Lý luận về kinh tế tri thức ở Việt Nam

31 486 5
Lý luận về kinh tế tri thức ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý luận về kinh tế tri thức ở Việt Nam

1 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Những vấn đề luận về kinh tế tri thức I. Lịch sử hình thành, phát triển của kinh tế tri thức II. Khái niệm - đặc điểm cơ bản của kinh tế tri thức 1. Khái niệm 2. Đặc điểm kinh tế tri thức III. Chuyển đổi trong q trình phát triển kinh tế tri thức 1. Chuyển đổi trong kinh tế 2. Chuyển đổi trong đầu tư 3. Chuyển đổi cơ cấu trao đổi sản phẩm Chương II: Những thuận lợi – khó khăn của Việt Nam trong q trình phát triển kinh tế tri thức I. Thuận lợi 1. Nhận thức của Việt Nam 2. Bối cảnh quốc tế 3. Điều kiện các nguồn lực sản xuất II. Khó khăn 1. Vốn đầu tư 2. Con người 3. Cơng nghệ sản xuất Chương III: Biện pháp phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức I. Những quan điểm của Đảng ta hiện nay về kinh tế tri thức II. Những biện pháp để khắc phục khó khăn 1. Khai thác bối cảnh quốc tế 2. Khắc phục những khó khăn trong q trình phát triểnkinh tế tri thức Kết luận Tài liệu tham khảo THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 2 LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, thế giới đang diễn ra những biến đổi nhanh chóng, sâu sắc và phức tạp. Cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ hiện đại phát triển mạnh, đặc biệt là cuộc cách mạng thơng tin đã tạo ra sự biến đổi về chất chưa từng có trong lực lượng sản xuất, đưa nhân loại từng bước q độ sang một trình độ văn minh mới – văn minh trí tuệ. Thế giới đang chuyển từ nền kinh tế vật chất sang nền kinh tế tri thức. Theo đành giá chung của các học giả hàng đầu phương Tây thì ngày nay, kinh tế tri thức mới chỉ đang định hình một vài nước cơng nghiệp phát triển nhất như: Mỹ, Đức và Nhật Bản. Khái niệm kinh tế tri thức còn khá mới mẻ đối với nhiều nước trên thế giới cũng như đối với Việt Nam. Xu thế kinh tế tri thức là một trong những xu thế phát triển kinh tế thế giới. Việt Nam là nước có nền kinh tế kém phát triển nhưng nền kinh tế Việt Nam là một bộ phận của kinh tế thế giới nên cũng bị cuốn theo xu thế đó. Tơi chọn đề tài: “Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong q trình phát triển nền kinh tế tri thức” viết tiểu luận để làm sáng tỏ những vấn đề: Kinh tế tri thức là gì? Hiện nay, Việt Nam đang có những điều kiện thuận lợi gì và còn tồn tại những khó khăn nào trong q trình phát triển kinh tế tri thức? Bài tiểu luận có những nội dung chính sau: Chương I: Những vấn đề luận về kinh tế tri thức. Chương II: Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong q trình phát triển kinh tế tri thức. Chương III: Biện pháp phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức. Để làm được bài tiểu luận một cách tốt nhất, tơi xin cảm ơn thầy giáo đã giảng dạy để tơi có thể tiếp thu kiến thức. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 3 Do trình độ chun mơn và tài liệu còn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi nhữn thiếu sót trong bài tiểu luận, tơi mong nhận được các ý kiến nhận xét của các thày các cơ. Tơi xin trân trọng cảm ơn! Chương I Những vấn đề luận về kinh tế tri thức I. Lịch sử hình thành và phát triển của kinh tế tri thức Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – cơng nghệ đã thúc đẩy phân cơng lao động quốc tế phát triển theo chiều rộng và chiều sâu với tốc độ nhanh. Khi phân cơng lao động quốc tế phát triển đến một mức độ nào đó thì hình thành các liên kết kinh tế quốc tế, làm cho các mối qn hệ kinh tế quốc tế giữa các nước thành viên ngày càng phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau. Cho nên để phân biệt quốc gia này với quốc gia khác khơng còn là địa hoặc tài ngun thiên nhiên nữa mà là tri thức. Tri thức là sản phẩm lao động trí óc của con người.Tri thức là sự hiểu biết về một cụm từ thơng tin và biết sử dụng thơng tin đó một cách tốt nhất. Trong đó, quan trọng nhất là các tri thức về khoa học – cơng nghệ, quản thực hành. Tri thức gồm bốn loại : tri thức biết là gì ( hiểu biết về sự vật ), biết tại sao ( hiểu biết khoa học về quy luật và ngun của sự vật), buết phải làm thế nào ( có năng lực hoặc kỹ năng làm một việc gì) và biết đâu ( ai và đâu có thơng tin đó, tri thức này rất quan trọng trong xã hội tin học). Sự phát triển của tri thức gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội lồi người. Con người tạo ra tri thức và sử dụng tri thức để sống, để phát triển và hồn thiện cuộc sống của mình. Xã hội lồi người phát triển cho đến nay đã trải qua hai loại hình kinh tế : kinh tế vật chất và kinh tế tri thức. Vị trí của tri thức trong mỗi nền kinh tế có khác nhau. Kinh tế vật chất là sự tăng trưởng, phát triển chủ yếu dựa trên cơ sở khai thác, sản xuất, phân phối và sử dụng các yếu tố sản xuất sẵn có - là các tài THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 4 ngun hữu hình và hữu hạn, yếu tố khoa học cơng nghệ được khai thác và sử dụng chưa có hiệu quả. Kinh tế vật chất với lợi thế giầu tài ngun và lao động theo đuổi mục tiêu sản xuất thật nhiều sản phẩm, chú trọng khai thác tài ngun, làm cho tài ngun thiên nhiên bị cạn kiệt. Thực chất, kinh tế vật chất là sự tăng trưởng, phát triển theo chiêù rộng. Trong lịch sử phát triển, kinh tế vật chất đã trải qua những thang bậc khác nhau, trải qua trình tự phát triển một cách logic từ thấp đến cao. Kinh tế nơng nghiệp là hình thức đầu tiên của nền kinh tế vật chất. Kinh tế nơng nghiệp là nền sản xuất thuần nhất. Nền kinh tế nơng nghiệp phát triển chủ yếu dựa vào hai yếu tố cơ bản là điều kiện tự nhiên và lao động. Đất đai là tài ngun chủ yếu được khai thác trong sản xuất. Do khoa học- kỹ thuật khơng phát triển, khả năng khai thác nguồn tài ngun thiên nhiên của nhân loại rất thấp. Đối với đại đa số tài ngun thì vấn đề thiếu hụt hồn tồn khơng đột xuất nổi lên. Ví dụ, mãi đến thế kỷ XIX mọi người vẫn còn cho rằng rừng khơng thể phá được hết. Vì thế sức người là đối tượng chiếm đoạt chủ yếu, có sức người thì có thể khai thác tài ngun để phát triển kinh tế. Kinh tế nơng nghiệp bắt đầu từ giai đoạn đầu của văn minh nhân loại kéo dài liên tục mấy ngàn năm đến thế kỷ XIX. Trong giai đoạn phát triển kinh tế này, con người sử dụng kỹ thuật ngun thuỷ, như cơng cụ lao động là cày cuốc, đao, búa …. Cơng cụ giao thơng là xe ngựa, thuyền gỗ. Phát triển kinh tế dựa vào ngành sản xuất thứ nhất ( ngành nơng nghiệp ). Cho dù khoa học – kỹ thuật có phát triển, cơng cụ sản xuất khơng ngừng được cải tiến trong mấy ngàn năm và ngành cơng nghiệp xuất hiện. Nhưng cho đến trước cách mạng cơng nghiệp thế kỷ XIX, vị trí và vai trò của ngành cơng nghiệp vẫn là thứ yếu, trình độ sản xuất vẫn khơng hề thay đổi. Năng suất lao động thời kỳ này chủ yếu dựa vào sức lực của người lao động nên còn thấp. Trong nền kinh tế nơng nghiệp, sản phẩm nơng nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng sản phẩm quốc nội. Sản phẩm có hàm lượng lao động cao. Cuộc THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 5 sống của đại bộ phận quần chúng rất nghèo khổ, khơng thể chống lại sự mất mát về kinh tế do thiên tai gây ra. Giáo dục khơng được phổ cập, người mù chữ chiếm đại bộ phận. Nhân tài khó phát huy được tác dụng. Tri thức của xã hội lồi người và khoa học – cơng nghệ chưa phát triển, vị trí của chúng trong nền kinh tế nơng nghiệp còn rất thấp. Sau cách mạng cơng nghiệp thế kỷ XIX, sản xuất cơng nghiệp giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế còn nơng nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế. Nền kinh tế cơng nghiệp phát triển chủ yếu dựa trên bốn yếu tố kinh tế cơ bản: điều kiện tự nhiên, lao động, vốn và khoa học cơng nghệ. Do khoa học kĩ thuật khơng ngừng phát triển, khả năng khai thác tài ngun thiên nhiên của nhân loại khơng ngưng tăng làm cho đại đa số tài ngun đều trở thành thiếu. Nền kinh tế cơng nghiệp có chủ thể là cơng nhân, sử dụng máy móc, thiết bị trong khai thác thiên nhiên nên nền kinh tế phát triển nhanh và có năng suất cao. Từ thế kỉ XIX đến nay, các nước chủ yếu trên thế giới lần lượt hồn thành cách mạng kinh tế, khoa học kỹ thuật có sự phát triển to lớn: ơ tơ, tàu hoả, tàu biển và máy bay thay thế cơng cụ giao thơng lạc hậu, năng suất lao động được nâng cao, nhưng vẫn khơng có tác dụng quyết định. Sắt, than và dầu mỏ… là nguồn tài ngun chủ yếu phát triển sản xuất, máy móc đã nhanh chóng trở thành loại tài ngun thiếu hụt, bắt đầu khống chế kinh tế phát triển. Để giải quyết khó khăn này, các nước bắt đầu tiến hành cơng nghiệp hố - hiện đại hố. Từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX, thế giới tiến hành cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại. Lúc đầu, cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại có đặc điểm là đẩy mạnh q trình cải tiến các thiết bị hiện có nhằm mở rộng sản xuất, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng. Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng có nghĩa là sự tăng trưởng kinh tế kéo theo sự tăng trưởng tương ứng về các yếu tố kỹ thuật như năng lượng, ngun vật liệu, lao động và các tác nhân sinh học, khơng gian và thời gian. thời kỳ này, khoa học - kỹ thuật chưa phát triển đến trình độ cao, những yếu tố phát triển kinh tế theo chiều rộng còn có THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 6 nhiều tiềm năng. Vì thế, phát triển kinh tế theo chiều rộng đạt được kết quả to lớn. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế theo chiều rộng có giới hạn khơng vượt qua được, đó là các giới hạn về tự nhiên, mơi trường, sự gia tăng nhanh dân số… Từ những năm 70 trở lại đây, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật có đặc điểm là bằng biện pháp khoa học cơng nghệ vừa cải tiến các thiết bị hiện có, vừa tạo ra các thiết bị mới hồn tồn theo hướng giảm chi phí về ngun liệu, năng lượng, nâng cao hàm lượng khoa học - cơng nghệ trong sản xuất và hiệu quả sản xuất. Trong kinh tế cơng nghiệp hố - hiện đại hố, yếu tố khoa học - cơng nghệ bắt đầu được khai thác và sử dụng nhiều hơn. Tri thức của xã hội lồi người và khoa học - cơng nghệ ngày càng phát triển và ngày càng có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Các thành tựu khoa học - cơng nghệ được ứng dụng vào trong sản xuất cơng nghiệp và nơng nghiệp. Do đó, trong nền kinh tế cơng nghiệp, khơng chỉ có cơng nghiệp phát triển mà nơng nghiệp cũng có điều kiện phát triển nhanh. Trong nền kinh tế cơng nghiệp, sản phẩm cơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc nội và sản phẩm có hàm lượng vốn cao. Tuy năng suất lao động được nâng cao, của cải vật chất được tăng thêm nhiều, nhưng mức sống của quảng đại quần chúng khơng tăng theo tỷ lệ thuận. Thời kỳ này, cơ bản phổ cập giáo dục bậc trung, bắt đầu có sự lưu động nhân tài, khai thác tài ngun trí lực. Từ những năm 70 đến nay, tiến bộ khoa học - kỹ thuật dần dần trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của kinh tế. Quan niệm “khoa học - kỹ thuật là lực lượng sản xuất thứ nhất” bắt đầu trở thành hiện thực. Nền kinh tế dần dần chuyển sang nền kinh tế mới. Có nhiều cách nói về kinh tế tương lai. K.Bredinxki - cố vấn an ninh quốc gia Mỹ - đã nói trong tác phẩm “ Giữa hai thời đại - nhiệm vụ của Mỹ trong thời đại kinh tế điện tử”: như sau: “Chúng ta đang đứng trước một thời đại kinh tế điện tử”. Năm 1973, nhà xã hội học Mỹ Daniel Bell gọi thời đại này là xã hội hậu cơng nghiệp. Năm 1980, nhà xã hội Mỹ A. Toffler, trong cuốn “ Làn sóng văn minh thứ ba” đã tun truyền mạnh mẽ “ kinh tế hậu cơng nghiệp”, miêu tả nó thành “xã hội siêu cơng nghiệp”. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 7 Năm 1982, nhà kinh tế và nhà tâm học của Mỹ J. Naisbitt, trong cuốn “Đại xu thế” đã đưa ra khái niệm mới “kinh tế thơng tin”, lấy nền sản xuất chủ yếu dựa vào loại hình kinh tế mới để đặt tên cho loại kinh tế này. Năm 1986, trong cuốn “xã hội kỹ thuật cao”, các nhà kinh tế Anh đã nêu ra khái niệm “kinh tế kỹ thuật cao”. Năm 1990, Tổ chức nghiên cứu của Liên Hợp Quốc đưa ra khái niệm “kinh tế tri thức” để xác định tính chất của loại hình kinh tế mới này. Năm 1996, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa rõ: “kinh tế lấy tri thức làm cơ sở”. Đây là lần đầu tiên hệ thống chỉ tiêu và dự đốn của loại hình kinh tế mới này được nêu ra. Tờ “Tuần báo thanh niên” của Mỹ ngày 30/12/1996 đã đăng một bài viết về nền “ Kinh tế mới” và chỉ rõ một loại hình kinh tế kiểu mới đã hình thành. Tháng 2/1997, Tổng thống Mỹ B.Clintơn đã dùng cách nói “Kinh tế tri thức” như tổ chức nghiên cứu của Liên Hợp Quốc đã nêu ra trước đây. “Báo cáo phát triển Thế Giới” của Ngân Hàng Thế Giới xuất bản năm 1998 đã đặt tên nền kinh tế đó là “Tri thức cho phát triển”. Việc xác định đúng tên gọi giúp con người từng bước xây dựng nên một khái niệm mới ngày càng rõ ràng, đó là “nhân loại đang bước vào một thời đại kinh tế mới lấy việc chi phối, chiếm hữu nguồn tài ngun trí lực; lấy việc sử dụng, phân phối và sản xuất tri thức làm nhân tố chủ yếu”. Nói ngắn gọn đó là “Thời đại mà khoa học - kỹ thuật là lực lượng sản xuất thứ nhất”. Kinh tế tri thức phát triển trên cơ sở kinh tế vật chất, tri thức và khoa học cơng nghệ phát triển trình độ cao. Kinh tế tri thức là bước tiến lớn so với kinh tế vật chất, đồng thời kinh tế tri thức tạo ra những điều kiên cho kinh tế vật chất phát triển với tốc độ cao. Phát triển kinh tế quốc dân theo kinh tế tri thức đang là sự quan tâm của các quốc gia trên thế giới. Kinh tế tri thức trở thành xu thế phát triển của kinh tế thế giới. II.Khái niệm - đặc điểm cơ bản của kinh tế tri thức. 1.Khái niệm. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 8 Những thập kỷ gần đây, khoa học – cơng nghệ phát triển nhanh chóng tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế tồn cầu và kinh tế của mỗi quốc gia. Khoa học – cơng nghệ trở thành yếu tố tố quan trọng của lực lượng sản xuất xã hội làm xuất hiện những yếu tố của nền kinh tế mới – kinh tế tri thức. Theo đánh giá chung của các học giả hàng đầu phương Tây thì ngày nay kinh tế tri thức chỉ mới đang định hình một vài nước cơng nghiệp phát triển nhất. Vì vậy chưa thể đưa ra được một định nghĩa hay một cơng thức xác định cụ thể thế nào là một nền kinh tế tri thức? Nhưng có thể hiểu kinh tế tri thức như sau : Kinh tế tri thức đó là nền kinh tế dựa trên việc khai thác và sử dụng có hiệu quả những sản phẩm tri thức của con người, đặc biệt là những sản phẩm tri thức của khoa học – cơng nghệ. Thực chất, kinh tế tri thức là tăng trưởng và phát triển kinh tế theo chiều sâu. Trong sản xuất, kinh tế tri thức lấy các ngành sản xuất kỹ thuật cao làm nền tảng, các nền sản xuất kỹ thuật cao lại lấy khoa học - kỹ thuật cao làm chỗ dựa. Khoa học - kỹ thuật cao khơng phải là sáng kiến đơn giản của kỹ thuật cơng nghiệp truyền thống mà nó là một khái niệm riêng biệt. Theo sự phân loại của tổ chức Liên Hợp Quốc thì khoa học - kỹ thuật cao chủ yếu có các ngành : cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ năng lượng mới và năng lượng tái sinh, cơng nghệ vật liệu mới, khoa học kỹ thuật khơng gian, khoa học kỹ thuật hải dương, khoa học kỹ thuật quản lý( cơng nghệ phần mềm ) và cơng nghệ kỹ thuật cao mới có lợi cho mơi trường. Theo quy định của khu cơng nghiệp kỹ thuật cao quốc tế, khi nào thành phần kỹ thuật được nâng lên 70% thì kỹ thuật truyền thống mới được gọi là kỹ thuật cao. Khái niệm “Kinh tế tri thức” là khái niệm mới về một loại hình kinh tế mới khác với loại hình kinh tế trước đây lấy cơng nghệ truyền thống làm nền tảng sản xuất, lấy nguồn tài ngun thiếu và ít ỏi làm chỗ dựa để phát triển sản xuất. Kinh tế tri thức lấy cơng nghệ kỹ thuật cao làm lực lượng sản xuất thứ nhất, lấy trí lực làm chỗ dựa chủ yếu. Vì vậy trong xã hội kinh tế tri thức, nhân tài và những con người có tri thức trở thành nguồn tài ngun số một. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 9 2. Đặc điểm của kinh tế tri thức. 2.1. Trong nền kinh tế tri thức, kỹ thuật – cơng nghệ sản xuất phải trình độ rất cao, tiết kiệm đến mức tối đa tất cả các nguồn chi phí cho sản xuất. Trong kinh tế cơng nghiệp hố - hiện đại hố, kỹ thuật – cơng nghệ sản xuất trình độ cao nhất trong kinh tế vật chất. Nhưng trình độ kỹ thuật – cơng nghệ nền kinh tế cơng nghiệp hố - hiện đại hố cũng khơng bằng nền kinh tế tri thức. giai đoạn cao nhất của kinh tế vật chất, mặc dù khoa học – cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đã thực sự góp phần tăng cường sức mạnh vật chất của con người nhờ trí tuệ trong việc tác động vào tài ngun đem lại lợi ích cho chính mình và tiết kiệm được chi phí sản xuất. Nhưng nền kinh tế vật chất là nền kinh tế dựa trên cơ sở khai thác, sản xuất, phân phối và sử dụng vật chất – là các tài ngun hữu hình và hữu hạn. Kinh tế vật chất theo đuổi mục tiêu sản xuất thật nhiều sản phẩm, do đó q chú trọng khai thác tài ngun, làm cho tài ngun thiên nhiên bị cạn kiệt dần (kể cả nước và khơng khí) và mơi trường bị ơ nhiễm, nếu cứ tiếp tục thì sẽ dẫn đến bế tắc trong q trình phát triển.Còn trong nền kinh tế tri thức, chủ thể là người lao động trí thức, sử dụng cơng nghệ thơng tin và có sản phẩm chứa hàm lượng tri thức cao. Tri thức là loại tài ngun vơ hình và vơ tận, ngày một nhiều hơn, tốt hơn, có thể giúp khai thác tối ưu tài ngun thiên nhiên hiện có và tìm ra nguồn tài ngun mới; tránh được ơ nhiễm mơi trường, tiết kiệm chi phí sản xuất một cách tối đa và có hiệu quả. Ví dụ, hãng Daimler của Đức đã nghiên cứu chế tạo ra loại ơ tơ chạy bằng khí hydro.Ở kinh tế tri thức, tiết kiệm này cao làm cho giá cả thấp mà chất lượng sản phẩm vẫn rất cao. 2.2. Sản phẩm sản xuất ra trong nền kinh tế tri thức có chất lượng ngày càng cao và hàm lượng chất xám kết tinh ngày càng nhiều. Trụ cột của kinh tế cơng nghiệp là cơng nghiệp chế tạo. Nó đạt đỉnh cao vào thập niên 70 – 80, làm ra một khối lượng của cải vật chất khổng lồ song tiêu THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 10 hao rất nhiều tài ngun và tiền vốn, gây ơ nhiễm nặng, làm tài ngun cạn kiệt, sản phẩm có hàm lượng vốn cao; chạy đua phát triển cơng nghiệp chế tạo đưa tới nạn sản xuất thừa, gây khủng hoảng kinh tế. Vai trò của cơng nghiệp chế tạo đang giảm dần, nhường chỗ cho cơng nghệ cao và dịch vụ. Nền kinh tế sản lượng cao nhường chỗ cho nền kinh tế chất lượng cao, giá trị cao, thể hiện sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, hợp nhu cầu từng người. Lượng chất xám kết tinh trong một đơn vị sản phẩm thời đại nơng nghiệp chiếm 10 – 15%, thời đại cơng nghiệp chiếm 20 – 25% còn thời đại thơng tin, lượng chất xám trong một đơn vị sản phẩm chiếm 70 – 75%. Nói tới chất xám là nói đến tri thức của con người. Nước nào sản phẩm hàng hố sản xuất ra có chất xám kết tinh càng nhiều thì càng có lợi trong trao đổi thương mại. Ví dụ, trước đây sản phẩm cơng nghiệp sản xuất nhơm của Liên Xơ xuất khẩu sang nước khác với giá 1$/sản phẩm. Nhưng nước có cơng nghệ sản xuất cao hơn nhập khẩu sản phẩm của Liên Xơ rồi chế biến lại qua cơng nghệ cao hơn và sản xuất ra sản phẩm nhơm khác, sau đó xuất khẩu với giá 12$/sản phẩm. 2.3. Trong nền kinh tế tri thức, kinh tế dịch vụ là ngành phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu thu nhập quốc dân (GDP). Nền kinh tế bao gồm ngành sản xuất vật chất và ngành sản xuất phi vật chất – kinh tế dịch vụ. Hoạt động dịch vụ là hoạt động kinh tế có nhiều người tham gia nhất và làm ra phần lớn nhất trong GDP, nhất là dịch vụ tri thức ( nghiên cứu khoa học – cơng nghệ, thiết kế, tư vấn, y tế, tài chính, giáo dục, thơng tin liên lạc …).Kinh tế phi vật chất phát triển nhanh làm xuất hiện hiện tượng “mềm hố”. Năm 1997, giá trị sản xuất khoa học - kỹ thuật cao trong ngành thơng tin Mỹ đã vượt 10% giá trị tổng sản lượng quốc nội. Tổng giá trị xuất khẩu trong vùng dịch vụ có hàm lượng chất xám cao (chủ yếu là kỹ thuật thơng tin) chiếm gần 40% tổng giá trị hàng xuất khẩu. Gần 50% tổng giá trị sản xuất quốc nội của các nước thành viên OECD có được từ các ngành sản xuất có tri thức là nền tảng.GDP của Mỹ trên 10 nghìn tỷ $ nhưng 70% GDP có được là từ các ngành THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... n kinh t phát tri n nhanh và b n v ng.Ví d , trong su t các th p niên 70,80,90 nh p tăng trư ng bình qn c a Hàn Qu c khơng th p hơn 8,5%, còn c a Xingapo ln trên 5,8% III.Chuy n 1.Chuy n i trong q trình phát tri n kinh t tri th c i cơ c u kinh t Th gi i ang trong q trình phát tri n kinh t tri th c Cơ c u kinh t các nư c có s chy n d ch t kinh t v t ch t sang kinh t d ch v Các nư c có trình phát tri. .. này là s hình thành kinh t tri th c, theo ó t tr ng c a tri th c trong m i ơn v s n ph m ngày càng cao Q trình phát tri n n n kinh t nư c ta tri th c theo tinh th n ih i u th k XXI trong i u ki n kinh t ng IX: “cơng nghi p hố g n v i hi n i hố ngay t bây gi và trong su t các giai o n Nâng cao hàm lư ng tri th c trong các nhân t phát tri n kinh t xã h i, t ng bư c phát tri n kinh t tri th c nư c ta” M... 4.Th i i kinh t tri th c Nhà xu t b n chính tr qu c gia – năm 2001 5.Bư c sang n n kinh t tri th c Nhà xu t b n th gi i – năm 2001 6.T p chí c ng s n (s 5 năm 1999) 7 .Kinh t và d báo ( s 9 năm 2003) 8.T p chí kinh t và phát tri n (s 80 năm 2004) 9.Ngu n v n ngồi nư c v i phát tri n kinh t - xã h i Vi t Nam K y u h i th o khoa h c sinh viên H c vi n tài chính - Khoa tài chính qu c t 10 Th i báo kinh t... Bi n pháp phát tri n kinh t Vi t Nam theo hư ng kinh t tri th c I.Quan i m c a ng ta hi n nay v kinh t tri th c H p vào lúc th gi i bư c vào th k m i, c a i h i tồn qu c l n th IX ng ã ưa ra nh ng ánh giá khái qt b c tranh tồn c nh c a th gi i trong th k XX, ng th i nêu ra m t s d báo v nh ng chi u hư ng ch y u trong s phát tri n cu th gi i khi bư c vào th k XXI V tương lai c a n n kinh t th gi i,... tin, m t mơ hình kinh t m i ang hình thành – kinh t tri th c Trong ó tri th c tr thành m t l c lư ng s n xu t v t ch t ngày càng quan tr ng, chi m t tr ng ngày càng l n trong n n kinh t nói chung và trong t ng lo i hàng hóa, d ch v ư c s n xu t và tiêu th trên th trư ng th gi i S xu t hi n, v n ng và phát tri n kinh t tri th c ã thu hút ư c s quan tâm c a nhi u nhà lãnh v i Vi t Nam, v n chung c a... ph i ti p c n nhanh chóng vơi tri th c và cơng ngh m i nh t c a th i i hi n i hố n n kinh t , t o ra s chuy n dich cơ c u kinh t theo hư ng t ng bư c hình thành kinh t tri th c, có năng l c c nh tranh v i giá tr gia tăng ngày càng cao” Trong q trình th c hiên cơng nghi p hố-hi n i hố chu n b bư c sang kinh t tri th c Vi t Nam có nh ng i u ki n thu n l i là có th h c h i kinh nghi m c a các nư c i trư... v i Vi t Nam , v i s o các B , Ngành và hơn 150 nhà khoa h c trong nư c Nh n th c ư c kinh t tri th c là m t trong nh ng xu th phát tri n kinh t th gi i, ng và Nhà nư c ta ang ti n hành cơng nghi p hố - hi n ây là hình th c kinh t cao nh t trong n n kinh t v t ch t, là bư c i hố m chuy n kinh t v t ch t sang kinh t tri th c 18 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 B i c nh qu c t Ngày nay, Th gi i ang di n... v i n n kinh t c a nư c t tránh nư c ta tr thành bãi rác cơng nghi p 29 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN K T LU N Lồi ngư i ang ch ng ki n s ra i c a m t xu hư ng phát tri n m i – phát tri n kinh t tri th c Trên th c t kinh t tri th c ang t kh ng nh mình nh ng khía c nh r t cơ b n và ã tr thành tiêu i m chú ý khơng ch c a các h c gi mà còn c a nhi u nhà doanh nghi p, nhà ho ch nh chi n lư c phát tri n c... cho ngành kinh t d ch v ngày càng tăng, t tr ng u tư cho giáo d c ào t o, khoa h c cơng ngh ngày càng tăng u tư l n vào khoa h c cơng ngh và giáo d c là nh ng ngành t o ra s n ph m tri th c, áp ng u c u phát tri n n n kinh t tri th c Các ngành cơng ngh cao: tin h c, thơng tin, cơng ngh sinh h c, năng lư ng và v t li u m i, vũ tr … là tr c t c a n n kinh t tri th c ư c các nư c M ã u tư phát tri n nhanh... TUYẾN Chương II Nh ng thu n l i và khó khăn c a Vi t Nam Trong q trình phát tri n kinh t tri th c I Thu n l i 1 Nh n th c c a Vi t Nam Nh ng ti n b c a khoa h c – cơng ngh bao g m nh ng phát minh, sáng ch , các phương pháp cơng ngh hi n i, các gi ng m i, các thuy t và phương th c qu n m i trong m i lĩnh v c ư c áp d ng vào th c ti n s n xu t, kinh doanh làm tăng năng su t lao ng, t o ra ngày càng . khó khăn của Việt Nam trong q trình phát tri n kinh tế tri thức. Chương III: Biện pháp phát tri n kinh tế Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức. Để làm. thứ nhất”. Kinh tế tri thức phát tri n trên cơ sở kinh tế vật chất, tri thức và khoa học cơng nghệ phát tri n ở trình độ cao. Kinh tế tri thức là bước

Ngày đăng: 16/03/2013, 11:07

Hình ảnh liên quan

và tăng trưởng GDP của Việt Nam theo bảng số liệu sau: - Lý luận về kinh tế tri thức ở Việt Nam

v.

à tăng trưởng GDP của Việt Nam theo bảng số liệu sau: Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan