Năng lực cạnh tranh của Việt Nam

40 438 1
Năng lực cạnh tranh của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lực cạnh tranh của Việt Nam

Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN Niên luận 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .3 1.1 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng lực cạnh tranh .3 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 1.1.2.2 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường ngành 1.1.2.3 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp 1.2 Công cụ phương thức cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Các công cụ cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.2 Phương thức cạnh tranh doanh nghiệp 10 1.3 Một số tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 11 1.3.1 Danh tiếng thương hiệu 11 1.3.2 Thị phần khả chiếm lĩnh thị trường 11 1.3.3 Hiệu sản xuất kinh doanh .12 1.3.4 Trách nhiệm xã hội: 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 14 2.1 Phân tích lực cạnh tranh DNNN Việt Nam 14 2.1.1 Công cụ cạnh tranh DNNN Việt Nam 14 2.1.2 Phương thức cạnh tranh DNNN Việt Nam 16 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh DNNN Việt Nam 21 2.2.1 Những ưu 21 2.2.1.1 Đóng góp DNNN Việt Nam 21 2.2.1.2 Danh tiếng DNNN 21 2.2.1.3 Khả thích ứng DNNN .22 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 24 2.2.2.1 Những hạn chế .25 2.2.2.2 Nguyên nhân 26 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DNNN VIỆT NAM 29 3.1 Bối cảnh kinh tế định hướng tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh DNNN Việt Nam 29 3.1.1 Bối cảnh kinh tế .29 3.1.2 Định hướng 32 3.2 Một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh DNNN Việt Nam 33 3.2.1 Về phía nhà nước: 33 3.2.2 Về phía DNNN: 34 KẾT LUẬN .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Tạ Thị Mến QH2007E - KTCT Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN Niên luận 2010 LỜI MỞ ĐẦU DNNN Việt Nam đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ta DNNN nắm giữ số ngành, lĩnh vực then chốt, hệ thống sở vật chất kỹ thuật quan trọng cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nắm tồn hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, có tính huyết mạch Hầu hết doanh nghiệp lớn doanh nghiệp ngành xây dựng, điện tử, hóa chất, thơng tin liên lạc, vận tải đường sắt, sản xuất công nghệ tiêu dùng…nắm giữ tỷ lệ quan trọng ngành kinh doanh dịch vụ, thương mại nhập chiếm thị phần áp đảo huy động vốn cho vay Với vai trị quan trọng DNNN Việt Nam phải có biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Biện pháp quan trọng DNNN phải quản trị doanh nghiệp theo hướng đại Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải cân nhắc kỹ lựa chọn sách ưu đãi, hỗ trợ dạng bao cấp bảo hộ, phải điều chỉnh sớm hồn thiện hệ thống pháp luật để mơi trường cạnh tranh trở nên bình đẳng Hơn nữa, Nhà nước phải xây dựng đội ngũ cán giỏi tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước để quản lý DNNN ngày vững mạnh Thực tế cho thấy lực cạnh tranh DNNN Việt Nam cịn chưa cao nhiều ngun nhân Vì vậy, việc tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh DNNN Việt Nam bối cảnh mang ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Trên ý nghĩa ấy, em chọn vấn đề:“Nâng cao lực cạnh tranh DNNN Việt Nam” làm đề tài niên luận Mục đích nghiên cứu đề tài bước đầu vận dụng lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp vào việc phân tích, đánh giá lực cạnh tranh DNNN Việt Nam Bố cục đề tài, lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo đề tài chia thành chương: Chương 1: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh DNNN Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh DNNN Việt Nam Tạ Thị Mến QH2007E - KTCT Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN Niên luận 2010 CHƯƠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng lực cạnh tranh 1.1.1 Các khái niệm  Cạnh tranh Cạnh tranh tranh đua cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế có chức thơng qua hành động, nỗ lực biện pháp để giành phần thắng đua, để thỏa mãn mục tiêu Các mục tiêu thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn, danh tiếng….Mục đích cạnh tranh giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ  Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Theo diễn đàn kinh tế giới (WEF) báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu vào năm 1997 lực cạnh tranh hiểu khả năng, lực mà doanh nghiệp trì vị trí cách lâu dài có ý chí thị trường cạnh tranh, bảo đảm thực tỷ lệ lợi nhuận tỷ lệ đòi hỏi tài trợ mục tiêu doanh nghiệp, đồng thời đạt mục tiêu doanh nghiệp đặt Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh ngồi nước Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể qua hiệu kinh doanh doanh nghiệp, lợi nhuận thị phần mà doanh nghiệp có Định nghĩa cho thấy, doanh nghiệp coi có lực cạnh tranh doanh nghiệp dám chấp nhận cạnh tranh, chấp nhận tồn đối thủ cạnh tranh, chấp nhận việc giành điều kiện thuận tiện có lợi cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải có tiềm lực đủ mạnh để đảm bảo đứng vững cạnh tranh 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường vĩ mơ  Kinh tế Tạ Thị Mến QH2007E - KTCT Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN Niên luận 2010 Môi trường kinh tế bao gồm sách phát triển kinh tế, sách thương mại, sách cạnh tranh, sách đầu tư, sách hợp tác với nước ngồi,…Các sách biện pháp kinh tế nhằm khuyến khích hay hạn chế, ưu tiên hay kìm hãm phát triển ngành cụ thể, ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc ngành Bên cạnh đó, phát triển kinh tế thể thông qua GDP Do đó, GDP đạt mức cao tức kinh tế phát triển theo xu tích cực làm tăng thu nhập khả tốn người dân tăng lên Ngồi ra, kinh tế diễn theo xu tích cực cịn thể số lạm phát thấp, thuế khơng tăng, giá ổn định Đây hội tốt cho doanh nghiệp phát triển Doanh nghiệp có khả nắm bắt hội thành cơng khả cạnh tranh tăng lên Tuy nhiên, kinh tế diễn theo xu tiêu cực, lạm phát tăng cao, giá tăng, sức mua người dân giảm sút lại làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp  Chính trị, luật pháp Sự ổn định trị xã hội, sách điều tiết vĩ mơ kinh tế nhà nước, rõ ràng hệ thống luật pháp có tác động lớn tới mơi trường kinh doanh doanh nghiệp Sự ổn định trị đem lại lành mạnh hóa xã hội, ổn định kinh tế Hệ thống luật pháp rõ ràng tạo hành lang thơng thống, bảo đảm bình đẳng cho doanh nghiệp tham gia cạnh tranh cạnh tranh có hiệu Qua đó, mặt tạo thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh, mặt khác doanh nghiệp dựa vào mà điều chỉnh hoạt động để hài hịa lợi ích doanh nghiệp khác xã hội thương trường quốc tế đảm bảo cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp với doanh nghiệp nước khác Việc chấp hành luật pháp nghiêm minh quan quản lý doanh nghiệp đưa lại hiệu kinh doanh tốt Ngược lại việc thực thi pháp luật không nghiêm minh, thiếu sáng tất dẫn doanh nghiệp vào đường bất trốn thuế, gian lận thuế hay sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng nhái, gian lận thương Tạ Thị Mến QH2007E - KTCT Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN Niên luận 2010 mại…Trong môi trường pháp lý không lành mạnh, nhiều lực cạnh tranh doanh nghiệp không đánh giá thực chất Điều dẫn tới thiệt hại kinh tế lớn rối loạn trật tự xã hội  Văn hóa, xã hội Ở vùng khác tạo thuận lợi khó khăn cho doanh nghiệp cạnh tranh khác văn hóa xã hội vùng khác Giá trị văn hóa phái sinh, lối sống, thị hiếu,…có tác động cách gián tiếp tới lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua khách hàng cấu nhu cầu thị trường  Vấn đề khoa học, công nghệ thông tin Khoa học, công nghệ tảng sở vật chất kỹ thuận đại kinh tế quốc dân nói chung doanh nghiệp Đây tiền đề để doanh nghiệp ổn định, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Khoa học cơng nghệ có tác động trực tiếp đến doanh nghiệp cách cung cấp phương tiện công nghệ tiên tiến nhằm tạo sản phẩm mới, nâng cao hiệu hoạt động, giảm chi phí sản xuất Thơng tin có vai trị vơ quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Để cạnh tranh thành công, doanh nghiệp cần phải có thơng tin thị trường, đối thủ cạnh tranh biết cách xử lý có hiệu thông tin thu nhập Khoa học công nghệ đại phương tiện giúp cho doanh nghiệp thu thập, xử lý, lưu trữ truyền đạt thông tin cách nhanh nhất, xác 1.1.2.2 Nhóm nhân tố thuộc môi trường ngành  Sự đe dọa đối thủ cạnh tranh ngành: Mức độ cạnh tranh ngành phụ thuộc vào tốc độ phát triển ngành, khác biệt sản phẩm, chi phí chuyển đổi…Trong trường hợp rào cản rút lui lớn, hoặt nhiều đối thủ cạnh tranh có lực lượng cân bằng, nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, doanh nghiệp gặp khó khăn việc khai thác lực cạnh tranh  Nguy nhập đối thủ cạnh tranh mới: Tạ Thị Mến QH2007E - KTCT Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN Niên luận 2010 Tính hấp dẫn ngành tùy thuộc vào rào cản gia nhập rút lui khỏi thị trường Các rào cản là: lợi kinh tế quy mô, khác biệt sản phẩm, yêu cầu đầu tư, chi phí chuyển đổi, khả thâm nhập hệ thống phân phối, điều kiện khác vị trí, vùng nguyên liệu, tác động phủ  Mối đe dọa từ sản phẩm thay thế: Mức độ đe dọa phụ thuộc vào giá sản phẩm thay mối liên hệ với giá sản phẩm ngành, chi phí chuyển đổi, mức độ xu hướng người mua muốn chuyển sang sản phẩm thay  Quyền lực người mua: Quyền lực người mua lớn chi phí mua sản phẩm chiếm phần nhỏ chi phí người mua, sản phẩm khơng có khác biệt, chi phí chuyển đổi thấp, hợp ngược chiều…Khi quyền lực người mua lớn, họ gâp áp lực doanh nghiệp, tạo cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp  Quyền lực người cung ứng: Phụ thuộc vào số lượng, tầm quan trọng ngành nhà cung ứng, tầm quan trọng sản phẩm nhà cung ứng người mua, khác biệt cung ứng chi phí chuyển đổi sang nhà cung ứng khác 1.1.2.3 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, yếu tố vốn, công nghệ, nhân lực, nguyên liệu đầu vào, sở vật chất kỹ thuật, khả quản lý, hoạt động marketing, hoạt động tài chính…có vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp Các yếu tố thể nội lực doanh nghiệp yếu tố có ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp  Vốn doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp có lượng vốn lớn trình từ đầu tư cho xây dựng sở vật chất kỹ thuật đến thiết lập hệ thống phân phối, hệ thống hàng hóa phịng trưng bày, giới thiệu sản phẩm mang tính chuyên nghiệp Doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh vị trí dẫn đầu thị trường, tăng thị phần, mở rộng Tạ Thị Mến QH2007E - KTCT Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN Niên luận 2010 quy mơ sản xuất doanh nghiệp cần có lượng vốn lớn Nói theo cách khác, doanh nghiệp lớn mạnh, lượng vốn lớn doanh nghiệp có nhiều hội kinh doanh có hiệu nâng cao lực cạnh tranh  Nguồn nhân lực doanh nghiệp: Doanh nghiệp có nguồn nhân lực có chất lượng cao doanh nghiệp có khả cạnh tranh thị trường Đội ngũ cơng nhân lành nghề, có tay nghề cao tạo sản phẩm có chất lượng cao, tăng suất lao động Đội ngũ cán quản lý có lực, đưa định đắn thời điểm có ý nghĩa vơ quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay, khác biệt hóa nguồn nhân lực vũ khí cạnh tranh hữu hiệu cho doanh nghiệp  Cơ sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp: Cơ sở vật chất kỹ thuật đại kết hợp với công nghệ tiên tiến làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Với sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp có khả sản xuất nhiều sản phẩm có chất lượng cao, nâng cao hiệu sản xuất Ngược lại, doanh nghiệp khơng thể có khả cạnh tranh doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất lạc hậu, máy móc thiết bị cũ làm giảm chất lượng sản phẩm, tăng giá thành  Quản lý tài doanh nghiệp: Tài yếu tố quan trọng định khả sản xuất chi tiêu hàng ngày để đánh giá quy mô doanh nghiệp Tiềm lực tài mạnh hoạt động quản lý tài có hiệu giúp doanh nghiệp khẳng định vị thị trường, mở rộng thị trường, tăng thị phần doanh nghiệp  Hoạt động marketing: Nền kinh tế phát triển, cạnh tranh ngày gay gắt ảnh hưởng hoạt động marketing đến khả cạnh tranh doanh nghiệp ngày lớn Khi đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua hoạt động marketing, người ta thường xem xét yếu tố: khả thu thập thông tin thị trường, cấu sản phẩm tại, khả mở rộng chủng loại sản phẩm, thương hiệu, kênh phân phối, thiết lập quản lý mối quan hệ với khách hàng…Các hoạt Tạ Thị Mến QH2007E - KTCT Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN Niên luận 2010 động marketing có vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Thương hiệu mạnh tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp  Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm: Hệ thống phân phối tốt, làm việc có hiệu góp phần tạo nên móng vững để phát triển thị trường, tăng lượng khách hàng, tăng thị phần Tiêu thụ sản phảm tốt giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, lợi nhuận, giúp cho việc thu hồi vốn từ kích thích sản xuất phát triển Ngồi cịn có nhân tố khác như: Chiến lược kinh doanh, cấu sản phẩm doanh nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, giá, chất lượng sản phẩm, văn hóa doanh nghiệp, mức độ cập nhật cơng nghệ thông tin, dịch vụ hỗ trợ, hoạt động nghiên cứu, thương hiệu…đều có tác động tới khả cạnh tranh doanh nghiệp Việc phân tích nhân tố bên doanh nghiệp giúp doanh nghiệp đánh giá điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, từ xác định lực đặc thù lợi cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 Công cụ phương thức cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Các công cụ cạnh tranh doanh nghiệp  Giá Giá công cụ cạnh tranh có hiệu quả, có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống Marketing hỗn hợp doanh nghiệp Dù gọi nhiều tên gọi khác giá ln thể lợi ích người mua người bán trao đổi Đối với doanh nghiệp giá yếu tố tác động trực tiếp tới tiêu như: doanh thu, lợi nhuận, thị phần… Tuy nhiên, định giá doanh nghiệp phụ thuộc vào ý muốn chủ quan mà cần cân nhắc đánh giá kỹ lưỡng yếu tố khác nhu cầu mong muốn khách hàng, đối thủ cạnh tranh, quy định nhà nước…Doanh nghiệp phải đánh giá ảnh hưởng có định giá cạnh tranh doanh nghiệp tới khả thực mục tiêu dài hạn hành vi đối thủ cạnh tranh Đồng thời, doanh Tạ Thị Mến QH2007E - KTCT Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN Niên luận 2010 nghiệp phải đảm bảo mối liên hệ tác động qua lại giá với yếu tố khác hệ thống marketing hỗn hợp Trong hệ thống công cụ marketing hỗn hợp mà doanh nghiệp sử dụng, giá có vai trị đặc biệt so với yếu tố lại Nhận thức đắn vai trò giá chất cạnh tranh qua giá có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng giá vào mục đích cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động điều kiện cạnh tranh thị trường ngày gia tăng  Chất lượng sản phẩm Ngày nay, chất lượng sản phẩm trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp thị trường Chất lượng sản phẩm cao tức mức độ thỏa mãn nhu cầu cao, dẫn tới đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, làm tăng khả thắng cạnh tranh doanh nghiệp Trong điều kiện này, mức sống người dân ngày nâng cao tức nhu cầu có khả tốn người tiêu dùng tăng lên cạnh tranh giá có xu hướng đổi vị trí cho cạnh tranh chất lượng  Dịch vụ chăm sóc khách hàng Đây công cụ hữu hiệu để tạo khác biệt doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh, mạnh doanh nghiệp Nếu dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt, chu đáo doanh nghiệp cạnh tranh với doanh nghiệp lớn cho dù họ có sản phẩm đa dạng, chào giá thấp sử dụng hình thức khuyến mại khác mà doanh nghiệp khơng có khả làm họ  Chương trình khuyến mại doanh nghiệp Khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định Doanh nghiệp có nhiều hình thức khuyến mại như: thử dùng hàng mẫu miễn phí, tặng quà, giảm giá, tặng phiếu mua hàng… Tạ Thị Mến QH2007E - KTCT Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN 1.2.2 Niên luận 2010 Phương thức cạnh tranh doanh nghiệp Hợp tác, liên kết, hỗ trợ lẫn thành phần kinh tế doanh nghiệp đòi hỏi khách quan hoạt động kinh tế xã hội, điều kiện hàng đầu để tăng cường sức cạnh tranh thị trường doanh nghiệp toàn kinh tế xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với cạnh tranh thị trường lành mạnh, trình hợp tác, liên kết hỗ trợ lẫn doanh nghiệp cho phép nâng cao hiệu kinh tế theo ngun lý đơi bên có lợi Sự hợp tác, liên kết doanh nghiệp thực nhiều hình thức: - Thứ nhất, góp vốn kinh doanh theo hợp đồng hợp tác kinh doanh - Thứ hai, tái cấu tổ chức doanh nghiệp tạo tập đồn kinh doanh, cơng ty mẹ - con, hình thức nhận thầu gia cơng, đại lý, chi nhánh đơn giản phân công sản xuất – kinh doanh theo công đoạn, sản phẩm trung gian quy trình cơng nghệ khép kín chu trình tái sản xuất xã hội Trong cấu này, thành phần kinh tế giữ ngun 100% vốn, tính chất sở hữu hay có đầu tư xâm nhập lẫn - Thứ ba, tổ chức phân chia thị trường, phối hợp vận chuyển cung cấp sản phẩm theo nguyên tắc thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật - Thứ tư, tổ chức hỗ trợ đào tạo, bao tiêu sản phẩm hay cung ứng bán thành phẩm nguyên vật liệu đầu vào - Thứ năm, phối hợp, huy động tham khảo kinh nghiệm tổ chức hiệp hội, đoàn thể nghề nghiệp doanh nghiệp thuộc thành phần, lĩnh vực kinh tế chung cho tất thành phần kinh tế 1.3 Một số tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.1 Danh tiếng thương hiệu Uy tín, danh tiếng doanh nghiệp phản ánh chủ yếu văn hóa doanh nghiệp, bao gồm: sản phẩm, văn hóa ứng xử, hồn thành nghĩa vụ Nhà nước, hoạt động từ thiện, kinh doanh minh bạch…Đối với nhãn hiệu lâu đời, có uy tín cao doanh nghiệp phải thường xuyên chăm lo cho chất Tạ Thị Mến 10 QH2007E - KTCT ... cạnh tranh giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ  Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Theo diễn đàn kinh tế giới (WEF) báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu vào năm 1997 lực cạnh tranh hiểu khả năng, ... - ĐHQGHN Niên luận 2010 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DNNN VIỆT NAM 2.1 Phân tích lực cạnh tranh DNNN Việt Nam Theo luật doanh nghiệp Việt Nam năm 1995 DNNN tổ chức kinh tế nhà nước... may Việt Nam có mẫu mã, kiểu dáng đa dạng phong phú:sơmi (sơ mi nam sơ mi nữ), đồng phục (bảo hộ lao động, công sở, đồng phục học sinh), veston nam, quần nam (quần âu nam, quần sooc nam) , quần

Ngày đăng: 17/03/2013, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan