Hiệu quả của chính sách giao đất, giao rừng tại thôn Dùng - xã Trung Sơn - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ

30 1.1K 5
Hiệu quả của chính sách giao đất, giao rừng tại thôn Dùng - xã Trung Sơn - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệu quả của chính sách giao đất, giao rừng tại thôn Dùng - xã Trung Sơn - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng thảm thực vật thân gỗ bề mặt trái đất, giữ vai trò to lớn người như: cung cấp nguồn gỗ củi, điều hồ khí hậu, tạo oxy, điều hoà nước, nơi cư trú động vật lưu trữ nguồn gen q Ngồi ra, rừng nơi du lịch, nghỉ ngơi, cung cấp dược liệu… cho người Cùng với tiến phát triển xã hội vai trò rừng ngày nâng cao đòi hỏi phải quản lý sử dụng cách bền vững Nhận thức quan trọng rừng, kể từ năm 1994, Nhà nước ban hành nhiều văn luật hướng dẫn thực sách giao đất giao rừng quyền hưởng lợi người nhận đất nhận rừng Giao đất khoán rừng thực chế hưởng lợi vấn đề quan trọng xã hội quan tâm Đây vấn đề vừa mang ý nghĩa kinh tế, ý nghiã xã hội có tính lâu dài Việc thực sách giao đất giao rừng quyền hưởng lợi có tác động lớn trực tiếp đến đời sống người dân, chủ yếu người dân vùng trung du, miền núi Bên cạnh thành cơng, việc thực sách giao đất giao rừng quyền hưởng lợi nhiều vấn đề cần nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Mặc dù có nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nhiều nghiên cứu xung quanh vấn đề thực tế nhiều câu hỏi đặt cần giải Xã Trung Sơn- Yên Lập- Phú Thọ xã miền núi với diện tích rừng lớn, người dân sống chủ yếu dựa vào nghề rừng Trong năm gần đây, đạo, hướng dẫn Đảng nhà nước, xã tiến hành giao đất giao rừng cho người dân Thôn Dùng thơn điển hình xã Trung Sơn có diện tích rừng lớn, người dân với nhiều thành phần dân tộc khác nhau, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu kết thực sách địa phương Vì vậy, thực đề tài nghiên cứu vấn đề cần thiết nhằm hồn thiện sách giao đất giao rừng nâng cao hiệu sử dụng đất người dân địa phương Đây lý tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: “ Hiệu sách giao đất, giao rừng thơn Dùng - xã Trung Sơn - huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ.” PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC Nghiên cứu sách giao đất giao rừng, đối tượng hưởng lợi sách liên quan quản lý sử dụng tài nguyên rừng giới đặc biệt quan tâm, nước phát triển Đối với vấn đề quyền sở hữu đất đai, đặc điểm lịch sử chất giai cấp thống trị nên hầu giới quyền sở hữu rừng đất rừng phần lớn thuộc quyền sở hữu tư nhân Ở Phần Lan có 2/3 tổng diện tích rừng thuộc quyền sở hữu tư nhân Cả nước có 430 nghìn chủ rừng trung bình chủ rừng có khoảng 33 Sở hữu cá nhân rừng Phần Lan mang tính truyền thống liên quan chặt chẽ đến sản xuất nơng nghiệp Ở Nepal, Chính phủ cho phép chuyển giao số diện tích đáng kể khu rừng cộng đồng vùng trung du cho cộng đồng dân cư địa phương, thông qua sử dụng tổ chức quyền cấp sở để quản lý rừng Chính phủ yêu cầu tổ chức phải thành lập ủy ban rừng cam kết quản lý vùng rừng địa phương theo kế hoạch thỏa thuận Tuy nhiên sau thời gian người ta nhận tổ chức không phù hợp với việc quản lý bảo vệ rừng khu rừng nằm phân tán, không theo đơn vị hành người dân có nhu cầu, sở thích khác Tiếp theo, Nhà nước phân biệt quyền sở hữu quyền sử dụng rừng quyền sở hữu rừng chia làm hai loại sở hữu cá nhân sở hữu nhà nước Trong sở hữu nhà nước chia rừng thành quyền sử dụng khác như: rừng cộng đồng theo nhóm sử dụng, rừng tín ngưỡng, rừng phịng hộ, rừng Nhà nước Nhà nước công nhận quyền pháp nhân quyền sử dụng cho nhóm sử dụng rừng Trong vịng 14 năm, Nhà nước giao khoảng 9000 rừng quốc gia cho cộng đồng Từ năm 1993, sách lâm nghiệp nhấn mạnh đến nhóm sử dụng rừng, cho phép gia tăng quyền hạn hỗ trợ nhóm sử dụng rừng, thay đổi chức phòng lâm nghiệp huyện từ chức cảnh sát đạo sang chức hỗ trợ thúc đẩy cho cộng đồng, từ rừng quản lý bảo vệ có hiệu Ở Philipin áp dụng chương trình lâm nghiệp xã hội tổng hợp theo Chính phủ giao quyền quản lý đất lâm nghiệp cho cá nhân, hội quần chúng cộng đồng địa phương 25 năm gia hạn thêm 25 năm nữa, thiết lập rừng cộng đồng giao cho nhóm quản lý Người giao đất phải có kế hoạch trồng rừng, giao 300 năm phải trồng 40% diện tích, năm sau phải trồng 70% diện tích năm phải hồn thành trồng rừng diện tích giao Những kinh nghiệm số nước khác như: Nam Triều Tiên, Thái Lan… có xu hướng chung cho phép nhóm người địa phương có nhiều rừng quyền sử dụng lợi ích từ rừng quy định rõ trách nhiệm họ tương xứng với lợi ích hưởng thơng thường nước ý tăng cường sử dụng gỗ, củi, thức ăn gia súc cần thiết… để người dân tự cung, tự cấp cho nhu cầu hàng ngày họ, tạo điều kiện cho họ có thêm thu nhập từ rừngvà điều kiện thuê nhân công địa phương đảm bảo quyền sử dụng đất canh tác, tăng cường hỗ trợ phủ Trong kỷ 20, thập kỷ cuối kỷ này, việc quản lý rừng xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp giới có nhiều chuyển biến tóm tắt xu hướng chủ yếu quản lý rừng thời gian gần sau: - Chuyển mục tiêu quản lý từ sử dụng rừng sản xuất gỗ chủ yếu sang thực mục tiêu sử dụng rừng kết hợp ba lợi ích: kinh tế, sinh thái xã hội nhiều nước tuyên bố thực hiện, áp dụng nhiều biện pháp quản lý rừng theo hướng tăng cường bảo vệ rừng như: đình khai thác gỗ tự nhiên, nâng cao diện tích rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên, phát triển du lịch sinh thái, trọng nhiều đến mục tiêu phát huy tác dụng sinh thái rừng - Phân cấp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp (phi tập trung hóa), xu hướng chuyển giao dần trách nhiệm quyền lực quản lý rừng từ cấp trung ương xuống cấp địa phương sở - Xúc tiến giao đất giao rừng cho nhân dân cộng đồng, giảm bớt can thiệp nhà nước, thực tư nhân hóa đất đai sở kinh doanh lâm nghiệp, tạo điều kiện cho việc quản lý rừng động hơn, đem lại nhiều lợi nhuận - Thu hút tham gia nhóm dân cư hưởng lợi trình xây dựng kế hoạch quản lý rừng, khuynh hướng chung xây dựng kế hoạch quản lý rừng, chủ rừng quan tâm thu hút tham gia bên có liên quan đến quyền lợi từ rừng - Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào công tác quản lý rừng, xu hướng phát triển hình thức tổ chức để thu hút cộng đồng địa phương vào quản lý rừng như: liên kết quản lý rừng, phát triển chương trình lâm nghiệp cộng đồng, cơng trình bảo tồn thiên nhiên theo làng… Về vấn đề hưởng lợi quản lý sử dụng rừng, phân tích Hobley (1996) cho thấy hệ thống Taungya áp dụng Myanmar từ năm 1850 cho phép người dân du canh chiếm diện tích rừng khoảng – với điều kiện họ phải trồng chăm sóc chăm sóc nơng nghiệp vậy, quan lâm nghiệp địa phương kiểm sốt người du canh thông qua hoạt động canh tác họ với việc tái sinh rừng với loài có giá trị Tại Ấn Độ, liên kết quản lý rừng đem lại lợi ích định cho hai bên: Chính phủ ( quan lâm nghiệp) cộng đồng địa phương Chính sách lâm nghiệp quốc gia 1988 khẳng định tham gia người dân vào phát triển bảo vệ rừng khẳng định điểm thiết yếu quản lý rừng cộng đồng rừng phải khuyến khích để tự nhận biết vai trị thân họ phát triển bảo vệ rừng mà họ hưởng lợi từ Một số quy định cụ thể chế hưởng lợi thể sau: - Quyền sử dụng đất rừng lợi ích khác dành cho người hưởng lợi thuộc tổ chức thiết chế làng xã tái tạo bảo vệ rừng Những tổ chức tổ chức quyền cấp sở hay hợp tác xã hay hội đồng lâm nghiệp làng Những nhóm hưởng lợi hưởng sản phẩm như: cỏ, cành, ngọn, vật phẩm khác Nếu họ bảo vệ rừng thành công, họ coa thể hưởng phần từ thu nhập bán gỗ thành thục - Cùng với làm củi, thức ăn gia súc gỗ, cộng đồng địa phương phép trồng ăn cho phù hợp với quy hoạch trồng rừng chung bụi, họ đậu cỏ để nhằm đáp ứng nhu cầu chỗ, bảo vệ đất nguồn nước, làm giàu rừng dược liệu trồng theo yêu cầu - Cây gỗ khai thác trưởng thành Các quan lâm nghiệp không chặt đất lâm nghiệp cộng đồng bảo vệ trừ trường hợp theo kế hoạch 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC Trong q trình triển khai sách giao đất, giao rừng theo Nghị định 02/ CP ngày 15/04/1994 (nay nghị định 163/ CP ngày 16/11/1999), Nghị định 01/ CP phủ ngày 04/01/1995, Nhà nước ban hành số sách có liên quan đến hưởng lợi cá hộ gia đình, cá nhân nhận rừng, đất lâm nghiệp Trong hàng loạt văn sách có định 178/2001 QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12/11/2001 thơng tư liên tịch số 80/2003/TTLT – BTC/BNN&PTNT ngày 03/09/2003 việc hướng dẫn thực Quyết định 178, thông qua triển khai rộng rãi Trong thời gian qua có nhiều đề tài nghiên cứu, tổng kết sách giao đất, giao rừng; nghiên cứu đánh giá chế hưởng lợi từ đất lâm nghiệp như: - Hội thảo quốc gia chủ rừng lợi ích chủ rừng kinh doang rừng trồng BNN&PTNT, tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc (FAO), quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức vào tháng năm 1998 Cuộc hội thảo quan tâm đến rừng trồng sản xuất rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng không đề cập đến Nội dung hội thảo đề cập đến vấn đề sản xuất kinh doanh chủ rừng kinh doanh rừng trồng sản xuất, lợi ích chủ rừng kinh doanh rừng trồng sản xuất, giải pháp thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh rừng sản xuất - Từ năm 1998, Chương trình phát triển nơng thơn miền núi Việt Nam – Thụy Điển triển khai thử nghiệm số mơ hình quản lý bảo vệ rừng cộng đồng tỉnh Yên Bái Hà Giang Khi việc thử nghiệm kết thúc người ta tiến hành đánh giá mơ hình quản lý rừng cộng đồng dựa tiêu chí sau: + Trạng thái rừng cho cộng đồng + Sự tác động nhà nước + Sự tham gia cộng đồng người dân vào quản lý bảo vệ rừng + Quyền sử dụng đất người dân + Những lợi ích cộng đồng hưởng Việc đánh giá làm sở cho việc đề suất giải pháp phát triển mô hình quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Nhình chung chương trình thử nghiệm gói gọn lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng cộng đồng cịn hình thức quản lý bảo vệ rừng khác không đề cập đến - Năm 2005, tiến sỹ Nguyễn Nghĩa Biên cộng thuộc Trường đại học Lâm Nghiệp tiến hành đề tài nghiên cứu: “ Đánh giá tình hình thực Quyết định 178/2001/QĐ-TTg vầ đề xuất sửa đổi, bổ sung sách hưởng lợi cá nhân, hộ gia đình cộng đồng giao, thuê nhận khoán rừng, đất lâm nghiệp” Đề tài đánh giá tình hình thực sách hưởng lợi theo định 178/2001/QĐ-TTg đề xuất sửa đổi, bổ sung góp phần hồn thiện chế hưởng lợi hộ gia đình, cá nhân cộng đồng giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp PHẦN III: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu sách giao đất giao rừng thôn Dùng- xã Trung Sơn- huyện Yên Lập- Tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất tăng thu nhập từ rừng 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích q trình giao đất, giao rừng địa phương; - Đánh giá hiệu sách giao đất giao rừng đời sống người dân; - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa phương 3.2 Nội dung nghiên cứu - Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội điểm nghiên cứu; - Đánh giá tình hình thực sách giao đất, giao rừng địa phương; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình giao đất, giao rừng địa phương; - Phân tích hiệu tác động sách giao đất, giao rừng đến kinh tế, xã hội môi trường địa phương 3.3 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình thực sách giao đất giao rừng xã Trung Sơn nói chung thơn Dùng nói riêng - Tình hình phát triển kinh tế- xã hội, mơi trường địa phương trước sau áp dụng sách giao đất giao rừng 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn: q trình thực sách giao đất giao rừng tình hình phát triển kinh tế- xã hội + Không gian: thôn Dùng + Thời gian: 14/2- 14/4 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Nghiên cứu kế thừa tài liệu Đề tài tiến hành nghiên cứu: - Các văn pháp luật liên quan trực tiếp đến sách giao đất, giao rừng chế hưởng lợi áp dụng địa phương Đề tài kế thừa số liệu của: - Các báo cáo tổng kết kết áp dụng sách giao đất, giao rừng hưởng lợi - Số liệu thống kê tình hình phát triển kinh tế- xã hội xã, thôn - Số liệu báo cáo phát triển kinh tế- xã hội xã, thôn 3.5.2 Phương pháp chọn địa điểm đối tượng khảo sát Chọn địa bàn khảo sát q trình thực sách giao đất giao rừng tình hình phát triển kinh tế- xã hội, môi trường Dựa vào đặc điểm chung xã đặc điểm riêng thôn xã lựa chọn thơn điển hình mang tính đại diện cho xã Thôn lựa chọn thôn Dùng với diện tích rừng lớn, thành phần dân tộc đa dạng, tỉ lệ hộ gia đình nhận đất, nhận rừng lớn… Chọn hộ gia đình để khảo sát hiệu sách giao đất, giao rừng địa bàn thôn chọn Tiến hành phân loại hộ gia đình thơn Dùng, từ kết thu lựa chọn số hộ gia đình vấn với tỉ lệ phù hợp với tỉ lệ số lượng nhóm hộ ni bảo vệ Rừng trồng với loài chủ yếu quế, keo, bồ đề cho khai thác Rừng tự nhiên chiếm 31.09% tổng số diện tích đất tự nhiên xã, chất lượng rừng suy giảm mạnh, gỗ quý, gỗ lớn bị khai thác triệt để Diện tích rừng tự nhiên lại chủ yếu gỗ tái sinh, bụi…Nguyên nhân chủ yếu tình trạng ý thức bảo vệ rừng người dân cịn thấp, quyền địa phương chưa có biện pháp xử lý triệt để Rừng tự nhiên xã Ban quản lý rừng quản lý, không giao cho HGĐ, cá nhân 4.1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội Dân số, lao động Dân số xã Trung Sơn tính đến ngày 26, tháng 11, năm 2010 có 1180 hộ gia đình, gồm 5058 nhân khẩu, có 2427 nữ 2631 nam Xã Trung Sơn chia làm 15 khu vực hành chính, bao gồm: thơn Ngọt, thơn Thói, thơn Cả, thơn Dích, thơn Nai, thôn Sặt, thôn Châu Đá, thôn Dùng, thôn Đông, thơn Nhồi, thơn Bóp, thơn Đồng Măng, thơn Gầy, thơn Thành Xuân, thôn Bằng Trong tổng số hộ gia đình có 390 hộ nghèo chiếm 33.04%, 650 hộ trung bình chiếm 55.11%, 140 hộ chiếm 11.85% tổng số hộ gia đình xã Biểu 4.2 Số hộ gia đình nhân thơn xã Trung Sơn Stt 10 Thơn Ngọt Thói Cả Dích Nai Sặt Châu Đá Dùng Đơng Nhồi Số hộ gia đình 121 75 72 69 49 53 38 158 56 59 Số nhân 485 295 314 276 198 231 202 623 274 241 11 12 13 14 15 Tổng Bóp Đồng Măng Gầy Thành Xuân Bằng 47 63 58 119 142 1180 243 348 276 484 568 5058 Dân tộc, văn hóa Xã Trung Sơn xã miền núi với thành phần dân tộc tương đối phức tạp Bao gồm dân tộc anh em chung sống, dân tộc Mường: 78%, Dao: 18%, H’Mơng: 2%, Dao: 1%, Kinh: 1% Do có nhiều dân tộc chung sống nên xã Trung Sơn có nhiều văn hóa, phong tục tập quán đan xen Nhiều sắc văn hóa, phong tục tập quán dân tộc địa phương khuyến khích lưu giữ phát triển Các lễ hội, hoạt động thể dục thể thao tổ chức thường xuyên Y tế, giáo dục Y tế: Tồn xã có trạm y tế phục vụ thuốc men chăm sóc sức khoẻ cho người dân Nhưng thiếu nhân viên y tế nên vấn đề khám chữa bệnh cịn gặp nhiều khó khăn Giáo dục: Trên địa bàn xã có trường trung học sở trung tâm với diện tích 2.608m2 hai trường tiểu học với diện tích 1.752m 2, đội ngũ giáo viên tạm thời đảm nhiệm công tác giáo dục địa phương Tuy nhiên điều kiện xã cịn gặp nhiều khó khăn kinh tế lẫn sở hạ tầng nên tỉ lệ học sinh học tương đối thấp Dân trí địa phương thấp, đa số cấp trung học sở có phần nhỏ học hết trung học phổ thông Điều kiện sở hạ tầng Trong xã có đường 321 dài 18km, rộng – 8m dải nhựa tuyến đường giao thông quan trọng, đường thôn đường đất Hầu hết hộ gia đình dùng điện lưới quốc gia, có số thơn thơn Nhồi, thơn Bóp số hộ sâu hẻm xa không dùng điện lưới mà phải dùng điện từ máy phát nhỏ Thuỷ lợi: Trên địa bàn có đập lớn nhà nước đầu tư xây dựng để điều tiết nước tưới cho canh tác nông lâm nghiệp xã Ngồi thơn cịn có – đập nhỏ dân tự làm để giải nước tưới cục cho riêng thôn Thương mại, dịch vụ: Hiện địa bàn xã khơng có chợ thức mà có số qn hàng tụ điểm mua bán nhỏ cụm dân cư, cung cấp nhu yếu phẩm văn hoá phẩm thiết yếu phục vụ dân sinh Hiện sở thương mại, dịch vụ xã phục vụ nhu cầu thiết yếu tối thiểu, lại người dân phải thị trấn Yên Lập 4.1.1.3 Tình hình phát triển ngành nghề sản xuất xã Trung Sơn Tình hình sản xuất nơng nghiệp Xã Trung Sơn với đặc điểm đất chủ yếu đất đồi núi, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chiếm tỉ lệ thấp, khó khăn việc giao lưu bn bán hoạt động sản xuất nơng nghiệp xã sản xuất tự cung tự cấp Sản xuất nông nghiệp với lồi là: lúa, ngơ lạc Diện tích đất trồng lúa 280 ha, suất 43.9 tạ/ha, sản lượng thu toàn xã 1022.4 Diện tích trồng ngơ 4.1 ha, suất 29 tạ/ha, sản lượng thu 11.9 Diện tích trồng lạc 0.63 ha, suất 11 tạ/ha, sản lượng 0.7 Từ số liệu nêu cho thấy sản xuất nông nghiệp địa phương yếu kém, suất thu thấp, hiệu sử dụng đất chưa cao Để đảm bảo cung cấp đủ lương thực cho người dân cần có biện pháp canh tác hợp lý, áp dụng tiến KHKT vào sản xuất Tình hình sản xuất lâm nghiệp Trong thơn có hoạt động sản xuất lâm nghiệp là: trồng rừng hoạt động khai thác lâm sản gỗ (LSNG) - Trồng rừng, với loài chủ yếu Keo đặc sản quế Có hình thức: người dân chủ yếu bỏ tự bỏ vốn đầu tư làm thuê công nhân làm hết công việc phần diện tích rừng chương trình 661 phủ hỗ trợ dandg phát triển tốt phần lớn diện tích rừng cịn lại người dân tự bỏ vốn đầu tư cho khai thác Hoạt động khai thác LSNG: vỏ quế, măng, giang, nứa, số thuốc làm nước uống… Vỏ quế thường khai thác thành hai đợt: đợt từ tháng đến tháng 4, đợt từ tháng đến tháng 9, theo phương thức khai thác chọn, cho hiệu kinh tế cao Hoạt động khai thác giang nứa diễn quanh năm, măng khai thác theo mùa vụ chủ yếu từ tháng đến tháng Thu nhập từ hoạt động khai thác sử dụng chi tiêu hàng ngày cho hộ gia đình Ngồi hoạt động sản xuất lâm nghiệp nêu cịn có hoạt động khoanh ni bảo vệ rừng phịng hộ rừng phòng hộ địa phương giao cho cộng đồng, ban quản lý rừng xã Tình hình sản xuất ngành nghề khác Ngồi sản xuất nơng nghiệp lâm nghiệp địa phương cịn có thêm số ngành nghề phụ khác chăn nuôi gia súc gia cầm, thủy hải sản sản phẩm từ chăn nuôi chủ yếu tiêu thụ gia đình khơng mang thị trường loại gia súc lớn như: trâu, bò người dân sử dụng làm sức kéo hoạt động sản xuất 4.1.2 Giới thiệu chung địa điểm nghiên cứu Thôn dùng nằm ven theo đường quốc lộ 321 suối Ngịi Rành Phía Bắc giáp xã Mỹ Lương, huyện n Lập, tỉnh Phú Thọ; Phía Tây giáp huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái; Phía Nam giáp thơn Đơng, xã Trung Sơn, huyện n Lập, tỉnh Phú Thọ; Phía Đơng giáp xã Thượng Long, huyện Yên Lập Với vị trí thơn Dùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển nơng lâm nghiệp, trao đổi hàng hóa, giao lưu văn hóa với địa phương lân cận Cơ cấu đất đai: Thơn Dùng chiếm diện tích lớn xã, tổng diện tích đất tự nhiên 1014 Trong đó, đất sản xuất nơng nghiệp 28.6 chiếm 2.82%, đất lâm nghiệp 950 chiếm 93.69%, đất khác 35.4 chiếm 3.49% Đất sản xuất nơng nghiệp chiếm phần diện tích nhỏ tổng diện tích, khơng cung cấp đủ cho nhu cầu người dân địa phương Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng phòng hộ 785.3 giao cho cộng đồng thôn 164.3 rừng trồng giao cho hộ gia đình, cá nhân Trong thơn có 158 hộ gia đình với 623 nhân khẩu, chủ yếu dân tộc Mường ngồi cịn có dân tộc Kinh dân tộc Tày Trình độ dân số thấp, khơng đồng đa số học hết trung học phổ thông Người dân sống chủ yếu dựa vào nghề rừng, sản xuất nông nghiệp theo lối tự cung tự cấp Sản xuất nông nghiệp với loài chủ yếu lúa nước, cho suất thấp chất lượng đất kém, không chủ động tưới tiêu, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Lâm nghiệp với loài chủ yếu quế, keo, bồ đề Cở sở hạ tầng: Được nhận hỗ trợ chương trình 135 phủ, thơn có trạm hạ điện, đập tràn hệ thống kênh mương nội đồng chưa bêtơng hóa Thơn Dùng chưa có trường mầm non, trạm y tế ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống người dân Phân tích tình hình thực sách giao đất giao rừng thôn Dùng, xã Trung Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 4.2.1 Tình hình giao đất giao rừng thôn Dùng ... giao rừng thôn Dùng- xã Trung Sơn- huyện Yên Lập- Tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất tăng thu nhập từ rừng 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích q trình giao đất, giao rừng địa phương; - Đánh... “ Hiệu sách giao đất, giao rừng thôn Dùng - xã Trung Sơn - huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ. ” PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC Nghiên cứu sách giao đất giao. .. đất đai xã Trung Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ ta thấy khái qt tình hình sử dụng đất kết giao đất giao rừng xã Xã Trung Sơn có tiềm tài nguyên rừng lớn Diện tích rừng trồng Trung Sơn chủ yếu

Ngày đăng: 16/03/2013, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan