Những khái niệm cơ sở về mạng máy tính part 6 ppsx

6 288 0
Những khái niệm cơ sở về mạng máy tính part 6 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vietebooks Nguyễn Hồng Cương Trang 31 thông tin gửi cho mình thì hai đòa chỉ đó giống nhau và máy nhận nhận thông tin đó. Nếu không phải, máy nhận sẽ bỏ qua. Một máy A muốn biết đòa chỉ MAC của máy khác (máy B chẳng hạn), máy A gửi thông điệp ARP ( Address Resolution Protocol: giao thức tra cứu đòa chỉ, nếu tra cứu từ IP ra MAC ) và nếu tra cứu từ MAC ra IP thì gửi thông diệp RARP : Reverse Address Resolution Protocol) đi khắp subnet, nếu máy A biết được biết máy B trong cùng subnet. Máy B sẽ trả lời máy A với đòa chỉ MAC của mình và cũng lưu lại đòa chỉ MAC của máy A để dùng cho sau này. Vietebooks Nguyễn Hồng Cương Trang 32 Chương 5. NGHI THỨC TÌM ĐỊA CHỈ MAC ADDRESS RESOLUTION PROTOCOL – ARP Đòa chỉ IP đã tạo ra sự dễ dàng cho người sử dụng và còn dễ hơn nữa khi chúng ta hiểu biết sự liên quan giữa đòa chỉ IP bằng số và IP bằng tên. Với đòa chỉ IP thì một máy tính A muốn liên lạc với một máy tính B thì máy tính A sẽ gửi một túi tín hiệu đến máy tính B căn cứ vào đòa chỉ IP của máy B. Nhưng thật ra, máy A muốn liên lạc với máy B thì phải biết đòa chỉ MAC của máy của bảng truyền tin (Communication Adapter) của máy B. Đòa chỉ MAC của bảng truyền tin khác hẳn vói đòa chỉ IP. Như vậy làm sao mà máy A liên lạc được với máy B trong khi máy A chỉ biết đòa chỉ IP của máy B ?. Ta có mô hình tìm đòa chỉ như sau: Ví dụ như hình vẽ trên, máy A muốn liên lạc với máy C thí máy A phải biết đòa chỉ IP của máy C là 201.5.10.3 nhưng máy lại không biết biết đòa chỉ MAC của máy C. Vì vậy, máy A phải dùng nghi thức tìm đòa chỉ (ARP) để tìm đòa chỉ MAC của máy C. Theo như hình minh hoạ trên ta thấy, tất cả các máy A,B,C và D cùng mắc vào chung một mắt lưới là X và đòa chỉ mắt lưới là 201.5.10.0. Khi máy A muốn liên lạc với máy C lần đầu tiên thì náy A sẽ dùng một khung tín hiệu theo nghi thức tìm đòa chỉ (ARP). Trong khung tín hiệu này Máy A (201.5.10.1) Trạm X Máy C (201.5.10.3) Máy D (201.5.10.4) Máy B (201.5.10.2) Vietebooks Nguyễn Hồng Cương Trang 33 sẽ chứa đòa chỉ MAC, đòa chỉ IP của máy gửi, đồng thời cũng gửi luôn đòa chỉ MAC và đòa chỉ IP của máy cần tìm ( vùng đòa chỉ MAC của máy cần tìm nó để trống vì nó chưa biết đòa chỉ MAC của máy cần tìm). Sau khi đưa các thông tin vào trong khung tín hiệu, máy A gửi khung tín hiệu này tới đòa chỉ mắt lưới X. Khi khung tín hiệu tới mắt lưới X, mắt lưới X phát ra khung dữ liệu này ra trên mạng. Tất cả các máy trên mạng X (mắt lùi X) so sánh đòa chỉ IP đó với chính IP của mình. Như ví dụ trên, tất cả các máy B,C và D đều so sánh nhưng trong đó chỉ có máy C là có đòa chỉ của mình trùng hợp với đòa chỉ cần tìm trong khung tín hiệu mà thôi. Tuy rằng không trùng hợp với đòa chỉ của mình nhưng hai máy này sẽ cất đòa chỉ IP và đòa chỉ MAC vào một bộ nhớ để sử dụng sau này. Khi máy C phát giác ra sự trùng hợp giữa đòa chỉ IP cần tìm và đòa chỉ IP chính nó thì máy C sẽ biết là máy A đang cần đòa chỉ MAC của máy C để liên lạc. Khi biết được như vật thì máy C sẽ bỏ đòa chỉ MAC của nó vào khung tín hiệu và gửi trực tiếp về cho máy A ( máy C gửi trực tiếp đòa chỉ MAC của nó về cho máy A vì trong khung dữ liệu mà máy C nhận được đã có đòa chỉ của MAC của máy A. Máy ghi nhớ đòa chỉ này vào bộ nhớ). Sau khi máy A nhận được khung tín hiệu gửi về từ máy C , trong đó mang theo đòa chỉ MAC của máy C thì máy A sẽ dùng đòa chỉ MAC của máy này để bắt đầu gửi những khung tín hiệu mang dữ liệu đến máy C. Máy A cũng cất đòa chỉ MAC của máy C vào bộ nhớ để việc truyền gửi sẽ nhanh chóng hơn. Khi hai máy đã biết được đòa chỉ MAC của nhau thì việc sử dụng Giao Thức Tìm Đòa Chỉ được hoàn thành. Sơ đồ máy C gửi MAC lại cho máy A : Máy A (201.5.10.1) Trạm X Máy C (201.5.10.3) Máy D (201.5.10.4) Máy B (201.5.10.2) Khung tín hiệu MAC Vietebooks Nguyễn Hồng Cương Trang 34 Chương 6. TUYẾN THUÊ BAO KỸ THUẬT SỐ BẤT ĐỐI XỨNG (đọc thêm) (ADSL :Asynmetric Digital Subscriber Line) Một trong các lợi ích của ADLS là không cần hệ thống dây đặc biệt, thông tin được phân phối qua các tuyến điện thoại hiện hữu. Dòch vụ ADSL yêu cầu các modem ADSL ở hai đầu nối kết - trong nhà chúng ta và tổng đài điện thoại. Các modem ADSL hoàn toàn khác với modem truyền thống. Modem truyền thống nhận tín hiệu kỹ thuật số chuyển đổi thành tín hiệu tương ứng và chuyển tín hiệu đó đến tuyến điện thoại, modem sẽ nhận các tín hiệu này và chuyển chúng trở lại dạng kỹ thuật số. Còn modem ADSL thì khác, modem ADSL gửi và nhận toàn bộ dữ liệu ở dạng kỹ thuật số – không chuyển đổi thành tín hiệu analog và ngược lại. Sự chuyển phát tín hiệu analog truyền thông qua các dây điện thoại bằng đồng chỉ sử dụng một phần nhỏ của băng thông có thể chuyển phát qua các dây đó. ADSL cho phép người nói chuyện bằng điện thoại và sử dụng đồng thời internet tốc độ cao – tất cả chỉ cần một tuyến điện thoại. ADSL chia tuyến điện thoại thành 3 kênh : một kênh dùng để nhận dữ liệu, một kênh gửi dữ liệu và kênh còn lại dùng để nói chuyện qua điện thoại. Điều này có nghóa là một tuyến điện thoại được dùng để duyệt internet đồng thời để nói chuyện qua điện thoại. Tuyến điện thoại thực sự không tách thành 3 kênh riêng lẻ, thay vào đó các kỹ thuật điều biến có thể được dùng để tách 3 kiểu tính hiệu: nói, gửi và nhận. Các kênh gửi và nhận được chia thành nhiều tốc độ khác nhau. Dạng ADSL phổ biến có khả năng nhận dữ liệu với tốc độ là Vietebooks Nguyễn Hồng Cương Trang 35 1.5MB/s và gửi với tốc độ là 640Kb/s. Do đường gửi và đường nhận không tương xứng với nhau nên gọi là đường truyền bất đối xứng. Để vận hành chuẩn xác, modem ADSL của chúng ta phải trong phạm vi khoảng cách nhất đònh đối với modem của công ty điện thoại. Khoảng cách chính xác thay đổi tuỳ theo dòch vụ ADSL và tốc độ truyền tải dữ liệu. A. ƯU ĐIỂM CỦA ADSL :  Tốc độ truy nhập cao, tốc độ tải xuống từ 1,5-8Mb/s, nhanh hơn modem quay số (56Kb/s) là 140 lần, nhanh hơn truy nhập vào dòch vụ ISDN là 60 lần. Tốc độ tải lên từ 64-640Kb/s.  Tối ưu cho việc truy nhập internet , tốc độ tải xuống cao hơn nhiều lần so với tốc độ tải lên.  Vừa truy cập internet vừa sử dung điện thoại. Tín hiệu truyền độc lập đối với tín hiệu điện thoại/fax.  Kết nối liên tục, không tín hiệu bận, không tín hiệu chờ.  Không phải quay số truy cập. B. KHUYẾT ĐIỂM CỦA ADSL:  Tốc độ tải xuống, lên phụ thuộc vào khoảng cách từ nhà thuê bao đến đến nơi đặt tổng đài ADSL. Khoảng cách càng xa thì tốc độ tải dữ liệu lên xuống giảm và ngược lại. Vietebooks Nguyễn Hồng Cương Trang 36 Chương 6. SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA ISDN ISDN (Intergrated Services Digital Network: dòch vụ mạng kỹ thuật số tích hợp) là phương pháp thiết lập các nối kết internet tốc độ cao sử dụng các dây điện thoại hiện hữu, không cần có dây điện thoại mới. Để có thể sử dụng ISDN, công ty điện thoại phải lắp bộ chuyển mạch số ISDN. Trong ISDN, mọi thông tin được gửi giữa máy tính của bạn và internet ở dạng dữ liệu số. ISDN chưa được lắp đặt rộng rãi, do đó có thể nhiều vùng chưa được lắp ISDN. Để sử dụng ISDN, máy tính phải có modem ISDN. Modem này không phải là modem thông thường, có thể gọi đó là thiết bò đầu cuối. Modem thông thường chuyển thông tin trong máy tính của bạn từ tín hiệu kỹ thuật số thành tín hiệu tương tự để chuyển qua các tuyến điện thoại. ISDN là công nghệ kỹ thuật số, do đó không cần chuyển đổi tín hiệu kỹ thuật số sang tín hiệu tương tự. Thay vào đó, modem ISDN gửi thông tin từ máy tính của bạn qua các tuyến điện thoại ISDN và nhận dạng thông tin từ kỹ thuật số từ các tuyến điện thoại. Khác với các tuyến điện thoại thông thường, các tuyến ISDN không nhận điện năng từ công ty điện thoại. Thay vào đó, chúng sử dụng điện năng từ nguồn bên ngoài. Nói chung, các modem ISDN cần có nguồn điện riêng. Do đó, nếu có sự cố về điện thì các tuyến ISDN sẽ không hoạt động. Phổ biến nhất là Basic Rate Interface (BRI). Với BRI, tuyến điện thoại của bạn được chia thành 3 kênh logic. Các kênh này là phương tiện để gửi và nhận dữ liệu thông qua tuyến điện thoại của bạn. BRI có 2 kênh B, mỗi kênh có tốc độ là 64kb/s và một kênh D với tốc độ là16kb/s. Do đó còn được gọi là 2B+D. Các kênh B được sử dụng để gửi dữ liệu của bạn và có thể sử dụng đồng thời. Do đó, chúng ta có thể nói chuyện qua điện thoại thông qua một kênh B và khám phá internet thông qua kênh B thứ hai. Kênh D được . IP thì một máy tính A muốn liên lạc với một máy tính B thì máy tính A sẽ gửi một túi tín hiệu đến máy tính B căn cứ vào đòa chỉ IP của máy B. Nhưng thật ra, máy A muốn liên lạc với máy B thì. MAC của máy C để liên lạc. Khi biết được như vật thì máy C sẽ bỏ đòa chỉ MAC của nó vào khung tín hiệu và gửi trực tiếp về cho máy A ( máy C gửi trực tiếp đòa chỉ MAC của nó về cho máy A vì. liệu mà máy C nhận được đã có đòa chỉ của MAC của máy A. Máy ghi nhớ đòa chỉ này vào bộ nhớ). Sau khi máy A nhận được khung tín hiệu gửi về từ máy C , trong đó mang theo đòa chỉ MAC của máy C

Ngày đăng: 26/07/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan