lực lượng chuẩn bị khởi nghĩa, Đảng tiến hành đấu tranh liệt lĩnh vực văn hóa tư tưởng, nhằm chống lại văn hóa, tư tưởng phản động Nhật – Pháp tay sai, không để ảnh hưởng đến quần chúng Đồng thời Đảng tuyên truyền, phổ biến văn hóa, tư tưởng tiến bộ, khoa học, cách mạng Nhiều tờ báo Đảng Việt Minh đời: Giải phóng, Cờ giải phóng, Cứu quốc, Việt Nam độc lập, Bãi Sậy, Đuổi giặc nước, Chặt xiềng, Kèn gọi lính, Qn giải phóng, Kháng địch, Độc lập…Ngay số nhà tù đế quốc, chiến sĩ cộng sản báo Suối reo (Sơn La), Bình Minh (Hịa Bình), Thơng reo (Chợ chu), Dịng sơng cong (Bá vân) Việt Minh cử cán hoạt động cơng khai, cơng khai lĩnh vực văn hóa, tư tưởng để tổ chức, đồn kết, hướng dẫn trí thức, văn nghệ sĩ, niên, hướng họ tham gia vào nghiệp giái phóng dân tộc Năm 1943, Đảng đưa “Đề cương văn hóa Việt Nam” Đề cương vạch rõ tính chất phản động sách văn hóa nơ dịch ngu dân Pháp – Nhật, nêu lên tầm quan trọng văn hóa cách mạng Văn hóa Việt Nam mang tính chấtdân tộc, dân chủ, xây dựng nguyên tắc bản, khoa học, dân tộc đại chúng Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam đời tham gia mặt trận Việt Minh Đảng cịn vận động số tư sản, trí thức yêu nước, tiến thành lập Đảng dân chủ Việt Nam Đảng Dân chủ Việt Nam đời tháng – 1944 gia nhập Việt Minh Đảng Dân chủ Việt Nam hội văn hóa cứu quốc tích cực hoạt động góp phần mở rộng khối đại dồn kết dân tộc, đóng góp vào cơng chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 4.1 Cao trào kháng Nhật cứu nước (9 – – 1945 đến tháng – 1945) 4.1.1 Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng mở rộng (9 -3 – 1945) Từ cuối năm 1944, tình hình giới có chuyển biến lớn Cuộc chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc Hồng quân Liên Xô đánh đuổi quân phát xít Đức khỏi lãnh thổ mình, giải phóng nhiều nước Trung, Đơng Âu đường tiến đến Béclin, hang ổ cuối bọn phát xít Hitle Ở Tây Âu, ngày – – 1944, quân Anh, Mỹ mặt trận thứ hai, đổ quân lên nước Pháp tiến lên miền Tây nước Đức Ở châu Á – Thái Bình Dương quân đồng minh Anh, Mỹ, Trung Quốc giao chiến kịch liệt với quân Nhật Trung Quốc, Miến Điện, Ma-lai-xia, Inđô-nê-xia, Phi-lip-pin biển Thái Bình Dương Đường liên lạc, vận chuyển hậu cần, phương tiện chiến tranh đường biển quân Nhật bị đồng minh khống chế Không quân đồng minh ném bom vào thành phố, vị trí qn Nhật chiếm đóng đất Đơng Dương Phong trào giải phóng dân tộc nước Châu Á phát triển mạnh Qn Nhật lâm vào tình khó khăn, nhung cố sức kéo dài chiến, hi vọng đảo ngược tình Ở Đơng Dương bọn qn Pháp theo phái Đờ - Gôn viên tướng hưu Móoc-đăng (Mordant) cầm đầu, riết hoạt động, mưu đồ chiếm lại Đông Dương Quân Nhật biết rõ âm mưu hành động bọn thực dân Pháp chưa dám truất quyền Pháp Đông Dương biết quân Pháp chống trả liệt Nhưng xung đột xãy lúc bất lợi cho chúng Vì Pháp Nhật kìm nén mâu thuẫn, tiếp tục hịa hỗn Đảng ta nhận định “sự hịa hỗn” có khác chi nhọt bọc, chứa chất bên biết vi trùng máu mủ, cịn chờ dịp chín mõm vỡ tung ra"[8,294] “…cả hai quân thù nhân dân ta Nhật Pháp đóng kịch giả dối, vô nguy hiểm cho chúng Cả hai sửa soạn tiến tới chỗ tao sống mày chết, liệt nhau”[8,294] Ngày – – 1945, “cái bọc nhọt” vỡ tung tình Thái Bình Dương buộc” Nhật phải hạ Pháp để trừ họa bị Pháp đánh sau lưng đồng minh đổ bộ”[ 7;364.] 19 ngày – – 1945, đại sứ Nhật Sài Gịn trao tối hậu thư cho tồn quyền Đơng Dương Đơcu địi Pháp trao tất quyền hành Đông Dương cho Nhật Thư yêu cầu Pháp phải trả lời trước 21 Nhưng vào lúc 20 20 phút Nhật làm đảo lật Pháp lật Pháp tồn Đơng Dương Qn Nhật cơng qn Pháp Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Sơn Tây, Phú Thọ, Lào Cai, Nam Định, Xavanakhẹt, Thà Khẹt 20 40 phút cơng Sài Gịn Ở vài nơi quân Pháp kháng cự yếu ớt bị tiêu diệt đầu hàng Hơn vạn quân Pháp tan rã, 1.662 tên bị giết hàng ngàn quan chức, kiều dân Pháp Đông Dương bị cầm tù Chỉ số tàn quân Pháp chạy qua biên giới sang Trung Quốc kiện này, Hồ Chí Minh nhận xét: “ngày – năm nay, Nhật tước khí giới quân đội Pháp Bọn thực dân Pháp bỏ chạy đầu hàng Thế chúng không “bảo hộ” ta, trái lại, năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật”[ 7;435.] Sự biến – – 1945 hệ tất yếu khủng hoảng trị, kinh tế Đơng Dương Chính quyền thực dân Pháp tan rã, võ quan Nhật thay chức Toàn quyền, Thống sứ, Khâm sứ, Thống đốc mà trước người Pháp đảm nhiệm Nhật muốn nhanh chống ổn định quyền từ Trung ương đến địa phương chúng khơng có đủ làm việc Bọn tay sai Nhật tranh giành quyền lợi Bọn thân Pháp dự không dám cộng tác với Nhật, ngày Pháp quay trở lại chúng quyền lợi Quân Nhật vừa lo truy quét tàn quân Pháp, vừa lo đối phó với đổ quân đồng minh vào Đông Dương, vừa lo đối phó với cao trào cách mang rộng lớn nhân dân Tình khơng làm cho quyền Nhật ổn định đứng vững lâu dài Đối với phong trào cách mạng Đông Dương, đảo mặt khách quan loại bớt kẻ thù thực dân Pháp Còn quân phiệt Nhật, lực lượng nguyên vẹn nhiều âm mưu xảo trá, thất bại chúng Thái Bình Dương Đơng Dương cịn vấn đề thời gian Ngay đêm – – 1945, tiếng súng đảo vừa nổ, Hội nghị mở rộng Ban thường vụTrung ương củng bắt đầu họp làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) Tổng bí thư Trường Chinh chủ trì Tham dự Hội nghị có Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Lê Thanh Nghị, Nguyễn Lương Bằng ủy viên thường vụ Ủy viên Trung ương Đảng, số đại biểu xứ Ủy Bắc Kì Những nhận định tình hình chủ trương đảng đề Hội nghị tập trun gtrong bảng thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” ngày 12 – – 1945 Bảng thị phân tích nguyên nhân dẫn đến đảo Nhật Đơng Dương là: “1 Hai chó đế quốc khơng ăn chung miếng mồi béo bỡ Đông Dương 2.Tàu Mỹ đánh vào Đông Dương Nhật phải hạ Pháp để trừ họa bị Pháp đánh sau lưng quân đồng minh đổ Sống chết Nhật phải giữ cầu đường nối liền thuộc địa Nam Dương với Nhật; phi Luật Tân bị Mỹ chiếm, đường thủy Nhật bị cắt đứt”[ 7;365.] Chỉ thị xác định kẻ thù chính, cụ thể trước mắt nhân dân Đơng Dương sau đảo phát xít Nhật hiệu “đánh đuổi phát xit Nhật” thay cho hiệu “đánh đuổi phát xít Pháp – Nhật” để chống lại quyền tay sai Nhật dựng lên, thị nêu hiệu “ Thành lập quyền cách mạng nhân dân Đông Dương” ... hóa cứu quốc Việt Nam đời tham gia mặt trận Việt Minh Đảng vận động số tư sản, trí thức yêu nước, tiến thành lập Đảng dân chủ Việt Nam Đảng Dân chủ Việt Nam đời tháng – 1944 gia nhập Việt Minh Đảng... “1.Làm cho dân Việt Nam hoàn toàn độc lập 2.Làm cho dân tộc Việt Nam sung sướng, tự do” [ 7;470.] Chương trình cứu nước Việt Minh sau đúc kết thành 10 sách lớn đem thực Khu giải phóng Việt Bắc Đại... thống nhất, đánh đuổi Nhật, Pháp, trừ khử Việt gian Mở đường sống cho đồng bào, ? ?Việt Nam Độc lập đồng minh” (Việt Minh) đời, chào bạn Chương trình cứu nước Việt Minh gồm 44 điểm, bao gồm sách trị,

Ngày đăng: 26/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan