Lựa chọn bài toán phẳng phân tích kết cấu cầu

11 1.2K 4
Lựa chọn bài toán phẳng phân tích kết cấu cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lựa chọn bài toán phẳng phân tích kết cấu cầu

Nguyễn viết Trung, Vũ hữu Hoàng Bài gửi đăng Tạp chí Cầu Đờng 2004lựa chọn Mô hình bài toán phẳng phân tích kết cấu cầu có xét sự làm việc chung với đất nền1. Mô hình phân tích kết cấu trớc đây.Trớc đây khi công nghệ máy tính cha phát triển việc tính toán kết cấu chủ yếu bằng tay với những mô hình tính toán đơn giản. Một kết cấu phức tạp thờng đợc chia thành nhiều các bộ phận riêng lẻ với các giả thiết kèm theo và việc giải bài toán kết cấu chính là việc giải các bài toán nhỏ.Các kết cấu đợc mô hình hoá theo các quy ớc phù hợp nhng không xét tới ảnh h-ởng của đất nền. Ngời ta thờng giả thiết là kết cấu đợc ngàm chặt tại móng mố trụ. Với những kết cấu siêu tĩnh bài toán kết cấu nền móng sẽ đợc giải trớc sau đó đa kết quả vào để giải bài toán kết cấu tầng trên (đa chuyển vị cỡng bức vào mô hình kết cấu tầng trên).Nh vậy khi tính toán bằng các mô hình nh trên chúng ta đã bỏ qua ảnh hởng qua lại giữa độ cứng của kết cấu bên trên với chuyển vị và biến dạng của kết cấu tầng dới cũng nh tác động của đất đáy móng tới sự phân bố nội lực trong các kết cấu tầng trên.2. Mô hình phân tích kết cấu hiện nay.Để khắc phục nhợc điểm trên các cầu lớn có kết cấu dạng liên tục nhiều nhịp nh cầu treo, cầu dầm liên tục, khung liên tục khi thiết kế thờng đợc mô hình toàn bộ kết cấu trong bài toán phẳng có xét sự làm việc đồng thời giữa kết cấu và đất nền. Đây là mô hình phản ánh đúng sự làm việc của toàn bộ hệ kết cấu. Trong mô hình này ảnh hởng của đất nền và liên kết giữa kết cấu phần trên và mố đợc biểu diễn bằng các lò xo tơng đơng.Các móng đợc biểu diễn thành các khối chất điểm. Trong mô hình kết cấu ở hình vẽ 03(a) các hệ số Kbx, Kbz phù hợp với bản gối cầu giữa kết cấu tầng trên và mố cầu. Giá trị của chúng phụ thuộc vào cờng độ chịu nén , chịu cắt và chịu ma sát của gối. Hình 03. Mô hình phẳng cầu liên tục hai nhịp.1EC CFGkbxkbzrykkykkz tkkxrxkkyryLiên kết cứng Chất điểm(Móng cột trụ)Phần tử dầm cócùng tham sốLiên kết cứng Phần tử dầm cócùng tham sốChất điểm(Móng mố)Điểm đầu dầm Nguyễn viết Trung, Vũ hữu Hoàng Bài gửi đăng Tạp chí Cầu Đờng 2004Hình 03a. Mô hình toàn bộ cầu.TGF FUGxkrxkkryykkzktChất điểmChất điểmChất điểmLiên kết cứng Liên kết cứng Điểm đầu dầmPhần tử dầm cócùng tham sốHình 03b. Mô hình trụ cầu.Phần dầm và trụ cầu đợc mô hình thành các phân đoạn nhỏ có cùng tham số. Với kết cấu cầu khung liên kết giữa dầm và trụ cầu bằng liên kết cứng. Bệ móng mố trụ cầu đợc biểu diễn bằng các liên kết cứng.Mô hình phân tích kết cấu này phụ thuộc rất nhiều vào độ chính xác của các hệ số đàn hồi tính cho các lò xo tơng đơng.Có nhiều phơng pháp mô hình kết cấu cùng làm việc với đất nền tơng ứng với việc mô hình đất nền dới đáy móng mố trụ. Hiện nay, ngời ta dùng hai loại mô hình nền để tính toán kết cấu trên nền đàn hồi. Đó là: Nền biến dạng đàn hồi cục bộ với giả thiết là độ lún chỉ xảy ra trong phạm vi diện tích gia tải. Nền biến dạng đàn hồi tổng quát, khi chịu tải trọng thì biến dạng xảy ra ở cả trong và ngoài phạm vi diện gia tải.Phơng pháp nền biến dạng đàn hồi cục bộ còn gọi là phơng pháp Winkler chỉ xét đến độ lún ở nơi đặt lực không xét đến biến dạng ở ngoài diện gia tải. Điều này cho phép ta có thể coi nền đàn hồi tơng đơng với một hệ các lò xo đàn hồi không liên quan với nhau.2N Nguyễn viết Trung, Vũ hữu Hoàng Bài gửi đăng Tạp chí Cầu Đờng 2004Hình 04. Mô hình nền biến dạng đàn hồi cục bộ.Phơng pháp nền biến dạng đàn hồi cục bộ có nhợc điểm sau:Quan niệm cho rằng độ lún chỉ xảy ra trong phạm vi diện gia tải là không đúng với biến dạng thực của nền móng. Thực tế dới tác dụng của tải trọng thì biến dạng xảy ra ở cả trong và ngoài phạm vi gia tải. Tuy nhiên khi diện tích đáy móng lớn thì ảnh hởng của độ lún ngoài phạm vi diện gia tải tới việc tính toán hệ số nền là không đáng kể.Ưu điểm của phơng pháp này là tính toán đơn giản và khi kích thớc móng lớn cũng nh nền đất yếu thì cho kết quả khá phù hợp với thực tế.Thuộc nhóm mô hình biến dạng đàn hồi còn có các mô hình của:- Pasternak: Trong mô hình của Pasternak đa ra hai hệ số nền C1 (KN/m3) và C2 (KN/m).Trong đó: hệ số C1 thể hiện khả năng chống nén của đất, hệ số C2 thể hiện khả năng chống trợt của đất do lực dính và ma sát trong gây ra.- Rivkin: cũng coi nền gồm các lò xo không liên quan với nhau nhng nó khác mô hình Winkler ở chỗ độ cứng của các lò xo thay đổi.- Khentini: có thêm các bản hoặc dầm có độ cứng hữu hạn đặt trên các lò xo của nền Winkler.Cờng độ phản lực của đất tại mỗi điểm tỉ lệ bậc nhất với độ lún đàn hồi tại điểm đó:Px = - KWxWx : độ lún của đất trong diện gia tải.3 Nguyễn viết Trung, Vũ hữu Hoàng Bài gửi đăng Tạp chí Cầu Đờng 2004K : hệ số nền đàn hồi có thứ nguyên là lực/thể tích và coi là không đổi cho từng loại đất có thể lấy theo bảng sau:Bảng 1. Bảng hệ số nền theo mô hình nền biến dạng đàn hồi cục bộ.Loại nền Hệ số nền K (KN/m3)- Đá bazan8000000 ữ 12000000- Granit (đá hoa cơng), đá pofcia, đá đisprit3500000 ữ 5000000- Đá cát kết sa thạch800000 ữ 2500000- Đá vôi chặt, glômit, đá phiến cát400000 ữ 800000- Đá phiến sét200000 ữ 600000- Tup100000 ữ 300000- Đất hòn lớn50000 ữ 100000- Cát hạt to và cát hạt trung30000 ữ 50000- Cát hạt nhỏ20000 ữ 40000- Cát bụi10000 ữ 15000- Sét cứng100000 ữ 200000- Đất loại sét dẻo10000 ữ 40000- Nền cọc50000 ữ 150000- Gạch4000000 ữ 5000000- Đá xây5000000 ữ 6000000- Bê tông8000000 ữ 15000000- Bê tông cốt thép8000000 ữ 15000000 Phơng pháp nền biến dạng đàn hồi tổng quát dựa trên kết quả của lý thuyết đàn hồi với giả thuyết mô hình nền là bán không gian đồng nhất đẳng hớng và biến dạng tuyến tính. Thuộc nhóm mô hình nền biến dạng đàn hồi tổng quát gồm có:- Mô hình nền là bán không gian đồng nhất đẳng hớng biến dạng tuyến tính. Trong trờng hợp này nền đợc coi là môi trờng bị khống chế bởi mặt trên và phát triển vô tận xuống phía dới (Hình vẽ H.05). NHình 05. Biến dạng của đất nền theo lý thuyết nền biến dạng đàn hồi tổng quát.- Mô hình nền là nửa không gian có mô đun biến dạng tăng theo chiều sâu do Giáo s G.K Klein đề xuất.4 Nguyễn viết Trung, Vũ hữu Hoàng Bài gửi đăng Tạp chí Cầu Đờng 2004- Mô hình nền là lớp đàn hồi có chiều dày hữu hạn trên đá cứng.Phơng pháp nền biến dạng đàn hồi tổng quát xét đến biến dạng của nền ở trong và ngoài phạm vi diện gia tải, điều đó phù hợp với thực tế, tuy nhiên phơng pháp này vẫn còn những nhợc điểm:- Độ lún của nền xác định theo phơng pháp nền biến dạng đàn hồi tổng quát chậm tắt so với quan trắc thực tế đối với các vùng xa diện gia tải.- Theo phơng pháp này thì đất nền đợc xem là đồng nhất trong toàn bộ nửa không gian nhng thực tế thì độ chặt và tính đàn hồi tăng lên theo chiều sâu.Đối với những móng có diện tích lớn thì độ lún và mô men uốn tính theo phơng pháp này sẽ lớn hơn so với giá trị thực tế đo đợc do khi tính đã không xét đến sự nén chặt của đất theo chiều sâu do trọng lợng bản thân và sự nén chặt này làm giảm biến dạng của nền. Do vậy với loại móng này nên tính theo mô hình nền là lớp có chiều dày hữu hạn trên đá cứng.Theo mô hình này sự biến dạng đàn hồi của nền đợc đặc trng với mô đun biến dạng E và hệ số nở ngang của đất à . Phơng pháp nền biến dạng tổng quát chỉ nên dùng khi đất nền là cứng, dẻo cứng hay loại đất tơng đơng và khi diện tích đáy móng không lớn lắm. Theo phơng pháp này độ lún của nền chậm tắt so với độ lún thực tế của vùng nền xa diện gia tải. Phơng pháp này cũng không xét đến sự tăng dần của độ chặt và tính đàn hồi của nền đất theo chiều sâu.Nói chung phạm vi áp dụng của phơng pháp nền biến dạng đàn hồi tổng quát là hạn chế. Hiện nay trong thực tế thiết kế thì phơng pháp mô hình nền đàn hồi Winkler đợc áp dụng rộng rãi hơn cả.Một số phơng pháp xác định hệ số đàn hồi K:- Phơng pháp thí nghiệm tại hiện trờng kết quả là chính xác hơn cả.- Phơng pháp tra bảng- Phơng pháp ớc lệDựa vào việc phân loại đất và các chỉ tiêu cơ lý của đất.- Phơng pháp thực hànhxác định hệ số nềnDựa vào cách tính lún theo phơng pháp tơng đơng.Phơng pháp thực hành xác định hệ số nền:* Phơng pháp thí nghiệm:Có nhiều phơng pháp xác định hệ số nền. Phơng pháp thí nghiệm tại hiện trờng là chính xác nhất. Một bàn nén vuông có kích thớc 1m x 1m, chất tải, tìm quan hệ ứng suất gây lún và độ lún (H.06).Hệ số nền xác định bằng công thức:K = min / S min(kG/cm3) (1 - 1)5 Nguyễn viết Trung, Vũ hữu Hoàng Bài gửi đăng Tạp chí Cầu Đờng 2004Hình 06.Trong đó: min: ứng suất gây lún ở giai đoạn nén đàn hồi (kG/cm2), ứng với độ lún bằng 1/4 - 1/5 độ lún cho phép S. S min: độ lún trong giai đoạn đàn hồi, ứng với ứng suất .* Một số phơng pháp hay dùng:Số liệu thí nghiệm hệ số nền không phải lúc nào ngời thiết kế cũng có, vì tài liệu khoan địa chất hoặc xuyên tĩnh nếu có cũng chỉ cung cấp số liệu liên quan đến việc tính cờng độ và biến dạng ( phân loại đất, dung trọng tự nhiên , góc ma sát trong , lực dính c, hệ số rỗng , hệ số ép lún a, mođun biến dạng E, cờng độ tiêu chuẩn R tc, v.v ).Hiện nay để xác định hệ số nền, thờng dùng 2 phơng pháp sau đây:- Phơng pháp tra bảng:+ Cách thứ nhất: dựa vào phân loại đất và độ chặt của lớp đất dới đáy móng (theo bảng (2-1)).+ Cách thứ hai: dựa vào phân loại đất, thành phần hạt, hệ số rỗng và độ sệt của lớp đất đặt móng (theo bảng (3-1)).- Phơng pháp ớc lệ:Một số nhà thiết kế dựa vào cờng độ tiêu chuẩn của lớp đất dới đáy móng (lấy bằng 1-2 giá trị cờng độ tiêu chuẩn của đất Rtc, thứ nguyên kG/cm2).6minSSSmin Nguyễn viết Trung, Vũ hữu Hoàng Bài gửi đăng Tạp chí Cầu Đờng 2004Bảng 2. Trị số nền K của đất theo loại đất và độ chặt.Đặc tính chung của nền Tên đấtK (kG/cm3)(1) (2) (3)1. Đất ít chặt Đất chảyCát mới lấpSét ớt, nhuyễn0,1 - 0,52. Đất chặt vừa Cát đã đắp từ lâuSỏi đắpSét ẩm0,5 - 53. Đất chặt Cát chặt đã đắp từ lâuSỏi chặt đắp từ lâuCuộiSét ít ẩm5 - 104. Đất rất chặt Cát, sét đợc nén chặt nhân tạo, sét cứng 10 - 205. Đất cứng Đá mềm, nứt nẻĐá vôiSa thạch20 - 1006. Đất đá Đá cứng, tốt 100 - 15007. Nền nhân tạo Nền cọc 5 15Bảng 3. Trị số nền K của đất theo độ cứng và thành phần hạt.Đặc tính chung của nền Tên đấtK(kG/cm3)(1) (2) (3)1. Đất không cứng Sét và á sét chảy dẻo 0,6 - 0,72. Đất ít cứng - Sét và á sét dẻo mềm(0,5 < B < 0,75)- á cát dẻo (0,5 < B < 1)- Cát bụi, no nớc, xốp ( > 0,8)0,81,01,23. Đất cứng vừa - Sét và á sét dẻo quánh (0,25 < B 0,5)2,0- á cát dẻo (0 < B 0,5)1,6- Cát bụi độ chặt vừa và chặt ( < 0,8) 1,4- Cát hạt nhỏ, thô vừa và thô, không phụ thuộc vào độ chặt và độ ẩm1,84. Đất cứng - Sét và á sét cứng (B < 0) 3,0- Cát cứng (B > 0) 2,2- Đá dăm, sỏi, đá cuội, đá sạn 2,6* Ph ơng pháp thực hành tính toán hệ số nền : Phơng pháp tra bảng đợc nhiều tác giả đề cập đến song phơng pháp này có độ chính xác không cao, bởi vì hệ số nền K chỉ dựa vào chất đất và một số chỉ tiêu 7 Nguyễn viết Trung, Vũ hữu Hoàng Bài gửi đăng Tạp chí Cầu Đờng 2004cơ - lý của đất đặt móng là không hợp lý. Mặt khác, phạm vi tra bảng rất rộng (cùng một loại đất thì trị số cuối và trị số đầu cách nhau đến 10 lần). Phơng pháp ớc lệ chỉ là phơng pháp định lợng tơng đối, không có cơ sở khoa học.Cả hai phơng pháp nói trên đều không dựa vào ứng suất gây lún và độ lún tơng ứng là phơng pháp lý thuyết cơ bản đợc nêu ra trong phơng pháp thí nghiệm. Hai phơng pháp đều không đề cập đến đợc ảnh hởng của lớp đất nằm dới lớp đất đặt móng (nếu lớp đất đặt móng có chiều dày quá mỏng).a) Cơ sở lý thuyết.Dựa vào cách tính lún theo phơng pháp lớp tơng đơng :S = a0 htđ(1 - 2)Trong đó:S - độ lún của móng (cm); - ứng suất gây lún (kG/cm2);htđ - chiều dày lớp tơng đơng (chiều sâu ảnh hởng lún, hình H.07)a0 - hệ số nén tơng đối: a0 = /E (1 - 3) = 1 - 2à2/(1-à) (1 - 4)à : hệ số nở ngang phụ thuộc vào loại đất lấy theo bảng (4-1).2htđhih2h1ziz2z1Hình. 07.8 Nguyễn viết Trung, Vũ hữu Hoàng Bài gửi đăng Tạp chí Cầu Đờng 2004Bảng 4. Trị số à, và A của các loại đất.Loại đấtà A1. Đất bùn 0,25 0,83 1,1252. Đất cát 0,30 0,74 1,2253. á cát, á sét 0,35 0,62 1,4084. Sét 0,42 0,39 2,103E mô đun biến dạng tiêu chuẩn (kG/cm2), đợc xác định trong báo cáo khảo sát địa chất công trình, hoặc nếu không có tài liệu thí nghiệm đất thì theo bảng cho sẵn (bảng 5-1 và bảng 6-1), căn cứ vào phân loại đất, hệ số rỗng, độ chặt của đất (với đất cát) và độ sệt (với đất loại sét).Sau khi biết à, tính theo công thức nêu trên hoặc tra bảng 4-1.Bảng 5. Trị số Etc của đất dạng hạt.Loại đấtE tc (kG/cm2) ứng với hệ số rỗng 0,41,- 0,5 0,51 - 0,6 0,61 - 0,7 0,71 - 0,81. Sỏi cát to và chặt vừa500 400 300 -2. Cát nhỏ 480 380 280 1803. Cát bụi 390 280 180 110Bảng 6. Trị số Etc của loại đất dính.Loại đấtĐộ sệt BE tc (kG/cm2) ứng với hệ số rỗng 0,4- 0,5 0,5- 0,6 0,6- 0,7 0,7- 0,8 0,81-0,9 0,91-1,0 1,01-1,11.á cát0-1 320 240 160 100 70 - -2.á sét0-0,25 340 270 220 170 140 110 -> 0,25-0,5 320 250 190 140 110 80 -> 0,5-1 - - 170 120 80 60 503. Sét 0-0,25 - 280 240 210 180 150 120> 0,25-0,5 - - 210 180 150 120 90> 0,5-1 - - - 150 120 90 70Nếu trong phạm vi 2htđ có nhiều lớp đất (H.07) thì công thức tính lún đợc viết thành:S = a0tb htđ(1 - 5)Trong đó a0tb = aoi.hi.zi/2.htđ2(1 - 6)9 Nguyễn viết Trung, Vũ hữu Hoàng Bài gửi đăng Tạp chí Cầu Đờng 2004hi - chiều dày lớp đất thứ i (cm);zi - khoảng cách từ trọng tâm lớp đất thứ i đến đỉnh tam giác gây lún có chiều cao 2 htđ (H.07).b) Phơng pháp thực hành xác định hệ số nền.Theo phơng pháp lớp tơng đơng :htđ = A b, (1 - 7) trong đó A = (1-à)2/(1-2à) (1 - 8) - hệ số ứng với độ lún trung bình, phụ thuộc vào tỷ số hai cạnh của móng.Sau khi biết à, tính A theo công thức (1 - 8) hoặc tra bảng 4-1.Với móng vuông cạnh là b ta có = 0,95, công thức (1 - 7) viết thành:htđ = 0,95.A.b (1 - 9)Thay (1 - 3) và (1 - 9) vào công thức xác định độ lún (1 - 2) ta có: S = 0.95.(/E).A b (1 -10)Thay các trị số và A trong bảng 4-1 vào công thức (3-10) , ta có:- Đất bùn:- Đất á cát, á sét:- Đất cát:- Đất sét:S = (0.89/E). .bS = (0.833/E). .bS = (0.833/E). .bS = (0.782/E). .b(1 - 10a)(1 - 10b)(1 - 10c)(1 - 10d)Từ công thức (1 - 10a) đến (1 - 10d) thấy rằng có thể xác định độ lún S của móng vuông đối với tất cả các loại đất xấp xỉ bằng:S = .b/E (1 - 11)Từ công thức (3-1), ứng suất gây lún trong giai đoạn đàn hồi min có thể lấy gần đúng bằng 1/2 ứng suất gây lún và độ lún trong giai đoạn đàn hồi Smin bằng 1/4 độ lún cho phép S.Công thức xác định hệ số nền viết thành:K = 2.E/b (1 - 12) 10 [...]... viết Trung, Vũ hữu Hoàng Bài gửi đăng Tạp chí Cầu Đờng 2004 K : hệ số nền đàn hồi có thứ nguyên là lực/thể tích và coi là không đổi cho từng loại đất có thể lấy theo bảng sau: Bảng 1. Bảng hệ số nền theo mô hình nền biến dạng đàn hồi cục bộ. Loại nền Hệ số nền K (KN/m3) - Đá bazan 8000000 ữ 12000000 - Granit (đá hoa cơng), đá pofcia, đá đisprit 3500000 ữ 5000000 - Đá cát kết sa thạch 800000 ữ 2500000 -... nền theo lý thuyết nền biến dạng đàn hồi tổng quát. - Mô hình nền là nửa không gian có mô đun biến dạng tăng theo chiều sâu do Giáo s G.K Klein đề xuất. 4 Nguyễn viết Trung, Vũ hữu Hoàng Bài gửi đăng Tạp chí Cầu Đờng 2004 cơ - lý của đất đặt móng là không hợp lý. Mặt khác, phạm vi tra bảng rất rộng (cùng một loại đất thì trị số cuối và trị số đầu cách nhau đến 10 lần). Phơng pháp ớc lệ chỉ là... 40000 - Nền cọc 50000 ữ 150000 - Gạch 4000000 ữ 5000000 - Đá xây 5000000 ữ 6000000 - Bê tông 8000000 ữ 15000000 - Bê tông cốt thép 8000000 ữ 15000000 ã Phơng pháp nền biến dạng đàn hồi tổng quát dựa trên kết quả của lý thuyết đàn hồi với giả thuyết mô hình nền là bán không gian đồng nhất đẳng hớng và biến dạng tuyến tính. Thuộc nhóm mô hình nền biến dạng đàn hồi tổng quát gồm có: - Mô hình nền là bán . Bài gửi đăng Tạp chí Cầu Đờng 200 4lựa chọn Mô hình bài toán phẳng phân tích kết cấu cầu có xét sự làm việc chung với đất nền1. Mô hình phân tích kết cấu. là kết cấu đợc ngàm chặt tại móng mố trụ. Với những kết cấu siêu tĩnh bài toán kết cấu nền móng sẽ đợc giải trớc sau đó đa kết quả vào để giải bài toán kết

Ngày đăng: 10/09/2012, 16:10

Hình ảnh liên quan

Hình 03a. Mô hình toàn bộ cầu. - Lựa chọn bài toán phẳng phân tích kết cấu cầu

Hình 03a..

Mô hình toàn bộ cầu Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 03b. Mô hình trụ cầu. - Lựa chọn bài toán phẳng phân tích kết cấu cầu

Hình 03b..

Mô hình trụ cầu Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1. Bảng hệ số nền theo mô hình nền biến dạng đàn hồi cục bộ. - Lựa chọn bài toán phẳng phân tích kết cấu cầu

Bảng 1..

Bảng hệ số nền theo mô hình nền biến dạng đàn hồi cục bộ Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 06. Trong đó:  - Lựa chọn bài toán phẳng phân tích kết cấu cầu

Hình 06..

Trong đó: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2. Trị số nề nK của đất theo loại đất và độ chặt. - Lựa chọn bài toán phẳng phân tích kết cấu cầu

Bảng 2..

Trị số nề nK của đất theo loại đất và độ chặt Xem tại trang 7 của tài liệu.
cơ - lý của đất đặt móng là không hợp lý. Mặt khác, phạm vi tra bảng rất rộng (cùng một loại đất thì trị số cuối và trị số đầu cách nhau đến 10 lần) - Lựa chọn bài toán phẳng phân tích kết cấu cầu

c.

ơ - lý của đất đặt móng là không hợp lý. Mặt khác, phạm vi tra bảng rất rộng (cùng một loại đất thì trị số cuối và trị số đầu cách nhau đến 10 lần) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Sau khi biết à, tính β theo công thức nêu trên hoặc tra bảng 4-1. - Lựa chọn bài toán phẳng phân tích kết cấu cầu

au.

khi biết à, tính β theo công thức nêu trên hoặc tra bảng 4-1 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 4. Trị số à, β và A của các loại đất. - Lựa chọn bài toán phẳng phân tích kết cấu cầu

Bảng 4..

Trị số à, β và A của các loại đất Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 08 - Lựa chọn bài toán phẳng phân tích kết cấu cầu

Hình 08.

Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan