Khảo sát hoạt động marketing của 5 nhóm sản phẩm có doanh thu cao nhất của công ty dược phẩm sanofi aventis tại hà nội

53 1.9K 21
Khảo sát hoạt động marketing của 5 nhóm sản phẩm có doanh thu cao nhất của công ty dược phẩm sanofi aventis tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, nền kinh tế xã hội phát triển, mức sống của người dân được nâng cao, chi tiêu cho tiền thuốc ngày càng tăng lên. Với lợi thế từ dân số đông và trẻ, Việt Nam là một thị trường tiêu thụ tiềm năng với các doanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước cũng như các công ty đa quốc gia. Tuy nhiên, ngành dược trong nước đang phải đối đầu với không ít khó khăn như: năng lực cạnh tranh yếu; thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ; đối mặt với các doanh nghiệp dược phẩm nước ngoài trên một sân chơi bình đẳng…Ngành công nghiệp dược Việt Nam vẫn phát triển ở mức trung bình - thấp, chưa sáng chế được thuốc mới, thuốc sản xuất trong nước chủ yếu là generic, không có giá trị cao, mới chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu tiêu thụ thuốc nội địa . Các công ty dược phẩm nước ngoài đang chiếm lĩnh gần 50% thị phần tiêu thụ dược phẩm nói chung và chiếm lĩnh hầu hết phân khúc thị trường thuốc đặc trị. Điều đó có được không chỉ nhờ vào những thế mạnh về nguồn lực, sản phẩm, mà đó còn là kết quả của những chiến lược Marketing chuyên nghiệp và bài bản, được đầu tư và phát triển phù hợp với từng nhóm sản phẩm, từng nhóm khách hàng khác nhau. Vậy, những hoạt động Marketing đã đem lại thành công cho các tập đoàn đa quốc gia lớn nhất tại Việt Nam có gì đặc biệt? Và liệu những hoạt động đó có phù hợp với Marketing dược và những qui định của Bộ Y tế không? Với mong muốn được tìm hiểu, học hỏi lí thuyết về Marketing và kiểm nghiệm thực tế trong hoạt động Marketing dược của một công ty đa quốc gia, đề tài đã được triển khai với tên gọi: “Khảo sát hoạt động marketing của 5 nhóm sản phẩm có doanh thu cao nhất của công ty dược phẩm Sanofi-Aventis tại Hà Nội”, với các mục tiêu sau: - Mô tả hoạt động marketing của công ty Sanofi- Aventis với 5 nhóm sản phẩm có doanh thu cao nhất từ năm 2006 đến năm 2009. - Nhận dạng những chiến lược đã được sử dụng, từ đó tìm hiểu tính đặc thù của hoạt động Marketing với một số nhóm sản phẩm. 1 Chương 1. TỔNG QUAN 1. 1 Tổng quan về Marketing, Marketing dược, Marketing Mix: 1.1.1 Khái niệm Marketing, mục tiêu và chức năng của Marketing:  Định nghĩa Marketing: Hiện nay trên thế giới có nhiều khái niệm về Marketing nhưng có thể khái quát: “Marketing là tổng thể các hoạt động của doanh nghiệp hướng tới thoả mãn, gợi mở những nhu cầu của người tiêu dùng trên trị trường để đạt được mục tiêu lợi nhuận.” [5], [10]  Mục tiêu của Marketing: - Lợi nhuận: đảm bảo có lợi nhuận để bù đắp chi phí bỏ ra và có điều kiện mở rộng và phát triển sản xuất. - Lợi thế cạnh tranh: tìm được lợi thế cạnh tranh của mình trên thương trường. - An toàn trong kinh doanh: nắm bắt được những biến đổi của thị trường, nhận ra cơ hội, đề ra những biện pháp để đối phó với những bất trắc và hạn chế tối thiểu hậu quả của những rủi ro trong kinh doanh.  Chức năng của Marketing: - Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu của thị trường - Chức năng phân phối: Bao gồm toàn bộ hoạt động nhằm tổ chức vận động hàng hoá từ nơi sản xuất tới trung gian bán buôn, bán lẻ hoặc trực tiếp đến người tiêu dùng. - Chức năng tiêu thụ hàng hóa: Giúp kiểm soát về giá cả và chỉ ra các nghiệp vụ về nghệ thuật bán hàng. - Chức năng yểm trợ: Gồm các hoạt động như quảng cáo, khuyến mãi, hoạt động PR,…Đây là chức năng mang tính bề nổi của marketing, tuy vậy phải có mức độ thường xuyên nhất định để đạt hiệu quả cao. 1.1.2 Khái niệm và mục tiêu của Marketing dược:  Định nghĩa Marketing dược: Thuốc là loại hàng hoá đặc biệt và có đặc thù riêng, việc sử dụng thuốc như thế nào , số lượng bao nhiêu, cách thức sử dụng ra sao không phải do người bệnh tự 2 quyết định mà chủ yếu phụ thuộc vào thầy thuốc và người dùng phải tuân thủ nghiêm ngặt. Marketing trong lĩnh vực dược phẩm có đặc thù khác với marketing trong các ngành khác. Người bệnh đứng ở vị trí trung tâm trong chiến lược của các công ty dược. Đứng về phía xã hội, các công ty dược phẩm phải cung ứng thuốc có chất lượng tốt để người dân sử dụng an toàn, hợp lý, hiệu quả, giá cả phù hợp với kinh tế xã hội. Vì vậy: “Marketing Dược thực chất là tổng hợp các chính sách chiến lược marketing của thuốc nhằm thoả mãn nhu cầu của bệnh nhân và nhằm phục vụ chăm sóc sức khoẻ của cộng đồng. Ngoài mục tiêu, chức năng của Marketing thông thường , Marketing dược phải đáp ứng 5 đúng: Thuốc được bán ra đúng loại thuốc, đúng giá, đúng số lượng, đúng lúc và đúng nơi. ” [5], [23]  Mục tiêu của Marketing dược: - Mục tiêu sức khỏe: sản phẩm phải đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả cho người bệnh. - Mục tiêu kinh tế: sản xuất kinh doanh phải hiệu quả để công ty có thể tồn tại và phát triển được. Hình 1.1: Sơ đồ 5 đúng, 2 mục tiêu của Marketing Dược KINH TẾ KINH TẾ SỨC KHỎE SỨC KHỎE MARKETING DƯỢC Đúng thuốc: (right product) Đúng hoạt chất, hàm lượng, chất lượng tốt Đúng thuốc: (right product) Đúng hoạt chất, hàm lượng, chất lượng tốt Đúng lúc (right time) 30 phút để đến được nơi cung cấp thuốc. Đúng lúc (right time) 30 phút để đến được nơi cung cấp thuốc. Đúng số lượng thuốc (right quantity) Đúng số lượng thuốc (right quantity) Đúng nơi (right place) Đúng nơi (right place) Đúng giá (right price) Giá chấp nhận được và giá linh hoạt Đúng giá (right price) Giá chấp nhận được và giá linh hoạt 3 1.1.3 Khái niệm Marketing Mix: Marketing – Mix là các chiến lược, giải pháp, chiến thuật tổng hợp từ sự nghiên cứu tìm tòi áp dụng và kết hợp nhuần nhuyễn cả bốn chính sách của chiến lược Marketing trong hoàn cảnh thực tiễn, thời gian, không gian, mặt hàng, mục tiêu cụ thể để phát huy sức mạnh tổng hợp của 4 chính sách. [5], [10] Bốn chính sách cấu tạo nên marketing hỗn hợp là chính sách sản phẩm (Product), chính sách giá cả (Price), chính sách phân phối (Place), chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh (Promotion), thường được gọi là 4P của Marketing. Bốn chính sách trên gắn bó chặt chẽ, logic với nhau, hỗ trợ cho nhau trong từng thời điểm nhất định trong hoạt động của doanh nghiệp. Hình 1.2: Sơ đồ mô tả Marketing Mix 1.1.4 Các chính sách cơ bản của Marketing: 1.1.4.1 Chính sách sản phẩm: Sản phẩm là những hàng hoá và dịch vụ với những thuộc tính nhất định, với những lợi ích cụ thể nhằm thoả mãn những nhu cầu đòi hỏi của khách hàng. Cấu tạo của sản phẩm gồm có 3 phần: - Phần cốt lõi của sản phẩm: Là những lợi ích của sản phẩm. - Phần sản phẩm cụ thể: Là chất lượng, kiểu dáng, bao bì, tên hiệu của sản phẩm. Thị trường mục tiêu Thời gian cụ thể Không gian cụ thể Mặt hàng cụ thế Marketing Mix CS Sản phẩm CS Phân phối CS Giá CS Xúc tiến và hỗ trợ KD 4 Cung cấp thông tin Phân phối Cung cấp thông tin Phân phối HOẠT CHẤT CÔNG THỨC HOẠT CHẤT CÔNG THỨC - Phần phụ thêm của sản phẩm: như phụ tùng kèm theo, bảo hành, dịch vụ sau khi bán. [10], [18] Đối với dược phẩm, phần cốt lõi của sản phẩm thuốc đó chính là hoạt chất, chất lượng thuốc, tác dụng của thuốc. Phần sản phẩm cụ thể là dạng bào chế, đường dùng, bao bì đóng gói,… Phần sản phẩm bổ sung là các hoạt động cung cấp thông tin về thuốc, khuyến mãi,…Thuốc là 1 loại hàng hoá đặc biệt có liên quan tới sức khoẻ và tính mạng con người nên phần cốt lõi của sản phẩm thuốc phải đựơc chú trọng hơn cả. Dạng bào chế Khuyến mại Đường dùng Hậu mại Sinh khả dụng Bao bì, nhãn hiệu Hình 1.3: Sơ đồ 3 mức độ sản phẩm của thuốc Vai trò của chính sách sản phẩm là : phát hiện, tạo nhu cầu và đáp ứng nhu cầu ở mức cao hơn, tạo sự thích ứng của sản phẩm với thị trường. Ngoài ra đối với dược phẩm, chính sách sản phẩm còn có vai trò xã hội như : - Tìm kiếm và phát triển thuốc mới. - Phát triển nhanh chóng và an toàn những thuốc mới để trở thành những giải pháp điều trị có ích cho xã hội. - Sản xuất các thuốc hiện có một cách an toàn và hiệu quả.  Một số chiến lược sản phẩm: 5 Sản phẩm bổ sung Sản phẩm cụ thể Sản phẩm cốt lõi  Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm: Danh mục sản phẩm bao gồm tất cả các mặt hàng mà doanh nghiệp có khả năng cung cấp ra thị trường. Một danh mục sản phẩm có ba chiều: chiều rộng, chiều dài và chiều sâu.  Chiều rộng của danh mục sản phẩm: là số lượng những nhóm hàng, loại hàng mà doanh nghiệp đưa ra thị trường.  Chiều dài của danh mục sản phẩm là tất cả các mặt hàng được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên hợp lý.  Chiều sâu của danh mục sản phẩm là số lượng những mẫu mã trong các mặt hàng, loại hàng nói trên. [5], [10] Đối với các doanh nghiệp dược phẩm, chiều rộng của danh mục sản phẩm là số lượng các nhóm hàng được phân loại theo tác dụng dược lý, chiều dài của danh mục sản phẩm là số lượng các hoạt chất có trong một nhóm hàng, còn chiều sâu là số lượng dạng bào chế, quy cách đóng gói của mỗi một dạng hoạt chất. Mục đích của việc xây dựng và phát triển danh mục sản phẩm nhằm duy trì và ngày càng tăng các chỉ tiêu về doanh số, lợi nhuận và chiếm lĩnh thị trường.  Chiến lược triển khai tiêu thụ sản phẩm theo chu kì sống của sản phẩm: Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian sản phẩm tồn tại trên thị trường được khách hàng chấp thuận. Chu kỳ sống điển hình của một sản phẩm gồm 4 giai đoạn: giới thiệu sản phẩm, tăng trưởng, chín muồi và suy thoái. Hình 1.4: Đồ thị chu kì sống của sản phẩm Giai đoạn giới thiệu sản phẩm Giai đoạn tăng trưởng Giai đoạn chín muồi Giai đoạn suy thoái 6 Sản phẩm và thị trường đều có chu kỳ sống đòi hỏi phải thay đổi chiến lược marketing hợp lý trong từng giai đoạn. Nhưng không phải tất cả các sản phẩm đều có chu kỳ sống điển hình kiểu chữ S. Một số sản phẩm có chu kỳ sống dạng xâm nhập nhanh hoặc có dạng tái chu kỳ (chu kỳ lặp lại) hoặc có dạng tăng trưởng ổn định. [5], [18] Bảng1.1 : Một số đặc trưng trong chiến lược kinh doanh theo các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm GĐ giới thiệu sản phẩm GĐ tăng trưởng GĐ chín muồi GĐ suy thoái Mục tiêu Tạo sự nhận biết Tối đa thị phần Tối đa hoá lợi nhuận Loại bỏ sản phẩm lỗi thời Doanh số Thấp Tăng nhanh Đạt đỉnh điểm Giảm mạnh Chi phí Cao Trung bình Giảm bớt Thấp Lợi nhuận Hầu như chưa có Đã xuất hiện Tăng nhanh Giảm liên tiếp Khách hàng Người có tư tưởng đổi mới Thị trường đại chúng Thị trường đại chúng Lạc hậu Đối thủ cạnh tranh Ít Tăng lên Ổn định bắt đầu giảm Giảm nhanh Giá cả Có xu hướng tăng Giữ nguyên hay giảm đôi chút Tương ứng hoặc đánh bại đối thủ Giảm bớt Phân phối Chọn lọc Mạnh, tập trung Mạnh hơn Chọn lọc loại nơi thua lỗ Xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Quảng cáo để có nhận thức về sản phẩm. Xúc tiến bán hàng mạnh để lôi kéo người dùng thử Nêu bật các tiện ích, tạo sự yêu thích sản phẩm. Duy trì chi phí xúc tiến bán hàng hay tăng đôi chút Duy trì để tăng quảng cáo.Tăng xúc tiến bán hàng để kích thích tăng sử dụng Giảm hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh tới mức cần thiết để duy trì khách hàng  Chiến lược phát triển sản phẩm mới:  Sản phẩm mới hoàn toàn: Đây là những sản phẩm lần đầu được biết đến trên thị trường, với những tính năng, công dụng hoàn toàn mới. Với dược phẩm, thuốc mới được định nghĩa là: 7 - Hoạt chất mới, chưa được dùng từ trước đến nay. - Công thức bào chế mới. - Chỉ định điều trị mới. - Đường đưa thuốc vào cơ thể mới. [6] Với những sản phẩm mới hoàn toàn, chi chí và đầu tư ban đầu của công ty thường rất lớn. Chi phí để cho ra đời thành công một thuốc mới ước tính vào khoảng 800 triệu USD và thời gian kéo dài khoảng 10 - 12 năm. Tuy nhiên, việc phát triển sản phẩm mới cũng đem lại nhiều rủi ro nếu như sản phẩm mới không được thị trường chấp nhận. Do đó, việc nghiên cứu thị trường để phát triển một sản phẩm mới đóng vai trò rất quan trọng.  Sản phẩm cải tiến: Là những sản phẩm được thiết kế lại, hoặc bổ sung thêm chủng loại sản phẩm, hoặc được tìm kiếm và bổ sung thêm công dụng mới cho sản phẩm, từ những sản phẩm hiện có trên thị trường. Những sản phẩm được cải tiến thường là những sản phẩm đang bước đến pha suy thoái trong chu kì sống của sản phẩm. Việc cải tiến sản phẩm giúp nâng cao chất lượng, đem sự hài lòng đến cho khách hàng cũng như giúp công ty kéo dài được chu kỳ sống của sản phẩm hay thâm nhập vào các phân khúc thị trường mới.  Sản phẩm bắt chước: Là các sản phẩm bắt chước theo các sản phẩm đang bán chạy trên thị trường. Với việc giảm được chi phí R&D, các sản phẩm bắt chước thường có chi phí thấp hơn và giá thành rẻ hơn. 1.1.4.2 Chính sách giá: Chính sách giá đối với mỗi sản phẩm là việc quy định mức giá trong các tình huống cụ thể theo loại khách hàng, theo lượng mua, theo từng thời điểm trong năm.  Một số chiến lược của chính sách giá:  Chiến lược một giá: Trong cùng điều kiện cơ bản và cùng khối lượng hàng, mức giá là như nhau đối với tất cả khách hàng. Chiến lược một giá này được các công ty Dược phẩm thường ưu tiên áp dụng. 8  Chiến lược giá linh hoạt: Trong cùng điều kiện cơ bản và cùng khối lượng hàng, các khách hàng khác nhau có mức giá khác nhau. Chiến lược này hỗ trợ tốt hơn cho việc bán hàng những gây khó khăn cho việc quản lý giá và tạo tâm lý không hài lòng với một số khách hàng. Chiến lược này thường áp dụng trong kinh doanh nhỏ lẻ, bán hàng đắt tiền.  Chiến lược giá “hớt váng”: Dựa vào yếu tố thời cơ để đưa ra mức giá cao tối đa cho sản phẩm mới ngay từ khi tung sản phẩm ra thị trường nhằm thu được lợi nhuận cao. Áp dụng khi sản phẩm của doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh áp đảo hoặc doanh nghiệp giữ vị thế độc quyền trên thị trường.  Chiến lược giá ngự trị: Giá cả giảm xuống cùng chi phí. Chiến lược này áp dụng khi doanh nghiệp ở vị trí tấn công so với doanh nghiệp cạnh tranh.  Chiến lược định giá khuyến mãi: Là hình thức điều chỉnh giá tạm thời nhằm hỗ trợ cho các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. [5], [10], [20] 1.1.4.3 Chính sách phân phối: Phân phối là hoạt động liên quan đến điều hành tổ chức, vận chuyển, phân phối hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng trong một quốc gia hay ở các nước, các khu vực trên thế giới. Chính sách phân phối có vai trò vô cùng quan trọng trong chính sách marketing. Một chính sách phân phối hợp lý sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh an toàn hơn, tăng cường khả năng liên kết trong kinh doanh…  Phương thức phân phối và kênh phân phối : Phương thức phân phối: Có hai phương thức phân phối phổ biến: - Phương thức phân phối trực tiếp: Hàng hoá được phân phối trực tiếp từ người sản xuất tới người tiêu dùng không thông qua trung gian. Hình 1.5: Phương thức phân phối trực tiếp Nhà sản xuất Người tiêu dùng 9 Phương thức này có ưu điểm giúp cho doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và người sản xuất nắm vững được biến động của thị trường và có nhược điểm là doanh nghiệp phải chia sẻ nguồn vốn cho các hoạt động phân phối và phải tự chịu rủi ro, do đó rất tốn kém. - Phương thức phân phối gián tiếp: Là phương pháp phân phối thông qua hệ thống trung gian. Hình 1.6: Phương thức phân phối gián tiếp Phân phối gián tiếp có ưu điểm tiết kiệm chi phí , chia sẻ rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên lợi nhuận bị chia sẻ và không kiểm soát được hoạt động phân phối trên thị trường. Các công ty thường sử dụng cả hai phương thức trên để tận dụng cả ưu điểm và hạn chế những nhược điểm. Kênh phân phối: Là chuỗi công ty độc lập liên quan đến quá trình đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng. Dựa vào sự phân chia theo phương thức kênh phân phối ta có kênh cấp 0 là kênh phân phối trực tiếp. Kênh cấp 1,2,3….là kênh phân phối gián tiếp. Hình 1.7: Sơ đồ kênh phân phối  Một số chiến lược phân phối 10 Các trung gian (n cấp) Người tiêu dùng Nhà sản xuất Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người tiêu dùng Bán lẻ Bán lẻ Bán lẻ Bán buôn Bán buôn Đại lý Nhà sản xuất Nhà sản xuất Nhà sản xuất Nhà sản xuất Kênh cấp 1 Kênh cấp 2 Kênh cấp 3 Kênh cấp 0 [...]... Cỏc cụng ty trong nc buc phi ỏp ng tiờu chun sn xut quc t, ũi hi phi ci tin cụng ngh vi chi phớ cao Chng 2 I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 21 2.1 i tng nghiờn cu ti c nghiờn cu trờn i tng l: Cỏc hot ng Marketing theo mụ hỡnh 4P ca mt s sn phm tiờu biu thuc 5 nhúm sn phm cú doanh thu cao nht ca Cụng ty Sanofi- Aventis t nm 2006 n nm 2009 Bng 2.3: 5 nhúm sn phm cú doanh thu cao nht ca cụng ty Sanofi- Aventis. .. v bỏc s tỡm hiu v chớnh sỏch Marketing Mix ca cụng ty Sanofi Aventis 2.3.3 Phng phỏp nghiờn cu mụ t ca Marketing Phõn tớch cỏc d liu lm rừ vic ng dng 4 chớnh sỏch marketing ca cụng ty Sanofi Aventis i vi 5 nhúm sn phm cú doanh thu cao nht ti H Ni t 2006 n 2009 Mụ t: Chựm s kin, sn phm, khỏch hng ? Thnh cụng? Tht bi ? Phõn tớch Chớnh sỏch sn phm Chớnh sỏch Giỏ Lý thuyt Marketing Chớnh sỏch phõn phi... Harphaco s chu trỏch nhim u thu v phõn phi thuc vo trong cỏc bnh vin cng nh phõn phi n cỏc i lý khỏc ca Sanofi- Aventis T cỏc i lý ny, Sanofi- Aventis phõn phi thuc n cỏc nh thuc, hiu thuc bỏn l v i lớ bỏn buụn khỏc trờn cỏc tnh, thnh ph Hỡnh 3.22 S kờnh phõn phi dc phm ca Sanofi- Aventis ti min Bc 3.2.4 Chớnh sỏch xỳc tin v h tr kinh doanh: Vi cỏc nhúm thuc chuyờn khoa, cụng ty ch yu s dng Chin lc kộo,... sỏch giỏ: Chin lc mt giỏ: Chin lc này thờng đợc các công ty dợc phẩm nớc ngoài áp dụng nhằm kiểm soát đợc đầu ra của biệt dợc, tránh hiện tợng ôm hàng, tạo nhu cầu ảo, đồng thời nâng cao uy tín công ty và dễ dàng phân tích, đánh giá thị trờng Vi cỏc nhúm thuc chuyờn khoa ca cụng ty, Sanofi- Aventis u ỏp dng mt mc giỏ duy nht cho mi a bn t bnh vin n nh thuc, phũng mch, trờn mi tnh thnh trong c nc Vi nhúm... tng nhu cu s dng thuc i tng tỏc ng chớnh l cỏc bỏc s Vi nhúm sn phm Calcium Corbiere, do va hng n th trng thuc Cỏc nh Nh thuc v BV Cỏc BV Cỏc i lý ca thuc ti HN ti cỏc tnh thnh ti HN Sanofi- Aventis OTC va nhằm vào thị trờng thu c kê đơn, vỡ vy sự phối hợp nhịp nhàng giữa chin lc kộo v y luôn là một lá bài quan trọng đem lại sự thành công lâu dài của chớnh sỏch marketing ca cụng ty Chiến lợc kéo... chc: Sanofi- Aventis cú hai th ch cụng ty Vit Nam v mt vn phũng i din: Cụng ty TNHH Sanofi- Aventis Vietnam, 100% vn nc ngoi Liờn doanh Sanofi- Aynthelabo Vit Nam vi i tỏc Vinapharm Vn phũng i din ti H Ni v thnh ph H Chớ Minh Liờn doanh Sanofi Synthelabo Vit Nam cú hai nh mỏy sn xut ti Vit Nam ( t ti TP H Chớ Minh ), trc tip sn xut cỏc mt hng ca cụng ty nh : Calci Corbiere, Lactacyd v sn xut thuc... cỏc cụng ty dc phm ca Vit Nam 25 Ngoi ra, Cụng ty Sanofi Paster, mt cụng ty con ca tp on Sanofi Aventis, hin ang dn u th trng th gii v u t nghiờn cu vaccine, v ti Vit Nam, Sanofi- Paster ang cung cp hn 20 loi vaccin v huyt thanh, nh: Euvax B, Favirab, Pentaxim, Trimovax, V hot ng Marketing ca cụng ty: vic ra cỏc chin lc Marketing chung c thc hin ti phũng Marketing, thuc vn phũng i din ti TP H Chớ... phá doanh linh hoạt -Tháng 11/2006: Việt Nam gia nhập WTO, -Việc sử dụng lợi ích vật chất tác mở ra nhiều cơ hội về liên doanh, liên kết, động đến kê đơn thu c vẫn còn phổ cạnh tranh bình đẳng biến -Công nghiệp dợc trong nớc còn yếu, cha -Các sản phẩm bắt chớc, ăn theo xuất đáp ứng đợc đến 50 % nhu cầu thu c trong hiện nhiều nớc - S bo h hp phỏp ca Nh nc vi cỏc cụng ty dc trong nc 3.2 Chớnh sỏch Marketing. .. phm, c bit l ca cỏc cụng ty dc phm hng u th gii Mc ớch ca chin lc ny l nhm thu c li nhun cao, nõng cao v th, uy tớn ca cụng ty trờn th trng, nõng cao nng lc cnh tranh, tỡm thờm cỏc phõn khỳc th trng mi, giỳp cho cỏc sn phm khỏc ca cụng ty d tiờu th hn Sn phm mi hon ton: Hỡnh 3.16: Sn phm Eloxatin dng bt ụng khụ pha tiờm hm lng 50 mg Ti Vit Nam, cụng ty Sanofi Aventis cú 2 thuc iu tr ung th l: Taxotere... Tỡm hiu v tp on Sanofi Aventis trờn th gii v ti Vit Nam: 23 Sanofi- Aventis cú tr s chớnh t ti Paris, Phỏp, v hin cú mt trờn hn 100 quc gia thuc 5 chõu lc vi trờn 100.000 nhõn viờn Tp on Sanofi -Aventis c hỡnh thnh nh s sỏp nhp ca nhiu cụng ty dc phm nh hn Mt s s kin chớnh trong lch s sỏp nhp ca cụng ty: - Thỏng 7 nm 1999, tp on Sanofi v tp on Synthộlabo Phỏp sỏt nhp, thnh lp nờn tp on Sanofi - Synthộlabo . sản phẩm có doanh thu cao nhất của công ty dược phẩm Sanofi-Aventis tại Hà Nội , với các mục tiêu sau: - Mô tả hoạt động marketing của công ty Sanofi- Aventis với 5 nhóm sản phẩm có doanh thu cao nhất. lí thuyết về Marketing và kiểm nghiệm thực tế trong hoạt động Marketing dược của một công ty đa quốc gia, đề tài đã được triển khai với tên gọi: “Khảo sát hoạt động marketing của 5 nhóm sản phẩm. các thu c hiện có một cách an toàn và hiệu quả.  Một số chiến lược sản phẩm: 5 Sản phẩm bổ sung Sản phẩm cụ thể Sản phẩm cốt lõi  Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm: Danh mục sản phẩm

Ngày đăng: 26/07/2014, 01:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Taxotere

  • Aprovel

  • Co Aprovel

  • Amaryl

  • Co Amaryl

    • Plavix

    • Calcium corbiere

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan