“Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng” II. Mục đích nghiên cứu. docx

71 305 0
“Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng” II. Mục đích nghiên cứu. docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo Mục lục Mở đầu I Lý chọn đề tài .4 II Mục đích nghiên cứu .4 III Bố cục đề tài nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP .6 I Nông nghiệp Khái niệm Đặc điểm vai trị nơng nghiệp Tác động nông nghiệp đến tăng trưởng phát triển Tác động môi trường nông nghiệp II Phát triển bền vững phát triển bền vững nông nghiệp .8 Khái niệm Những nguyên lý canh tác bền vững 12 2.1 Quản lý đất bền vững 12 2.2 Quản lý sâu bệnh bền vững 13 2.3 Quản lý công nghệ sinh học 16 2.4 Phát triển nông thôn bền vững 17 III Xu hướng phát triển bền vững nông nghiệp 19 IV Kinh nghiệm số địa phương phát triển bền vững nông nghiệp 20 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp Đài Loan 20 Bài học từ nông nghiệp Hà Lan 21 V Những yêu cầu phát triển nông nghiệp tương lai 23 Phần THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 24 I Giới thiệu tình hình kinh tế xã hội Đà Nẵng 24 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 24 Tài nguyên thiên nhiên 24 2.1 Tài nguyên đất 24 SVTH Đào Quang Thắng Trang Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo 2.2 Tài nguyên nước 25 2.3 Tài nguyên rừng 26 2.4 Tài nguyên khoáng sản .26 Tình hình kinh tế - xã hội .27 3.1 Tình hình kinh tế 27 3.2 Tình hình xã hội 31 II Thực trạng phát triển nông nghiệp Đà Nẵng 31 Thực trạng chung 31 Các lỉnh vực 35 2.1 Nông nghiệp 35 2.2 Lâm nghiệp .39 2.3 Thủy sản 41 Thị trường tiêu thụ 43 3.1 Thị trường đầu vào 43 3.2 Thị trường đầu 45 Sự quản lý quyền với phát triển nông nghiệp 45 4.1 Công tác khuyến nông 45 4.2 Công tác dự báo thị trường nông sản 46 III Các yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp bền vững Đà Nẵng 47 Sự quản lý quyền .47 Khoa học công nghệ 49 Nguồn vốn cho phát triển .51 Thị trường mục tiêu 52 IV Phần Đánh giá nông nghiệp thành phố Đà Nẵng 52 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 56 I Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển bền vững ngành nông nghiệp 56 Quan điểm .56 Mục tiêu 56 Phương hướng 57 SVTH Đào Quang Thắng Trang Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo 3.1 Về kinh tế .57 3.2 Về xã hội 58 3.3 Về môi trường 58 II Giải pháp phát triển bền vững ngành nông nghiệp Đà Nẵng 59 Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến phù hợp 59 Đổi tư phát triển nông nghiệp 60 Mở rộng thị trường tiêu thụ 62 Kết hợp hiệu nông nghiệp với công nghiệp chế biến, du lịch dịch vụ 63 Nâng cao hiệu quản lý quyền .64 III Một số kiến nghị để nông nghiệp Đà Nẵng phát triển bền vững 65 Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 68 SVTH Đào Quang Thắng Trang Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG …… Mở đầu I Lý chọn đề tài Đà Nẵng thành phố có bước phát triển kinh tế xã hội vượt bậc năm gần Định hướng chung thành phố năm tới hướng tới phát triển thành phố cách bền vững kinh tế xã hội Ngành nông nghiệp thành phố củng khơng nằm ngồi xu hướng đó, phát triển bền vững nơng nghiệp hướng tương lai Những năm gần đây, sản suất nông nghiệp thành phố có bước tiến đáng kể, nhiên, so với nhu cầu tiềm cịn nhiều hạn chế, việc xác định rõ kết đạt hạn chế cần thiết để từ có định hướng đề giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp thành phố nhằm nâng cao hiệu sản xuất đời sống nhân dân Xuất phát từ yêu cầu đó, em chọn đề tài “Phát triển bền vững nơng nghiệp Đà Nẵng” II Mục đích nghiên cứu Đánh giá khái quát thực trạng phát triển nơng nghiệp thành phố Đà Nẵng Tìm hiểu điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tác động đến q trình phát triển nơng nghiệp thành phố Đà Nẵng Phân tích yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp thành phố đà nẵng cách bền vững Định hướng đưa giải pháp góp phẩn phát triển nơng nghiệp thành phố bền vững tương lai III Bố cục đề tài nghiên cứu Bố cục đề tài bao gồm: - Phần 1: Cơ sở lý luận chung nông nghiệp phát triển bền vững nông nghiệp SVTH Đào Quang Thắng Trang Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng - GVHD Th.S Lê Bảo Phần 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố Đà Nẵng - Phần 3: Những giải pháp kiến nghị phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng IV Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng kết hợp nhiều phương pháp như: so sánh, thống kê, phân tích đánh giá để làm rỏ vấn đề nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tập trung chủ yếu địa bàn thành phố Đà Nẵng Bên cạnh có nêu thêm kinh nghiệm phát triển bền vững nông nghiệp số địa phương Trong trình nghiên cứu dù tích cực tìn hiểu lý luận củng thâm nhập thực tế để làm rỏ vấn đề với hiểu biết cịn hạn chế minh nên khơng tránh khỏi sai lầm thiếu sót, mong quan tâm, góp ý thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn giúp đở giáo viên hướng dẩn thạc sỉ Lê Bảo tận tình hướng dẩn em hoàn thành đề tài suốt thời gian thực để tài Em xin chân thành cảm ơn (chú), anh (chị) phịng Xây dựng bản, Sở Kế hoạch – Đầu tư thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện cho em tham gia thực tập tìm kiếm tài liệu, số liệu để hồn thành đề tài nghiên cứu Đà Nẵng, ngày tháng năm 2009 Sinh viên thực Đào Quang Thắng SVTH Đào Quang Thắng Trang Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP I Nơng nghiệp Khái niệm Nơng nghiệp ngành có lịch sử phát triển lâu đời, hoạt động nơng nghiệp có từ hàng ngàn năm kể từ người từ bỏ nghề săn bắn hái lượm Do lịch sử lâu đời mà nơng nghiệp thương nói đến kinh tế truyền thống Ngày với tiến khoa học kỹ thuật người sản xuất máy móc thiết bị đại người nông dân vẩn thường áp dụng kỹ thuật phát triển từ hàng trăm nghìn năm trước để trồng trọt Đặc điểm vai trò nông nghiệp Nông nghiệp ngành tạo sản phẩm thiết yếu cho người Lương thực thực phẩm có ngành nơng nghiệp sản xuất Trên thực tế phần lớn sản phẩm chế tạo thay khơng có sản phẩm thay lương thực Do nước củng phải sản xuất nhập lương thực để phục vụ nhu cầu Hoạt động sản xt nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan Trước hết nông nghiệp khác với ngành khác chổ tư liệu sản xuất chủ yếu đất đai, điều kiện tự nhiên Ngành tiến hành sản xuất kinh doanh củng cần đất đai, khơng có ngành đất đai đóng vai trị chủ đạo nơng nghiệp Gắn liền với vai trị đất đai ảnh hưởng thời tiết Củng khơng có ngành nào, ngồi nơng nghiệp phụ thuộc vào biến động thất thường thời tiết Cùng với biến động thời thiết, điều kiện thổ nhưỡng, độ màu mở đất đai mổi nơi mổi khác nên việc lựa chọn cấu trồng, vật nuôi kỹ thuật canh tác củng khác Trong nông nghiệp khác chất lượng đất trồng, khí hậu, nguồn nước sẳn có dẩn SVTH Đào Quang Thắng Trang Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo đến việc sản xuất chủng loại khác sử dụng biện pháp canh tác khác Ngành nơng nghiệp có đặc điểm tỷ trọng lao động sản phẩm kinh tế có xu hướng giảm dần Ở nước phát triển nông nghiệp tập trung nhiều lao động hẳn với ngành khác, trung bình thường chiếm từ 60% - 80% lực lượng lao động xã hội Ngược lại nước phát triển tỷ lệ không 10% Về sản phẩm, giá trị sản lượng nông nghiệp nước phát triển thường chiếm từ 30 – 60%, nước phát triển tỷ lệ thường 10% Sự biến động chịu tác động quy luật tiêu dùng sản phẩm quy luật tăng suất lao động Tác động nông nghiệp đến tăng trưởng phát triển Nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng phát triển kinh tế đặc biệt với nước phát triển Khu vực nơng nghiệp củng nguồn cung cấp vốn cho phát triển kinh tế Ở nước khơng giàu tài ngun (như dầu hỏa) nơng sản đóng vai trị quan trọng xuất khẩu, ngoại tệ thu dùng để nhập máy móc, trang thiết bị sản phẩm nước chưa sản xuất Trừ số nước dựa vào nguồn tài nguyên phong phú (dầu mỏ, khoáng sản ) để xuất khẩu, đổi lấy lương thực cho nhu cầu tiêu dùng dân số nông thôn củng thành thị Nơng nghiệp cịn cung cấp yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế Với 70% dân số nông thôn thực nguồn nhân lực dự trử dồi cho khu vự thành thị Để đáp ứng nhu cầu lâu dài mặt phát triển kinh tế, việc gia tăng dân số khu vực thành thị không đủ khả đáp ứng cho nhu cầu cơng nghiệp hóa đất nước Là ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Các sản phẩm ngành nông nghiệp nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào quan trọng công nghiệp chế biến qua nâng cao giá trị nông sản thị trường đặc biệt hướng vào sản phẩm xuất SVTH Đào Quang Thắng Trang Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo Tạo việc làm cho đa số lao động nơng thơn Nơng nghiệp tạo thu nhập cho phận dân cư nông thôn Tác động môi trường nông nghiệp Trong sử dụng (và thường sử dụng chưa hợp lý) nguồn tài ngun thiên nhiên nơng nghiệp gây tác động mơi trường tích cực tiêu cực Đến nay, nông nghiệp ngành sử dụng nhiều nước làm cho nguồn nước ngày khan nông nghiệp yếu tố làm suy kiệt nguồn nước ngầm, nhiểm hóa chất nơng nghiệp, bạc màu đất thay đổi khí hậu tồn cầu chiếm tới 30% lượng phát thải khí nhà kính Tuy nhiên nơng nghiệp củng nới cung cấp dịch vụ môi trường thường không công nhận không trả tiền cố định cacbon, quản lý lưu vực sơng bảo tồn đa dạng sinh học Với tình trạng khan nguồn tài nguyên ngày gia tăng, thay đổi khí hậu dẩn đến quan ngại biến đổi môi trường giá phải trả tương lai, kiểu nông nghiệp cách hay Quản lý mối quan hệ nông nghiệp, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên môi trường phần tách rời khỏi nơng nghiệp phát triển II Phát triển bền vững phát triển bền vững nông nghiệp Khái niệm Để trì sống thân tiếp tục phát triển nòi giống, từ thời kỳ nguyên thuỷ lịch sử nhân loại, người có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến thành vật phẩm cần thiết cho mình, để cải thiện điều kiện thiên nhiên, tạo nên mơi trường sống thích hợp với Trong lúc tiến hành hoạt động đó, người nhiều biết can thiệp vào tài ngun thiên nhiên mơi trường ln ln có hai mặt lợi, hại khác sống trước mắt lâu dài người Một số kiến thức biện pháp thiết thực để ngăn ngừa tác động thái môi trường đúc kết truyền đạt từ hệ qua hệ khác dạng tín ngưỡng phong tục Trong xã hội SVTH Đào Quang Thắng Trang Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo công nghiệp, với phát nguồn lượng mới, vật liệu kỹ thuật sản xuất tiến nhiều, người tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên môi trường, can thiệp cách trực tiếp nhiều thô bạo vào hệ thiên nhiên Để “chế ngự” thiên nhiên, người nhiều tạo nên mâu thuẫn sâu sắc mục tiêu phát triển xã hội lồi người với q trình diễn biến tự nhiên Để đạt tới suất cao sản xuất nông nghiệp, người chuyển đổi dòng lượng tự nhiên, cắt nối mắt xích thức ăn vốn có thiên nhiên, đơn điệu hoá hệ sinh thái, sử dụng lượng bổ sung to lớn để trì cân nhân tạo mong manh Đặc biệt nửa cuối kỷ 20, sau năm hồi phục hậu chiến lần thứ hai, hàng loạt nước tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tiếp tục sâu vào cơng nghiệp hố, nhiều nước giải phóng khỏi chế độ thực dân có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế Một số nhân tố cách mạng khoa học kỹ thuật, bùng nổ dân số, phân hoá quốc gia thu nhập tạo nên nhiều nhu cầu khả khai thác tài nguyên thiên nhiên can thiệp vào môi trường Trật tự bất hợp lý kinh tế giới tạo nên hai loại ô nhiễm: “ô nhiễm thừa thãi” nước tư chủ nghĩa phát triển và: “ơ nhiễm đói nghèo” nước chậm phát triển kinh tế Có thể nói vấn đề môi trường bắt nguồn từ phát triển Nhưng người tất sinh vật khác khơng thể ngừng tiến hố ngừng phát triển Đó qui luật sống, tạo hoá mà vạn vật phải tuân theo cách tự giác hay không tự giác Con đường để giải mâu thuẫn môi trường phát triển phải chấp nhận phát triển, giữ cho phát triển không tác động cách tiêu cực tới môi trường Phát triển đương nhiên biến đổi môi trường, cho môi trường làm đầy đủ chức năng: đảm bảo không gian sống với chất lượng tốt cho người, cung cấp cho người loại tài nguyên cần thiết, tái xử lý phế thải hoạt động người, giảm nhẹ tác động bất lợi SVTH Đào Quang Thắng Trang Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo thiên tai, trì giá trị lịch sử văn hố, khoa học lồi người Hay nói cách khác là: phát triển bền vững (PTBV) Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững phương hướng phát triển quốc gia giới ngày hướng tới, niềm hy vọng lớn tồn thể lồi người PTBV có đặc điểm: (1) - Sử dụng cách nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không làm tổn hại hệ sinh thái môi trường (2) - Tạo nguồn vật liệu lượng (3) - Ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương (4) - Tăng sản lượng lương thực, thực phẩm (5) - Cấu trúc tổ chức lại vùng sinh thái nhân văn để phong cách chất lượng sống ngươì dân thay đổi theo hướng tích cực Mục tiêu cuối PTBV thỏa mãn yêu cầu người, cải thiện sống, bảo tồn quản lý hữu hiệu hệ sinh thái, bảo đảm tương lai ổn định PTBV thực đảm bảo liên đới hệ, quốc gia, với tương lai PTBV có tính chất đa diện, thống nhất, toàn Muốn PTBV phải lồng ghép thành tố quan trọng phát triển với nhau: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Đây nguyên lý chung để hướng phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế Cùng với định nghĩa PTBV, khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững hình thành Trong thập niên cuối kỷ 20, vấn đề đặt chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp: bảo vệ môi trường đất, nước khởi xuớng số hệ thống canh tác bền vững Mục đích nơng SVTH Đào Quang Thắng Trang 10 Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo điều kiện cấp phép quan Nhà nước) vùng khuyến khích ni; đề chế, sách hợp lý huy động vốn, ưu đãi lãi suất, đất đai, lao động, chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển chăn nuôi quy mô lớn Trước mắt thành phố đạo tổ chức cho vay (Ngân hàng Nông nghiệp địa phương) có chế cho vay ưu đãi thời hạn, lãi suất, phù hợp đặc tính, đặc thù ngành, để hộ nông dân chăn nuôi tiếp cận dễ nguồn vốn vay Trong thời gian tới, thành phố tiếp tục đầu tư phát triển thêm sở giống có giá trị kinh tế cao như: Bò, dê, đà điểu, gà nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất thành phố khu vực Thành phố khẩn trương khảo sát quy hoạch đầu tư thêm số sở chế biến giết mổ tập trung quận Ngũ Hành Sơn Hoà Vang giải triệt để tình trạng chế biến, giết mổ phân tán dân, quản lý tốt vệ sinh an tồn thực phẩm chăn ni - Phát triển nơng nghiệp theo hướng đa dạng hố Đồng thời phát triển nhanh thực phẩm, rau, đậu đỗ, loại ăn quả, cảnh, chăn ni với tỷ suất hàng hố nơng sản ngày cao, đáp ứng tốt yêu cầu tiêu dùng xuất - Phát triển mạnh chăn nuôi gia súc gia cầm, coi trọng chất lượng giống Mở rộng ni bị lai, bị sữa, lợn nạc ni gà theo phương pháp công nghiệp để tăng hiệu chăn nuôi đáp ứng yêu cầu thị hiếu tiêu dùng thị trường - Phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn - Bảo vệ, khôi phục rừng tự nhiên, phát triển trồng rừng đất trống đồi trọc, trồng rừng chống cát rừng cảnh quan ven biển theo phương thức kết hợp lâm nghiệp với trồng công nghiệp, ăn quả, dược liệu, chăn nuôi đại gia súc v.v Xây dựng bảo vệ khu rừng Bà Nà, Nam Hải Vân khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà Phương hướng 3.1 Về kinh tế SVTH Đào Quang Thắng Trang 57 Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo Đẩy mạnh trình chuyển đổi ruộng đất vùng ruộng đất manh mún, phân tán phương pháp dồn điền đổi thửa; tiến tới xây dựng mơ hình sản xuất với quy mơ lớn đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa, phù hợp cho chuyển giao kỹ thuật công nghệ Phát triển sản xuất gắn với tăng cường sản xuất chế biến mở rộng thị trường tiêu thụ nông – lâm – thủy sản; đẩy mạnh trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi cấu lại kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Chú trọng nâng cao suất chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh thị trường Giải tốt quy hoạch sản xuất nông nghiệp, quy hoạch bố trí khu cơng nghiệp phát triển làng nghề, bố trí cấp nước xữ lý chất thải sản xuất chất thải sinh hoạt nông thôn để ngăn chặn ô nhiểm 3.2 Về xã hội Tiếp tục tăng cường hệ thống hạ tầng nông thôn, tập trung củng cố hệ thống tưới tiêu, tăng cường hệ thống đê sơng, đê biển cơng trình phịng chống thiên tai Nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thông tin dịch vụ xã hội khác đáp ứng nhu cầu tiếp cận đến dịch vụ sản xuất dịch vụ xã hội người dân Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, trước hết tăng cường chất lượng hệ thống cán quản lý cán chuyên môn kỹ thuật, kinh tế cho vùng nơng thơn có đủ lực tiếp ứng cho tiến trình đổi hội nhập kinh tế Hổ trợ tốt hoạt động người dân sách cho vay vốn, hổ trợ sản xuất tăng cường khoa học công nghệ vào xản xuất góp phần nâng cao chất lượng đời sống nơng dân 3.3 Về môi trường Tăng cường biện pháp chống suy thối đất, sử dụng tiết kiệm, có hiệu bền vững tài nguyên đất sở áp dụng mơ hình canh tác hợp lý vùng, loại đất loại địa hình SVTH Đào Quang Thắng Trang 58 Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo Rà soát quy hoạch lại ba loại rùng: phòng hộ, đặt dụng, sản xuất theo hướng phát triển bền vững Nâng cao nhận thức đầy đủ giá trị rừng bao gồm lợi ích kinh tế, lợi ích sinh thái gí trị phi sử dụng khác Bảo vệ sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước, có biện pháp khai thác bảo vệ nguồn nước cách hợp lý tránh tình trạng thất lảng phí củng nguy ô nhiểm cạn kiệt nguồn nước Tăng cường công tác nghiên cứu thu thập bảo tồn nguồn gen giống nông nghiệp, lâm nghiệp vật ni địa phương nhằm tăng tính đa dạng sinh học tâp trung thay đổi chất lượng trồng, vật ni, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến hạn chế sử dụng hóa chất nơng nghiệp, thuốc trừ sâu phịng bệnh sản phẩm nơng nghiệp môi trường đất, nước II Giải pháp phát triển bền vững ngành nông nghiệp Đà Nẵng Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến phù hợp Thực đồng nhiều biện pháp đào tạo, bồi dưởng nâng cao trình độ cán kỹ thuật phục vụ nông nghiệp người nông dân để họ có đủ khả nắm bắt, quản lý thực hiện, áp dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiển sản xuất Thực sách khuyến khích áp dụng khoa học kỹ thật vào sản xuât như: hổ trợ kinh phí mua thiết bị giới hóa quy trình sản xuất, hổ trợ chuyển đổi sang loại giống, trổng, vật ni có khã sinh lợi cao tác động đến mơi trường Hiện Đà Nẵng có xu hướng chuyển biến tích cực trồng vật ni trồng dưa hấu hắc mỹ nhân, nuôi ếch, trồng rau mầm, trồng nấm Nhưng vẩn tự phát, rời rạc chưa có định hướng phát triển rỏ ràng chưa định hình thương hiệu riêng cho loại hàng hóa Vì cần có phối hợp nông dân quan chức để đầu tư công nghệ khoa học kỹ thuật để phát triển loại thành hàng hóa với quy mô lớn đáp ứng nhu cầu thị trường thành phố Đà Nẵng nói riêng hướng tới thị trường miền trung Tây nguyên SVTH Đào Quang Thắng Trang 59 Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo đẩy mạnh hướng tới xuất giới Công nghệ áp dụng phải phù hợp sản xuất chế biến bảo quản sản phẩm Cơng nghệ phải hướng dẩn tận tình tới bà nơng dân để họ áp dụng cánh hiểu biết thành thạo để đạt hiệu cao Thành phố phải hướng tới xây dựng nông nghiệp công nghệ cao để hướng tới nắm bắt nhu cầu tương lai Trên sở Đà Nẵng phải phát triển trồng vật nuôi có lợi địa phương rau an tồn, dưa hấu, cá nước ngọt, nuôi ếch, trồng loại cảnh hoa cảnh Tuy nhiên, để phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao địi hỏi vốn đầu tư lớn lao động chất lượng cao mà hầu hết nông nông dân thành phố chưa thể đáp ứng quyền thành phố cần có sách đầu tư thích hợp, khuyến khích áp dụng công nghệ cao vào sản xuất Xây dựng sở nghiên cứu, tuyển chọn áp dụng loại giống mới, phát triển phương tiện phục vụ sản xuất hiệu Để phát triển nơng nghiệp vấn đề giống, giống đóng vai trị quan trọng Cán phải kip thời theo giỏi phát thiện tình hình chuyển biến nơng nghiệp thành phố qua có biện pháp giải phù hợp Hướng dẩn áp dụng công nghệ sinh học, bảo quản, sơ chế nông sản nhằm nâng cao chất lượng nông sản thị trường Ứng dụng giống trồng theo nguyên lý bền vững Đổi tư phát triển nông nghiệp Tạo nhận thức người sản xuất hàng hố nơng thơn cần thiết xây dựng nông nghiệp nông nghiệp hữu Sự cần thiết bắt nguồn từ lợi ích họ lợi ích cộng đồng Phát triển nông nghiệp thành phố theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu Sự phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu phụ thuộc vào phát triển công tác nghiên cứu công nghệ sinh học chuyển giao kết nghiên cứu vào sản xuất đến lượt mình, phát triển nghiên cứu công nghệ sinh học phải định hướng ưu tiên vào phục vụ trực SVTH Đào Quang Thắng Trang 60 Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo tiếp có hiệu việc phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu sở khai thác đại hoá kinh nghiệm sản xuất truyền thống sẵn có vùng Hiện nay, người nơng dân chưa mặn mà với việc sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh canh tác, với biện pháp sinh học bảo vệ mùa màng dùng thảo dược trừ sâu bệnh Nguyên nhân tình trạng họ chưa thấy đầy đủ ý nghĩa việc giữ công nghiệp môi trường lành bảo vệ sức khoẻ Mặt khác, biện pháp hữu truyền thống thường mang lại hiệu chậm so với việc dùng chế phẩm hoá học, nhiều lại phải bỏ chi phí lớn Để mở rộng phát triển nông nghiệp hữu cần trọng vấn đề lớn sau đây: - Sản xuất sử dụng rộng rãi loại giống trồng vật ni có khả kháng bệnh sâu rầy Điều cho phép hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng thuốc thú y thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc từ chế phẩm hố học - Áp dụng biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh cỏ dại mang tính tích cực, đốt rơm rạ sau thu hoạch, làm ải, tưới tiêu nước theo khoa học, trừ cỏ dại dùng loại phân hữu - Sử dụng rộng rãi chế phẩm sinh học, thảo dược để phòng chống sâu bệnh, kích thích sinh trưởng trồng, vật nuôi Giảm đến mức tối đa việc sử dụng chế phẩm hố học, dùng phải lúc, cách, liều lượng Tránh tình trạng làm nơng nghiệp theo phong trào, theo lợi ích trước mắt thực tế nông nghiệp nước ta làm nơng nghiệp theo phong trào, làm theo lợi ích trước mắt mà khơng có chiến lượt cụ thể cho tương lai thiết phải thay đổi tư lạc hậu mong thay đổi diện mạo nơng nghiệp thành phố cách tồn diện Muốn làm cần có hướng dẩn cụ thể cho người dân, định hướng cho họ vào nơng nghiệp sản xuất hàng hóa thật Hướng tới mục tiêu lâu dài SVTH Đào Quang Thắng Trang 61 Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo tương lai cách phát triển nông nghiệp sạch, chất lượng cao phục vụ nhu cầu chổ hướng tới đẩy mạnh xuất phải nhận thức rỏ ràng nông nghiệp chất lượng cao xu hướng khác tương lai Phát triển mạnh mơ hình phát triển mạnh mẻ mơ hình vườn đô thị: Trồng cảnh, rau mầm, trồng nấm, ni loại vật ni có giá trị cao Đây xu hướng phổ biến thành phố lớn giới giải phần nhu cầu thực phẩm chổ người dân tạo giá trị lớn phát triển cách Hướng đến canh tác sinh học trọng đến bảo vệ môi trường tự nhiên giảm tối thiểu việc sử dụng hoá chất trừ sâu để bảo vệ trồng Khái niệm canh tác sinh học sinh thái hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao hàm kỹ thuật quy trình canh tác đặc biệt tính bền vững hệ canh tác, chẳng hạn canh tác hữu cơ, chức sinh học, thống tự nhiên… sử dụng chế phẩm sinh học để phục vụ sản xuất Nơng nghiệp canh tác xác tức phải hiểu xác đặc điểm loại đất, đặc điểm loại trồng vật nuôi từ có biện pháp chăm sóc thích hợp nhất, tối ưu hố đầu vào phù hợp vị trí Đầu vào phân bón, hạt giống, hố chất trừ sâu bệnh nên sử dụng vào thời điểm, nhu cầu để có hiệu kinh tế cao nhiên phương pháp cần đầu tư cao vốn khoa học cơng nghệ thành phố phải có biện pháp hổ trợ kịp thời thích đáng Mở rộng thị trường tiêu thụ Hiện sản phẩm nông nghiệp có sản phẩm thủy sản thành phố phục vụ xuất đến thị trường Nhật, Hàn Quốc, Nga phải có chủ trương sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có giá trị cao, chất lượng cao hướng tới xuất Các sản phẩm nông nghiệp khác đáp ứng nhu cầu chổ thành phố sản lượng khơng lớn, chưa phải sản xuất hàng hóa nghĩa SVTH Đào Quang Thắng Trang 62 Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo nên phải đẩy mạnh sản xuất, nâng cao suất, hướng thị trường tiêu thụ địa phương lân cận miền trung tây nguyên Xây dựng hệ thống thông tin kịp thời dự báo thị trường tiềm năng, nhu cầu loại nơng sản có khả mang lại lợi ích kinh tế cao Tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận, tham gia chương trình dự án hợp tác nông nghiệp, hội chợ hàng nông nghiệp, tạo điều kiện cho nơng dân trực tiếp giới thiệu sản phẩm với người tiêu dùng Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh thành phần tham gia vào hoạt động thương mại, cung cấp vật tư máy móc nơng cụ phục vụ sản xuất củng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Khôi phục đẩy mạnh hệ thống thương mại quốc doanh địa phương, đẩy mạnh hình thức tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng kinh tế xây dựng thị trường nghĩa, mang tính cạnh tranh cao Có biện pháp can thiệp kịp thời tình khẩn cấp nhằm bảo vệ lợi ích người nơng dân Có biện pháp ngăn chặn hiệu tình trạng tư thương ép giá, tránh tình trạng mùa giá Kết hợp hiệu nông nghiệp với công nghiệp chế biến, du lịch dịch vụ Đối với sản phẩm nông nghiệp cân phải tăng cường xây dựng sở chế biến sâu để nâng cao giá trị sản phẩm nhằm tăng chất lượng cạnh tranh thị trường Phát triển công nghiệp chế biến vùng nông nghiệp trọng điểm để tiêu thụ sản phẩm làm tăng giá trị hàng nông sản, đồng thời kéo dài thời gian bảo quản tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh hoạt động sơ chế gia để cung cấp nguyên liệu sơ chế cho công ty chế biến Đầu tư phương tiện vận tải, kho chứa để nhanh chóng giả tình trạnh ứ đọng sản phẩm nơi sản xuất Phát triển khu ni trồng nơng nghiệp có khã thu hút tị mị du khách qua đẩy mạnh khai thác du lịch Ví trang trại ni SVTH Đào Quang Thắng Trang 63 Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo trồng sản phẩm quý đà điểu, cá sấu hay phát triển mơ hình trồng hoa quy mơ lớn đa dạng thu hút người tham quan học hỏi kinh nghiệm Nâng cao hiệu quản lý quyền Chính quyền địa phương cần nghiên cứu giải pháp để quản lý hiệu hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương Chính quyền cần có định hướng rỏ ràng phát triển nông nghiệp tương lai, phải xác định sản phẩm nơng nghiệp chủ lực mình, từ có biện pháp cụ thể Kịp thời khuyến khích động viên khen thưởng mơ hình nơng dân kinh doanh sản xuất giỏi để làm học kinh nghiệm cho người Tổ chức giúp hộ nông dân định hướng sản xuất, tổ chức quản lý áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào kinh doanh Khuyến khích phát triển loại hình quy mơ lớn kinh tế trang trại, hợp tác xã nông ngiệp, doanh nghiệp nông nghiệp Đầu tư phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu Hướng nông nghiệp thành phố đến nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm bảo vệ mơi trường, lợi ích người sản xuất người tiêu dùng Bằng cách đổi hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp, nâng cao vai trị pháp luật, củng sách hổ trợ nơng nghiệp sách đất đai, sách tín dụng, hổ trợ nơng dân Đẩy mạnh công tác khuyến nông hướng vào việc phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu thông qua việc xây dựng thực chương trình khuyến nơng cụ thể thích ứng với vùng, địa phương Tăng cường kiểm sốt lưu thơng chế phẩm hố học có tính chất độc hại Xác định rõ trách nhiệm người bán với người mua việc hướng dẫn sử dụng bảo quản loại chế phẩm hố học Nhà nước nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ hợp lý cho nông dân phát triển nông nghiệp nơng nghiệp hữu cơ, SVTH Đào Quang Thắng Trang 64 Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo quan trọng hàng đầu biện pháp chuyển giao công nghệ sản xuất nông sản theo yêu cầu thị trường tới người trực tiếp sản xuất nông thôn Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu công nghệ sinh học định hướng nghiên cứu vào chủ đề đại hoá kỹ thuật canh tác truyền thống, kế thừa phát triển yếu tố tích cực kỹ thuật truyền thống Đầu tư mạnh vào sở hạ tầng phục vụ cho phát triên nông nghiệp hệ thống thủy lợi, đê phòng chống bảo, hệ thống đường xá, sở chế biến bảo quản nông sản Chú trọng vai trị dự báo thị trường, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm nông sản nhằm định hướng phát triển nông nghiệp hợp lý Quản lý thị trường cạnh tranh cơng bằng, giảm thiểu tình trạng ép giá Sản xuất , tiêu thụ phân bón giả, phân bón chất lượng Quản lý tồn diện mơi trường phát triển nơng nghiệp, phịng chống dịch bệnh, giảm tối đa ô nhiểm môi trường từ hoạt động sản xuất nông nghiệp III Một số kiến nghị để nông nghiệp Đà Nẵng phát triển bền vững Thành phố cần quy hoạch xây dựng khu sản xuất nông ngiệp tập trung xa vùng trung tâm thành phố Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, hợp lý, tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học phát triển nông nghiệp hữu Để làm điều thành phố cần tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư vào lỉnh vực nông nghiệp, tăng cường đào tạo hướng dẩn khoa học kỹ thuật cho nông dân, lao động nơng nghiệp Khuyến khích đầu tư vào công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm Đối với lỉnh vực khai thác lâm sản, thủy hải sản cần có quy định cụ thể loài khai thác, loài cần phải bảo vệ để trì đa dạng sinh học nguồn lợi từ tự nhiên Đối với loài khai thác phải quy định cụ thể số lượng, độ tuổi, kích thước khai thác để làm điều cần phải có quy định cụ thể áp dụng đồng SVTH Đào Quang Thắng Trang 65 Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo có biện pháp thực hiệu thông qua chế tài cụ thể có tính thực cao Một biện pháp cần thực phải phân biệt sở thực quy trình phát triển bền vững chứng nhận quan có thẩm quyền Thực dán nhản sinh thái với sản phẩm tạo qua quy trình phát triển bền vững, ví như: nhản rau sạch, cá chất lượng cao, nuôi trồng đánh bắt theo quy trình phát triển bền vững tất nhiên sản phẩm phải có giá trị cao so với sản phẩm thơng thường Định hình thương hiệu đặt trung cho sản phẩm sản xuất theo quy trình sản xuất bền vững Cần có quy định cụ thể tiêu chuẩn môi trường sở sản xuất, quy định mức phát thải, điều kiện phát thải sở sản xuất thải chất thải môi trường Một biện pháp quan trọng phát triển nông nghiệp thị phát triển mơ hình vườn đô thị với loại trồng vật nuôi giá trị cao như: cảnh, hoa cảnh, rau mầm, loại động vật giá trị cao Tuy Đà Nẵng xuất mơ hình số lượng chưa nhiều giá trị tạo củng chưa lớn thành phố cần có biện pháp cụ thể để khuyến khích phát triển Nên hình thành quan chun trách cơng tác dự báo thị trường nông sản với nguồn nhân lực chất lượng cao giúp dự báo xác ngư trường tiềm cho ngư dân, nhu cầu thị trường loại nông sản, lâm sản, thủy sản để người dân nắm đước biến đổi thị trường nông sản tương lai từ quyền thành phố có chủ trương thích hợp để phát triển nơng nghiệp tương lai SVTH Đào Quang Thắng Trang 66 Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo Kết luận Sau q trình phân tích đánh giá nơng nghiệp thành phố thấy nông nghiệp thành phố đạt số thành tựu định vẩn vấp phải khơng khó khăn tồn kiềm hảm phát triển nông nghiệp thành phố tốc độ thị hóa q nhanh dẩn đến thu hẹp diện tích đất cho nơng nghiệp, tác động thiên tai, lạm phát, cải tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất chậm Chất lượng sản phẩm nơng nghiệp thành phố cịn chưa cao, suất lao động thục tế vẩn thấp so sánh với địa phương khác, thương hiệu sản phẩm thương hiệu sản phẩm chưa đinh hình rỏ ràng thị trường, tác động môi trường ngành cịn nhiều diển biến phức tạp, sách quản lý định hướng phát triển vủa quyền địa phương chưa đồng tác động đến phát triển ngành định hướng phát triển bền vững nơng nghiệp thành phố Vì tương lai, để phát triển bền vững nơng nghiệp thành phố cần có quan tâm ủng hộ đồng lịng quyền thành phố, người dân địa phương để nổ lực phát huy kết đạt khắc phục khó khăn gặp phải để nâng cao giá trị, chất lượng nông nghiệp, phát triên bền vững nông nghiệp thành phố phù hợp với định hướng phát triển thành phố Đà Nẵng bền vững tương lai SVTH Đào Quang Thắng Trang 67 Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo Tài liệu tham khảo Ngân hàng giới - Báo cáo phát triển giới 2008 – Tăng cường nơng nghiệp cho phát triển NXB Văn hóa – Thơng tin Giáo trình kinh tế phát triển Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2005, 2006, 2007 Sở Nông Nghiệp & PTNT TP Đà Nẵng - Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2008, phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2009 Chuyên đề nông nghiệp số 1- 2005 - Phát triển nông nghiệp nơng thơn bền vững giải pháp xố đói nghèo bảo vệ môi trường Hội nghị phát triển bền vững tồn quốc lần - Bộ nơng nghiệp PTNT - Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn bền vững Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) Lê Thạc Cán (12-2004), Phát triển nông thôn bền vững Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững lần thứ PGS.TS TrẦn Đình Thiên - VIỆN KINH TẾ VIỆT NAM – Về sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Ở Việt Nam PGS.TS Trần Quốc Khánh, Đại học KTQD - NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NƯỚC TA VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Http://www.danang.gov.vn/ http://www.baodanang.vn http://www.dpi.gov.vn SVTH Đào Quang Thắng Trang 68 Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP SVTH Đào Quang Thắng Trang 69 Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SVTH Đào Quang Thắng Trang 70 Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN SVTH Đào Quang Thắng Trang 71 ... chung nông nghiệp phát triển bền vững nông nghiệp SVTH Đào Quang Thắng Trang Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng - GVHD Th.S Lê Bảo Phần 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố Đà Nẵng... pháp phát triển bền vững nông nghiệp thành phố nhằm nâng cao hiệu sản xuất đời sống nhân dân Xuất phát từ yêu cầu đó, em chọn đề tài “Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng” II Mục đích nghiên. .. Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng GVHD Th.S Lê Bảo Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP I Nơng nghiệp Khái niệm Nơng nghiệp ngành có lịch sử phát triển

Ngày đăng: 26/07/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan