Nghiên cứu tác hại của hút thuốc lá thụ động đối với bệnh lý hô hấp ở trẻ em dưới 6 tuổi tại tỉnh bắc giang 2007-2008

29 1.4K 5
Nghiên cứu tác hại của hút thuốc lá thụ động đối với bệnh lý hô hấp ở trẻ em dưới 6 tuổi tại tỉnh bắc giang 2007-2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ Nghiên cứu tác hại hút thuốc thụ động bệnh lý hô hấp trẻ em tuổi tỉnh Bắc Giang 2007-2008 Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Văn Minh HÀ NỘI- 2009 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 U 3.1 Thiết kế nghiên cứu 10 3.2 Thời gian nghiên cứu 10 3.3 Địa điểm nghiên cứu 10 3.4 Đối tượng nghiên cứu 11 3.5 Cỡ mẫu chọn mẫu 11 3.6 Công cụ nghiên cứu 12 Một số định nghĩa sử dụng nghiên cứu 12 3.7 Quy trình thu thập số liệu .13 3.8 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 13 3.9 Phương pháp khống chế sai số .13 3.10 Đạo đức nghiên cứu 14 KẾT QUẢ 15 4.1 Đặc điểm chung người vấn (người chăm sóc trẻ) 15 4.2 Thực trạng hút thuốc thụ động trẻ em tuổi 17 4.3 Mối liên quan hút thuốc thụ động triệu chứng bệnh lý đường hô hấp trẻ tuổi HGĐ điều tra .17 BÀN LUẬN 20 KẾT LUẬN 22 KHUYẾN NGHỊ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC : BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, tác hại thuốc sức khoẻ cộng đồng phát triển kinh tế, xã hội trở thành vấn đề nghiêm trọng tồn cầu, có Việt Nam Hút thuốc nguyên nhân hàng đầu gây trường hợp tử vong giới Sử dụng thuốc gây nên nhiều bệnh nguy hiểm ung thư phổi, viêm phế quản mạn, bệnh tim mạch Theo số liệu tổ chức Y tế giới 6,5 giây có người chết bệnh liên quan đến thuốc lá, ước tính hàng năm giới có khoảng triệu người chết bệnh liên quan tới thuốc Với mức độ hút thuốc nay, hai mươi năm tới, khoảng 10 triệu người chết hàng năm sử dụng thuốc lá, có triệu người nước phát triển [2], [18] Tại Việt Nam, tỷ lệ hút thuốc tương đối cao, theo thống kê năm 2002, tỷ lệ người hút thuốc 15 tuổi 56,1% nam giới 1,8% nữ giới Ở Việt Nam, mức độ nghiêm trọng hút thuốc liên quan đến tỷ lệ hút thuốc cao mà liên quan đến tỷ lệ người hộ gia đình có người hút thuốc nhà Theo kết điều tra Y tế quốc gia 2001- 2002, có tới 63% hộ gia đình có người hút thuốc nhà đặc biệt có tới 71% trẻ em sống hộ gia đình bị nhiễm khói thuốc [17] Việc người khơng hút thuốc phải tiếp xúc với hơi, khói thuốc người khác hút gọi hút thuốc thụ động Cũng hút thuốc chủ động, hút thuốc thụ động coi nguyên nhân gây nhiều trường hợp bệnh tật tử vong Người khơng hút thuốc phải tiếp xúc thụ động với khói thuốc làm tăng 20-30% nguy mắc ung thư phổi tăng 25% nguy mắc bệnh tim mạch Người ta ước tính khoảng 17% trường hợp bị ung thư phổi người không hút thuốc hít phải khói thuốc thụ động nhà từ từ nhỏ độ tuổi vị thành niên [14], [21], [22] Hút thuốc thụ động đặc biệt có hại trẻ em Trẻ em tiếp xúc thụ động với thuốc vấn đề sức khoẻ cộng đồng quan tâm Hút thuốc thụ động gây trường hợp chết đột tử trẻ em trường hợp viêm phổi, viêm phế quản, ho, khó thở, hen, bệnh viêm tai trẻ em Hút thuốc thụ động gây bệnh tim mạch có ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh trẻ trưởng thành [14], [21], [22] Ở Việt Nam, số lượng nghiên cứu vấn đề có liên quan đến thuốc tăng nhanh đáng kể năm gân đây, nghiên cứu ảnh hưởng có hại hút thuốc thụ động sức khoẻ trẻ em thiếu Các chứng ảnh hưởng hút thuốc thụ động sức khoẻ trẻ em cần thiết quản lý nói riêng cho xã hội nói chung Các chứng sở để đề xuất giải pháp phòng chống tác hại thuốc Việt Nam có hiệu Xuất phát từ lý nêu trên, triển khai đề tài “Nghiên cứu tác hại hút thuốc thụ động bệnh lý hô hấp trẻ em tuổi tỉnh Bắc Giang 2007-2008”, với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng hút thuốc thụ động trẻ em tuổi số địa bàn thuộc tỉnh Bắc Giang năm 2007-2008 Phân tích tác hại hút thuốc thụ động bệnh lý hô hấp trẻ em tuổi địa bàn điều tra TỔNG QUAN Trong năm gần đây, có số nghiên cứu hút thuốc thụ động tiền hành Việt Nam Đào Ngọc Phong cộng (1999) nghiên cứu thực trạng tiếp xúc bị động với khói thuốc ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ nhân dân phường nội thành Hà Nội Tỷ lệ người có tiếp xúc với khói thuốc phường Khâm Thiên Đồng Xuân 48,8%, phụ nữ TE hai đối tượng tiếp xúc bị động nhiều với khói thuốc (55-56%), thời gian tiếp xúc trung bình 26 phút/ngày Hàm lượng nicotin khơng khí nhà cao, trung bình 0,687 mg/m3, hàm lượng CO khơng khí nhà gia đình có người hút thuốc cao gấp 2,4 lần nồng độ giới hạn cho phép Tỷ lệ mắc triệu chứng kích thích quan hơ hấp, thần kinh, tai mũi họng người có thời gian tiếp xúc bị động với khói thuốc cao so với người khơng tiếp xúc với khói thuốc Tỷ lệ mắc triệu chứng kích thích quan hô hấp, thần kinh, tai mũi họng phụ nữ cao nam giới Người già 60 tuổi TE tuổi có tỷ lệ mắc triệu chứng kích thích cao nhóm tuổi khác Xu hướng tăng tỷ lệ mắc triệu chứng quan hô hấp, thần kinh, tai mũi họng người có thời gian tiếp xúc lâu dài cao hơn, đặc biệt triệu chứng ho, khò khè, khạc đờm khó thở Tỷ lệ triệu chứng kích thích giác quan nhóm người tiếp xúc bị động nhiều (trên điếu/ngày) với khói thuốc cao tỷ lệ mắc nhóm người tiếp xúc bị động với khói thuốc (dưới điếu/ ngày), thói quen hút thuốc nhà dẫn đến tỷ lệ mắc triệu chứng kích thích đường hơ hấp thành viên gia đình cao [30] Nguyễn Trọng Khoa cộng (2002) tiến hành nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng thuốc Việt Nam theo điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002 Điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002 chọn mẫu đại diện 61 tỉnh thành nước cho thấy, tình hình sử dụng thuốc Việt Nam mức cao nam giới trưởng thành (56,1%), cịn nữ tỷ lệ 1,8% Tuổi bắt đầu hút thuốc chủ yếu từ 15-20 tuổi Tỷ lệ hút thuốc nam thanh, thiếu niên chiếm tỷ lệ cao 31,6% nhóm tuổi từ 15 đến 24 tuổi Trong nghành nghề nghề lái xe, xây dựng, dịch vụ cơng nhân có tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc lào cao Hút thuốc có tỷ lệ cao khu vực phía Nam khu vực nông thôn Hút thuốc chiếm tỷ lệ cao hộ nghèo người có thu nhập thấp Đặc biệt, tỷ lệ TE tuổi sống hộ gia đình có người hút thuốc chiếm 71% phải chịu ảnh hưởng hút thuốc thụ động thực trạng đáng lo ngại [23] Lý Ngọc Kính cộng (2004) tiến hành nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc học sinh tuổi 13-15 tỉnh, thành phố Việt Nam cho thấy tỷ lệ tỷ lệ tiếp xúc thụ động với khói thuốc nhà cao tất học sinh hầu hết tỉnh Cứ 10 học sinh có khoảng em nói có bị tiếp xúc thụ động với khói thuốc nhà Tỷ lệ cao thành phố Đà Nẵng (65,8% học sinh không hút thuốc 89,7% học sinh hút thuốc) Những học sinh khơng hút thuốc có tỷ lệ tiếp xúc thụ động với khói thuốc nhỏ nhiều so với học sinh hút thuốc Cứ 10 học sinh không hút thuốc có học sinh cho nên cấm hút thuốc nơi công cộng Tỷ lệ thấp học sinh hút thuốc khoảng 10 học sinh Tại hầu hết tỉnh/thành, 10 học sinh khơng hút thuốc có từ 8-9 học sinh cho tiếp xúc thụ động với khói thuốc có hại cho sức khỏe Tỷ lệ có thấp chút học sinh hút thuốc (6-7 học sinh/10 học sinh) [24] Báo cáo tổng quan Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Trường cán Phụ nữ Trung ương (2007) tác hại HTLTĐ công tác phòng chống tác hại thuốc cho thấy: Hút 20 điếu thuốc, 210g nhựa thuốc bám trụ lại phổi; điếu thuốc gây tổn thọ phút; số bệnh nguy hiểm chết người thuốc gây ra: ung thư, bệnh phổi, hen, tim mạch, bệnh máu ngoại vi… Đặc biệt, báo cáo nêu rõ tác hại HTLTĐ với sức khoẻ phụ nữ TE Khói thuốc có chứa hàng trăm chất gây ung thư nhóm A như: formadehyde, benzen, vinyl chloride, asenic, amonia, hydrogen, cyanide,… có khả gây ung thư cao môi trường Mỗi năm nước EU có 650.000 người chết bệnh liên quan tới hút thuốc lá, có khoảng 800.000 người chết HTLTĐ Khói thuốc làm thai nhi phát triển chậm tử cung, gây biến chứng rau thai, nguy đẻ non, nhẹ cân, bệnh hơ hấp Hằng năm, có từ 150.000 đến 300.000 TE 18 tháng tuổi bị viêm phổi viêm phế quản HTLTĐ Đặc biệt nguy viêm phổi TE có bố mẹ hút thuốc cao gấp lần TE có bố mẹ khơng hút thuốc HTLTĐ cịn ngun nhân gây hội chứng đột tử trẻ sơ sinh, viêm màng não não mô cầu, bệnh bạch cầu cấp, viêm tai cấp mãn tính trẻ em Mặt khác HTLTĐ ảnh hưởng đến hệ thống tim trẻ, gây bệnh đường ruột mãn tính, viêm loét đại tràng 200.000 đến triệu TE giới mắc bệnh hen trầm trọng thêm ảnh hưởng khói thuốc Trẻ em dễ thích nghi với mùi khói thuốc, dễ bắt chước thói quen hút thuốc trở thành người nghiện thuốc Đối với người phụ nữ, nguy bị ung thư phổi tỷ lệ thuận với lượng thuốc người bạn đời hút Phơi nhiễm với khói thuốc làm huỷ tế bào, thay đổi nồng độ số hormon estrogen hormon kích thích nang Phụ nữ hút thuốc phơi nhiễm với khói thuốc dễ bị bong rau non rau tiền đạo, gây ung thư vú, ung thư tử cung, ung thư âm hộ Nói tóm lại, hút thuốc vơ nguy hiểm cho sức khoẻ, không thân người hút, mà nguy hại hơn, khói thuốc gây tác hại trầm trọng cho người xung quanh hít phải, đặc biệt phụ nữ TE [21] Báo cáo Bộ y tế - Vụ điều trị - Đại học Y Hà Nội nghiên cứu thực trạng HTLTĐ mức độ tiếp cận kênh truyền thông tác hại thuốc Hải Phòng, Đà Nẵng Tiền Giang (2005) cho kết qủa tỷ lệ hút thuốc (16,6% chung cho giới; 38,3% nam 0,8% nữ) Nơi hút thuốc phổ biến nhà, nơi làm việc, nơi cơng cộng Tình hình chia sẻ khói thuốc cho người gia đình đồng nghiệp diễn phổ biến 60-72% người hút thuốc Hình ảnh đàn ông hút thuốc chấp nhận tương đối phổ biến, người hút thuốc TE phụ nữ ủng hộ hút thuốc… Đặc biệt, báo cáo nêu tình trạng HTLTĐ diễn phổ biến, 90% người dân có tiếp xúc với khói thuốc người khác hút Nơi thường xun hít phải khói thuốc nơi làm việc (75,8%), nơi công cộng (46,3%) nhà (38,3%) [12] Nghiên cứu “Thuốc sức khoẻ gia đình” Ngơ Thị Ngọc Anh, Đỗ Thị Kim Cúc (Vụ Gia đình - Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, 2005) cho thấy: TE phải hít khói thuốc từ người lớn hút thuốc nơi trẻ sống, vui chơi giải trí nguyên nhân số bệnh viêm đường hô hấp dưới, hen suyễn, viêm tai Với trẻ sơ sinh trẻ nhỏ thường xun hít phải khói thuốc bị mắc bệnh: tăng tỷ lệ viêm đường hô hấp (như viêm phế quản, viêm phổi) viêm tai giữa; làm tăng triệu chứng bệnh đường hơ hấp mãn tính (như hen); làm giảm phát triển phổi; làm tăng nguy đột tử trẻ sơ sinh Các chuyên gia ước tính năm khoảng 150.000-300.000 TE 18 tháng tuổi bị viêm phế quản viêm phổi Những trẻ tuổi người hút thuốc bị viêm phế quản viêm phổi cao gấp lần người khơng hút thuốc Thêm vào đó, người hút thuốc bị nặng thường phải nằm viện lâu 20% thời gian so với người không hút thuốc Người cha hút thuốc đặc biệt người mẹ hút thuốc làm tăng tỉ lệ mắc mức độ nặng hen trẻ Những đứa trẻ gia đình có người hút thuốc địi hỏi chăm sóc y tế nhiều hơn, nguy lên hen hàng ngày tăng gấp lần, số lần phải nhập viện để điều trị hen nhiều so với đứa trẻ mà thành viên gia đình khơng hút thuốc Trên tồn giới có khoảng từ 200.000 - triệu TE bị hen phải chịu tác động xấu cha mẹ chúng hút thuốc Tiếp xúc với khói thuốc làm tăng nguy bị viêm tai mãn tính tiết dịch tai Viêm tai không gây nên gánh nặng kinh tế (chữa trị bệnh) mà gây điếc cho đời dài đứa trẻ Đặc biệt, điếc trẻ nhỏ dễ gây nên câm khơng có khả học tập Những TE có phơi nhiễm với mơi trường khói thuốc hay bị viêm họng, viêm tắc mũi, khàn tiếng bị cúm đứa trẻ không phơi nhiễm Chúng phải nạo VA cắt Amygdal nhiều HTLTĐ ảnh hưởng lên hệ thống tim trẻ Những ảnh hưởng bao gồm việc hạn chế cung cấp oxy cho mô thể, làm giảm đáp ứng nhịp tim hoạt động, làm tăng nhịp tim liên tục HTLTĐ TE gây tăng nguy phát triển bệnh Crohn (bệnh viêm hồi tràng khu vực - loại bệnh đường ruột) gấp 5,3 lần HTLTĐ yếu tố nguy gây viêm đại tràng loại bệnh đường ruột mãn tính khác Trẻ em khơng có hội chưa đủ hiểu biết để lựa chọn cha mẹ người lớn không dẫn tạo điều kiện cho chúng hưởng môi trường lành suốt đời Cơ quan thống kê Hà Lan cho biết số người Hà Lan chết ung thư phổi có liên quan đến hút thuốc vào năm 2003 làm giảm tuổi thọ nữ giới trung bình khoảng 11 năm Kết cho thấy hút thuốc làm giảm mười năm tuổi thọ nữ giới nam giới Khói thuốc gây nhiều tác hại sức khoẻ sinh sản phụ nữ với hậu nghiêm trọng, đặc biệt tỉ lệ sinh đẻ thấp, bị vô sinh, sảy thai tự phát, biến chứng thai nhi…[3] Báo cáo Nguyến Tuấn Lâm (2007) cho thấy tác hại HTLTĐ Khói toả từ đầu điếu thuốc chứa nhiều chất độc hại gấp 21 lần so với khói thuốc thở ra, lượng khói thuốc mà người hút thuốc thải khơng khí xung quanh gấp lần lượng lượng hút thuốc hít vào, người không hút thuốc làm việc thường xuyên với người hút thuốc hít vào lượng khói thuốc tương đương với việc hút điếu thuốc ngày Đặc biệt, báo cáo trích dẫn phát biểu Sir Richard Doll, 1985 “Cứ ngày phịng với người hút thuốc nguy mắc ung thư phổi người không hút thuốc cao gần gấp 100 lần so với việc sống 20 năm tồ nhà có chứa Asen” [26] ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 3.2 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 10 năm 2007 đến năm 2008 3.3 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành tỉnh Bắc Giang, tỉnh có tốc độ phát triển kinh tếxã hội mức trung bình Việt Nam (đứng thứ 48/64 tỉnh) Tỉnh Bắc Giang có diện tích 3.827,4 km², dân số 1.594,3 nghìn người (năm 2006), gồm huyện: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang, Yên Dũng, Việt Yên, Tân Yên, Hiệp Hoà Các dân tộc tỉnh: Việt (Kinh), Nùng, Sán Chay, Sán Dìu, Hoa, Tày Bắc Giang có 27 dân tộc anh em, dân tộc thiếu số chiếm 12,9 % Thu nhập bình quân đầu người tỉnh Bắc Giang vào khoảng 4,8 triệu đồng/năm Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn 30,67% Thu nhập nông dân nông thôn ước đạt 26 triệu đồng/ha đất canh tác Điện, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục đến hầu hết 229 xã, phường, thị trấn Bản đồ Tỉnh Bắc Giang 10 KẾT QUẢ 4.1 Đặc điểm chung người vấn (người chăm sóc trẻ) Có tổng số 1004 trẻ thuộc điều tra Số trẻ em tuổi chiếm 16,7% số trẻ em từ đến tuổi chiểm 83,3% Bảng thể thông tin chung người vấn (người chăm sóc trẻ) nghiên cứu Bảng 1: Thông tin chung người vấn Đặc điểm Người chăm sóc trẻ - Mẹ - Bố - Người khác Trình độ học vấn(TĐHV) - Chưa tốt nghiệp cấp I - Tốt nghiệp cấp I-III - Tốt nghiệp Trên cấp III Nghề nghiệp - Nông dân - Cán công chức nhà nước - Công nhân - Nghề khác Phân loại kinh tế - Nghèo - Không nghèo Tổng Thành phố Bắc Giang n % Huyện Lạng Giang n % Tổng số địa bàn n % 283 135 66 58,5 27,9 13,6 403 58 59 77,4 11,2 11,4 686 193 125 68,3 19,2 12,5 73 402 1.9 15 83.1 28 420 72 5.4 80.8 13.8 37 493 474 3.7 49.1 47.2 11 181 42 250 2,2 37,4 8,7 51,7 430 28 13 49 82,7 5,4 2,5 9,4 441 209 55 299 43,9 20,8 5,5 29,8 482 484 0,4 99,6 100 63 457 520 12,1 87,9 100 65 939 1004 6,5 93,5 100 Nhận xét: - Phần lớn người vấn (người chăm sóc trẻ) bà mẹ (chiếm tỷ lệ 68,3%) Tỷ lệ người chăm sóc trẻ bà mẹ huyện Lạng Giang cao TP Bắc Giang (tương ứng 77,4% 58,5%) - Hầu hết người chăm sóc trẻ độ tuổi 25-34 (chiếm tỷ lệ 58,4%) Tỷ lệ huyện Lạng Giang cao TP Bắc Giang (lần lượt 65% 51,2%) 15 - Ở TP Bắc Giang, đa số người chăm sóc trẻ có TĐHV tốt nghiệp cấp III, trung học, cao đẳng, đại học (chiếm tỷ lệ 82,1%) Ở huyện Lạng Giang đa số người chăm sóc trẻ có TĐHV cấp II-cấp III (chiếm tỷ lệ 58,5%), có 13,8% người chăm sóc trẻ đạt TĐHV tốt nghiệp cấp III, trung học, cao đẳng, đại học - Tỷ lệ người chăm sóc trẻ cán cơng chức nhà nước TP Bắc Giang tương đối cao (37,4%) Ở huyện Lạng Giang phần lớn người chăm sóc trẻ làm nghề nơng (chiếm tỷ lệ 82,7%) nghề khác: nội trợ, buôn bán, thợ thủ công, hưu trí, thất nghiệp (chiếm tỷ lệ 9,4%) Tỷ lệ người chăm sóc trẻ làm cán cơng chức nhà nước huyện Lạng Giang 5,4% Biểu đồ thể tỷ lệ hút thuốc số người chăm sóc trẻ đuợc điều tra Tỷ lệ hút thuốc người chăm sóc trẻ TP Bắc Giang 14,7% huyện Lạng Giang 6,5% Tỷ lệ người chăm sóc trẻ hút thuốc hàng ngày TP Bắc Giang huyện Lạng Giang (tương ứng 11,6% 5,4%) TP Bắc Giang 16 Huyện Lạng Giang 14.7 14 11.6 12 10 6.5 5.4 Hiện hút Hiện hút hàng ngày Biểu đồ 1: Tỷ lệ hút thuốc người chăm sóc trẻ đuợc điều tra 16 Tại TP Bắc Giang, tỷ lệ hộ gia đình điều tra có người hút thuốc chiếm 42,1% Có 10,5% hộ gia đình có người hút thuốc 1,7% hộ gia đình có người hút thuốc trở lên Tỷ lệ tương ứng huyện Lạng Giang 49,4%, 7,3% 0,4% 4.2 Thực trạng hút thuốc thụ động trẻ em tuổi Thực trạng hút thuốc thụ động (HTLTĐ) trẻ em tuổi theo địa bàn điều tra mô tả bảng Bảng 2: Thực trạng HTLTĐ trẻ em tuổi theo địa bàn điều tra Thành phố Tổng số Bắc Giang Lạng Giang đia bàn (n=484) Hút thuốc thụ động Huyện (n=520) (n=1004) n % n % n % Có hút 263 54,3 297 57,1 560 55,8 Khơng hút 221 45,7 223 42,9 444 41,2 (p > 0,05, χ2 test) Nhận xét: Tỉ lệ HTLTĐ trẻ nghiên cứu 55,8% Khơng có khác biệt tỉ lệ HTLTĐ TP Bắc Giang huyện Lạng Giang với ((p > 0,05, χ2 test) 4.3 Mối liên quan hút thuốc thụ động triệu chứng bệnh lý đường hô hấp trẻ tuổi HGĐ điều tra Kết phân tích đơn biến mối liên quan hút thuốc thụ động xuất triệu chứng bệnh lý đường hô hấp (1 triệu chứng: ho, sốt, khó thở, khị khè, hắt hơi) trẻ tuổi HGĐ điều tra thể bảng 17 Bảng 3: Liên quan HTLTĐ xuất triệu chứng bệnh lý hô hấp TE tuổi tuần trước ngày điều tra HTLTĐ Có triệu chứng Khơng triệu chứng n % n % Có hút 98 17,5 462 82,5 Khơng hút 38 8,6 406 91,4 Tổng 136 13,5 868 86,5 (P < 0,001, χ2 test) Nhận xét: Tỷ lệ mắc triệu chứng bệnh lý đường hơ hấp (sốt, ho, khó thở, hắt khị khè) trẻ có HTLTĐ cao hẳn so với trẻ không HTLTĐ (17,5% so với 8,6%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p χ2 test

Ngày đăng: 26/07/2014, 02:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 2. TỔNG QUAN

  • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Thiết kế nghiên cứu

    • 3.2. Thời gian nghiên cứu

    • 3.3. Địa điểm nghiên cứu

    • 3.4. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.5. Cỡ mẫu và chọn mẫu

    • 3.6. Công cụ nghiên cứu

    • Một số định nghĩa được sử dụng trong nghiên cứu

    • 3.7. Quy trình thu thập số liệu

    • 3.8. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu

    • 3.9. Phương pháp khống chế sai số

    • 3.10. Đạo đức trong nghiên cứu

    • 4. KẾT QUẢ

      • 4.1. Đặc điểm chung của các người được phỏng vấn (người chăm sóc trẻ)

        • Đặc điểm

        • Thành phố

        • Bắc Giang

        • Nghề nghiệp

        • 4.2. Thực trạng hút thuốc lá thụ động ở trẻ em dưới 6 tuổi

          • Thành phố

          • 4.3. Mối liên quan giữa hút thuốc lá thụ động và các triệu chứng cơ năng bệnh lý đường hô hấp của trẻ dưới 6 tuổi tại các HGĐ điều tra

            • Khoảng tin cậy 95%

              • - Có

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan