Sự đổi mới nội dung thông tin ở cơ quan báo đài PT -TH trong cơ chế thị trường

38 438 1
Sự đổi mới nội dung thông tin ở cơ quan báo đài PT -TH trong cơ chế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự đổi mới nội dung thông tin ở cơ quan báo đài PT -TH trong cơ chế thị trường

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Hệ CĐ Báo chí khoá 3 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Nhịp sống hiện đại đòi hỏi con người lựa chọn hình thức thông tin nhanh gọn, trực tiếp, dễ nhớ, dễ hiểu. Chính vì vậy, các quan Báo, Đài muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung thông tin cũng như hình thức thể hiện nhằm đáp ứng nhu cầu, mong đợi của bạn đọc trong và ngoài nước. Vấn đề đổi mới nội dung thông tin là vấn đề then chốt hàng đầu của các toà soạn, các quan báo in, PT - TH trong cả nước. Báo chí rất cần đến sự đổi mới, nó phải liên tục, phải cập nhật thông tin một cách nhanh chóng kịp thời để đưa những thông tin mới, mang tính thời sự đến cho công chúng. Nội dung thông tin càng hấp dẫn thì thu hút được khán thính giả, bạn đọc càng nhiều. Chính sự đổi mới nội dung thông tin vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển của một tờ báo nói riêng hay của quan báo chí nói chung. Do đó em đã chọn đề tài: " Sự đổi mới nội dung thông tin quan Báo, Đài PT - TH trong chế thị trường". 2. Mục đích ngiên cứu Nghiên cứu đề tài này, mục đích chúng ta thấy được thực trạng nội dung thông tin của quan Báo, Đài hiện nay. Thông qua đó đưa ra định hướng phát triển cho quan báo chí nói chung và của Đài PT - TH Phú Thọ nói riêng trong thời gian tới. Việc nghiên cứu nội dung này cũng là điều quan trọng, là hành trang cần thiết với những ai theo nghiệp báo chí. Đồng thời qua đề tài này giúp em nhận thức được tầm quan trọng của đổi mới nội dung thông tin, vai trò của nó trong chế thị trường để duy trì một quan báo chí tồn tại và phát triển. Giúp em thể từ lý luận đi đến thực tiễn một cách sâu sắc hơn. 3. phạm vi nghiên cứu Nguyễn Thị Nhung Anh Lớp BC 3F 1 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Hệ CĐ Báo chí khoá 3 Đề tài: " Sự đổi mới nội dung thông tin quan Báo, Đài PT - TH trong chế thị trường" là một đề tài khá rộng và phức tạp. Nhưng do kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, tiểu luận hoàn thành trong thời gian ngắn nên em đã chọn lọc một số cuốn sách, báo để tìm hiểu phần lý thuyết và lấy Đài PT - TH Phú Thọ làm sở thực tiễn để nghiên cứu đề tài này. 4. Phương pháp nghiên cứu Để đổi mới cũng như nâng cao chất lượng nội dung thông tin em đã sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn. * Về lý luận: - Trên sở lý luận báo chí và quá trình tìm hiểu sách báo chuyên ngành liên quan đến nội dung đề tài. - Vận dụng, huy động vốn kiến thức trong nhà trường qua các bài giảng của các thầy cô, đồng thời qua sự hướng dẫn của giảng viên - Phân tích đề tài một cách cặn kẽ, chi tiết. Sau đó chia đề tài thành những phần nhỏ để đi sâu tìm hiểu một cách rõ nét. - So sánh nội dung thông tin trước đó và sau này. Để từ đó thấy được những ưu điểm của việc đổi mới nội dung thông tin. * Về thực tiễn: Khảo sát nội dung thông tin các chương trình tại Đài PT - TH Phú Thọ; đồng thời phân tích, đánh giá, tổng hợp, tìm hiểu quá trình phát triển và việc áp dụng tuyên truyền đổi mới trong nội dung thông tin. Đúc rút kinh nghiệm biết được trong quá trình đi thực tập, qua quan sát vấn đề, sự kiện nhạy bén. 5. Kết cấu tiểu luận Tiểu luận được chia làm 3 phần. Nguyễn Thị Nhung Anh Lớp BC 3F 2 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Hệ CĐ Báo chí khoá 3 Phần mở đầu. Phần nội dung. Chương I: sở lý luận chung về đổi mới nội dung thông tin của các Báo, Đài trong chế thị trường Chương II: sở thực tiễn của sự đổi mới nội dung thông tin tại Đài PT – Th Phú Thọ. Phần kết luận: Nguyễn Thị Nhung Anh Lớp BC 3F 3 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Hệ CĐ Báo chí khoá 3 nội dung Chương 1 sở lý luận về sự đổi mới nội dung thông tin của các báo, đài trong chế thị trường 1. Khái niệm nôi dung thông tin Thông tin là một khái niệm rất rộng, bao chùm lên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Thông tinnội dung của hiện thực xã hội, nó được phản ánh trong tác phẩm báo chí để tác động vào nhận thức làm thay đổi chuyển biến hành vi, thái độ của con người theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực nào đó. Thông tin được dùng chỉ chất lượng nội dung cần thông báo nói chung. Thông tin còn là nền tảng của báo chí. Thông tin liên quan trực tiếp đến tính hiệu quả của các phương tiện thông tin đại chúng. Trong hoạt động báo chí, thông tin là công cụ chủ yếu để nhà báo thực hiện mục đích của mình. Thông tin trở thành "cầu nối" giữa báo chí và công chúng. Thông tin vai trò rất quan trọng trong mỗi tác phẩm báo chí bởi nội dung thông tin chính là đối lượng, là mục đích phản ánh của báo chí. Nội dung tác phẩm báo chí là một phạm vi, một bộ phận mới mẻ của cuộc sống hiện thực được phản ánh thông qua sự nhận thức, lựa chọn, sáng tạo của nhà báo. Người ta tạm phân chia các yếu tố nội dung chính của tác phẩm báo chí là: sự kiện, chi tiết, vấn đề, chính kiến, đề tài và tư tưởng. Đây là sự phân chia tương đối vì chính bản thân sự kiện đã bao hàm những yếu tố trên. Nguyễn Thị Nhung Anh Lớp BC 3F 4 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Hệ CĐ Báo chí khoá 3 2. Đặc điểm, nội dung thông tin 2.1. Nội dung thông tin mang tính thời sự Tức là thông tin nóng hổi, kịp thời về những sự kiện, hiện tượng đã xảy ra, sẽ xảy ra và mới xảy ra. Nhà báo càng đưa tin nhanh, vấn đề mới đang diễn ra thì sẽ thu hút được đông đảo công chúng theo dõi. Tính thời sự còn thể hiện thời điểm xảy ra sự kiện, hiện tượng đó thể là thời điểm đầu, cuối hay thời điểm mới phát hiện cũng gây được sự chú ý của công chúng. Một chương trình thời sự những sự kiện mới lạ, một cuộc phỏng vấn, toạ đàm đang nói về vấn đề mà gây xôn xao trong dư luận thì chương trình đó ắt sẽ nhiều người lắng nghe, quan tâm, phản hồi ý kiến . Như vậy nội dung thông tin mang tính thời sự bao nhiêu thì tác phẩm báo chí, chương trình phát thanh, truyền hình đó sẽ thành công bấy nhiêu. 2.2. Nội dung thông tin mang tính khuynh hướng (tính Đảng) Đảng lãnh đạo hệ thống truyền thông đại chúng, là nguyên tắc hàng đầu, một điều kiện quyết định đảm bảo hiệu quả và sức mạnh của các phương tiện truyền thông đại chúng trong công cuộc xây dựng và phát triển Đất nước. Tính Đảng thể hiện trong nội dung thông tin tức là báo chí phải đứng trên lập trường của giai cấp công nhân, là tiếng nói thể hiện quyền lợi của giai cấp công nhân, đồng thời chịu sự lãnh đạo và tuyên truyền tổ chức, thực hiện đường lối chính sách của Đảng Cộng sản. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo truyền thông đại chúng được xuất phát từ yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước. Do đó nhiệm vụ đặt ra cho hệ thống truyền thông đại chúng ngày càng nặng nề. Một mặt nội dung thông tin phải mang tính định hướng, đúng đắn, chân thật, sức thuyết phục. Nguyễn Thị Nhung Anh Lớp BC 3F 5 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Hệ CĐ Báo chí khoá 3 Mặt khác nội dung thông tin khả năng định hướng dư luận xã hội theo chiều hướng tích cực, giúp nhân dân nhận thức đúng đắn bản chất của các sự kiện, biến cố trong nước và quốc tế. Hơn thế nữa, các phương tiện truyền thông đại chúng còn phải tham gian tích cực và công việc giáo dục chính trị, tư tưởng, hình thành trong nhân dân năng lực nhận thức chính trị, tư tưởng tích cực, một thế giới quan đúng đắn, quan điểm xã hội tiến bộ. 2.3. Nội dung thông tin mang tính khách quan, chân thật Báo chí rất cần đến tính khách quan, chân thật. Đây cũng là một trong những nguyên tắc của hoạt động báo chí, công chúng rất cần biết sự thật, thông tin cho công chúng phải thông tin đúng sự thật bởi lẽ phải là cái mà mọi người đều hướng tới, điều đó đã trở thành chân lý. Tính khách quan, chân thật thể hiện việc lựa chọn đề tài, sự kiện, chi tiết và nhận xét đánh giá của nhà báo nhằm mục đích giúp công chúng hiểu được vấn đề, từ đó thấy được việc làm của họ. Lênin từng nói: "Sự thật là sức mạnh của báo chí cách mạng" do đó người cầm bút không vì bất cứ lẽ gì bẻ cong ngòi bút vì tiền bạc, thù oán, nể nang, bao che, nịnh bợ . đều thể làm cho bài viết thiếu trung thực. Người cầm bút không lợi dụng ưu thế nghề nghiệp để biến thành kẻ đi tống tiền, ép đưa quảng cáo, xin đất đổi nhà gây phiền hà cho địa phương. Nhà báo phải là người hướng dẫn dư luận chống việc làm xấu. 3. Các yếu tố cấu tạo nên nội dung thông tin 3.1. Sự kiện Nguyễn Thị Nhung Anh Lớp BC 3F 6 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Hệ CĐ Báo chí khoá 3 Sự kiện được hiểu là một giai đoạn, một bộ phận, một trạng thái tồn tại nào đó của hiện thực, được nhà báo quan tâm phản ánh vào tác phẩm của mình. Sự kiện tồn tại hai mặt là bản thể và nhận thức Sự kiện bản thể là một trạng thái tồn tại, một giai đoạn, một bộ phận của một tiến trình xã hội hay tự nhiên nào đó. Việc xác định ranh giới của sự kiện bản thể chỉ mang tính tương đối, ý nghĩa như phương pháp nhận thức và phản ánh hiện thực. Sự kiện nhận thức là sự phán đoán trực tiếp của nhà báo về sự khách quan trở thành nội dung thông điệp trong tác phẩm báo chí. Sự kiện nhận thức chỉ bao hàm một khía cạnh, phương diện nào đó của sự kiện bản thể được nhà báo quan tâm chú ý vì chúng ý nghĩa xã hội với công chúng. Trong cuộc sống hiện thực hàng ngày, hàng giờ vô số các sự kiện các lĩnh vực khác nhau với quy mô tính chất phong phú và đa dạng. Việc lựa chọn sự kiện trong tác phẩm báo chí phụ thuộc vào ý thức quan điểm chính trị – xã hội, trình độ nghề nghiệp và điều kiện làm việc của nhà báo. Đối với tác phẩm báo chí, sự kiện giữ vai trò quan trọng nhất - đó là tư tưởng, vấn đề, xung đột, chứng cứ, hình ảnh, chi tiết, sự khái quát . Toàn bộ sự phong phú về nội dung của tác phẩm báo chí đều liên quan mật thiết với sự kiện, biểu hiện chủ yếu qua sự kiện. Đồng thời sự kiện còn ý nghĩa quan trọng trong hệ thống lý luận báo chí. Nó là sở mà căn cứ vào đó thể giải thích tính chất đặc thù của hoạt động báo chí, chi phối đến các yếu tố khác của hoạt động báo chí. 3.2. Chi tiết Là những bộ phận nhỏ nhất của sự kiện. Chi tiết thể là một hành vi, một lời nói, một cử chỉ của con người, một sự vật hay một trạng thái cụ thể của hoàn cảnh diễn ra sự kiện. Thông qua các chi tiết, nhà báo phản ánh sự kiện. Nói cách Nguyễn Thị Nhung Anh Lớp BC 3F 7 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Hệ CĐ Báo chí khoá 3 khác, chi tiết là các đơn vị vật liệu để tạo nên sự kiện. Vì thế, lô gíc vận động của sự kiện chính là mối quan hệ giữa các chi tiết cụ thể. Chi tiết ý nghĩa quan trọng trong tác phẩm báo chí bởi vì chính chi tiết là cái khách quan ban đầu để tạo thành nội dung khách quan chung của tác phẩm. Vì thế chi tiết khả năng thuyết phục to lớn, khả năng biểu đạt ý phong phú, tạo ra tâm lý tin tưởng cho người tiếp nhận thông tin. Nó khác hẳn với những luân lý, sự mô tả là những yếy tố bị chi phối bởi trình độ tri thức, lập trường, quan điểm xã hội, thái độ, mục đích và tình cảm của mỗi cá nhân nhà báo. Mỗi sự kiện nhiều chi tiết khác nhau. Mỗi chi tiết đều khả năng biểu đạt những tư tưởng, thái độ, ý nghĩa xã hội những tính chất, mức độ khác nhau. Việc lựa chọn được những chi tiết "đắt" là những chi tiết khả năng phản ánh rõ nhất bản chất của sự kiện bản thể và biểu đạt một cách khách quan ý đồ tư tưởng của tác phẩm. Điều đó không tách rời khỏi tài năng, trình độ nghề nghiệp, năng lực sáng tạo của nhà báo trong hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí. Như vậy, muốn phát hiện và lựa chọn được những chi tiết "đắt" đòi hỏi nhà báo phải sự hiểu biết bao quát mọi lĩnh vực của sự kiện, tìm hiểu tỉ mỉ, quan sát tinh tế từng bộ phận của sự kiện để chọn chi tiết "đúng - trúng - hay". 3.3 Chính kiến Là sự thể hiện cụ thể, trực tiếp thái độ, quan điểm của nhà báo đối với một sự kiện, vấn đề nào đó. Chính kiến bị chi phối trước kết bởi sự kiện, quy mô, tính chất, ý nghĩa của sự kiện là điều kiện, tiền đề cho sự hình thành chính kiến. Đồng thời nó bị chi phối bởi quan điểm, thái độ, trình độ nhận thức của nhà báo. Đây chính là yếu tố chủ quan. Nhà báo đưa ra chính kiến của mình trên sở sự nhận thức, đánh giá về tính chất, ý nghĩa của sự kiện. Trên thực tế, để Nguyễn Thị Nhung Anh Lớp BC 3F 8 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Hệ CĐ Báo chí khoá 3 khách quan hoá thông tin, các nhà báo thường tìm cách biểu đạt chính kiến của mình thông qua ý kiến của dư luận xã hội hay một nguồn tin nào đó. Sự phù hợp giữa nội dung, tính chất của chính kiến với khuynh hướng của dư luận xã hội cũng là một nhân tố quan trọng góp phần làm cho chính kiến dễ dàng được chấp nhận. Chính kiến dù mang tính chủ quan của nhà báo, song chính kiến phù hợp với dư luận xã hội sẽ tạo nên sự cộng hưởng, làm cho người chấp nhận thông tin dễ bị thuyết phục hơn. 3.4 Vấn đề Là mâu thuẫn giữa các sự kiện trong quá trình vận động, giữa thực trạng và yêu cầu, giữa quy mô, tính chất khách quan của sự kiện, hiện tượng với nhận thức hiện thời về chúng. Vấn đề là yếu tố nội dung mang tính khái quát của tác phẩm báo chí, là kết quả của tình huống vấn đề và biểu hiện dưới hình thức lô-gíc là một câu hỏi. Việc tìm ra câu trả lời cho vấn đề đặt ra là một yêu cầu của xã hội. Hay nói cách khác, vấn đề là tri thức về các phương diện bộ phận của rhực tiễn mà bản chất đặc trưng của nó chưa được biét đến, nhưng sự hiểu biết vrrf chúng là cần thiết nhằm thực hiện các chức năng của nhà báo. So với sự kiện, vấn đề cấu trúc phức tạp hơn. Nó bao gồm nhiều mối quan hệ tác động lẫn nhau. Một sự kiện, một tiến trình của xã hội thể trở thành thành phần cấu trúc của nhiều vấn đề khác nhau. Việc phát hiện và phản ánh các vấn đề của tác phẩm ý nghĩa to lớn đối với đời sống xã hội, là biểu hiện về chất lượng của tác phẩm báo chí. Vấn đề là đối tượng mà nhà báo hướng tới để phản ánh. Vấn đề càng phức tạp, gay cấn, càng ý nghĩa xã hội thì càng được công chúng xã hội quan tâm. Để thể phát hiện vấn đề đòi hỏi nhà báo phải tri thức rộng, các kỹ năng Nguyễn Thị Nhung Anh Lớp BC 3F 9 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Hệ CĐ Báo chí khoá 3 nghề nghiệp tốt, sự nhạy cảm chính trị - xã hội và sự say mê, dũng cảm trong hoạt động sáng tạo báo chí. Phạm vi của một vấn đề liên quan trực tiếp đến phạm vi của đề tài. Đó là những vấn đề trong các lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội như: Kinh tế, chính trị, văn hoá . Vấn đề còn thể là kết quả của sự tác động lẫn nhau giữa các lĩnh vực của đời sống hiện thực, là biểu hiện tập trung, khái quát của một tập hợp các vấn đề cụ thể. Từ đó, khi nghiên cứu phản ánh một vấn đề nào đó cần phân tích toàn diện các bình diện, các tiến trình liên quan, tìm ra mâu thuẫn để hướng giải quyết tốt hơn. 3.5 Đề tài Là một phạm vi hiện thực trong đó hàm chứa sự kiện, vấn đề được phản ánh vào tác phẩm báo chí. hai cách hiểu đối với đề tài trong báo chí là đề tài của một tác phẩm cụ thể và đề tài với tính chất là một lĩnh vực của đời sống hiện thực. Đề tài của một tác phảm cụ thể chính là sự kiện hay vấn đề được phản ánh. Trong trường hợp này, quy mô và phạm vi của đề tài trùng hợp với quy mô và phạm vi của sự kiện, vấn đề. Đề tài theo cách hiểu là một lĩnh vực của đời sống hiện thực, bao gồm các lĩnh vực hoạt động trong đời sống xã hội như: Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, thể thao, du lịch, văn học nghệ thuật . Việc phân chia đề tài tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất cũng như mức độ phân công lao động chuyên môn hoá của mỗi toà soạn, đó là một vấn đề mang tính quy luật, phản ánh trình độ phát triển chung của nền báo chí. Đây cũng là một trong những căn cứ quan trọng cho việc hình thành bộ máy tổ chức, phân công, bố trí cán bộ các toà soạn. Nguyễn Thị Nhung Anh Lớp BC 3F 10 [...]... cứu 5- Nội dung nghiên cứu B- Phần nội dung Chương I: sở lý luận về sự đổi mới nội dung thông tin của các báo, Đài trong chế thị trường 1- Khái niệm nội dung thông tin 2- Đặc điểm nội dung thông tin 2.1 Nội dung thông tin mang tính thời sự 2.2 Nội dung thông tin mang tính khuynh hướng (tính Đảng) 2.3 Nội dung thông tin mang tính khách quan, chân thực 3- Các yếu tố cấu tạo nên nội dung thông tin. .. để đổi mới cả hình thức lẫn nội dung Với Đài PT - TH Phú Thọ, thì vấn đề đổi mới nội dung thông tin luôn được quan tâm bởi đó là việc làm cần thiết trong thời kỳ đổi mới Tóm lại, Các quan báo chí trong nước nói chung và Đài PT - TH Phú Thọ nói riêng cần tiếp tục sự đổi mới hơn nữa, đặc biệt là về nội dung thông tin để phù hợp với nền kinh tế thị trường, góp phần nâng cao chất lượng thông tin, ... khách quan và chủ quan trên đã phần nào làm ảnh hưởng tới chất lượng nội dung thông tin Dẫn đến nội dung thông tin chưa thực sự đổi mới, chất lượng tin bài chưa được cao Vì vậy cần một số giải pháp nhằm đổi mới nội dung thông tin tại Đài PT - TH Phú Thọ, đưa Đài xứng đáng là quan ngôn luận, tiếng nói của Đảng và là diễn đàn của nhân dân vùng Đất Tổ 4 Giải pháp đổi mới nội dung thông tin tại Đài PT. .. Nguyễn Thị Nhung Anh 3F 34 Lớp BC Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Hệ CĐ Báo chí khoá 3 4.3 Xu hướng đổi mới thông tin trên báo chí hiện nay Chương Ii: sở thực tiễn của sự đổi mới nội dung thông tin tại Đài PT - TH Phú Thọ 1- Vài nét sơ lược về Đài PT - TH Phú Thọ 2- Một số nhận định, đánh giá về việc đổi mới nội dung thông tin của đài Pt – Th Phú Thọ 2.1 Những thành công đạt được về đổi mới nội dung thông. .. ngoài các sự kiện khách quan Trong tác phẩm báo chí, tư tưởng được thể hiện trong các tư tưởng bộ phận hoặc các ý nghĩa phát sinh của tác phẩm Và nó là thông điệp chuyển tới người đọc, người nghe, tác động vào nhận thức của công chúng tạo nên hiệu quả của tác phẩm báo chí 4 tính tất yếu phải đổi mới nội dung thông tin báo chí trong chế thị trường 4.1 Khái niệm chế thị trường chế thị trường là... sạp báo và hỏi mua tờ báo đó" Từ sở đó đã đặt ra yêu cầu cho quan báo chí là phải đổi mới nội dung thông tin phù hợp với nền kinh tế thị trường 4.2.4 Phù hợp với xu hướng phát triển báo chí Quốc tế Trong xu hướng phát triển của báo chí toàn cầu thì nội dung thông tin ngày càng được nâng cao để đáp ứng nhu cầu thông tin của độc giả Vì vậy để theo kịp sự phát triển của báo chí Quốc tế thì mỗi quan. .. nâng cao chất lượng nội dung thông tin Thông tin phải nhanh chóng và hợp thời Chính tính hợp thời sẽ tạo ra khả năng đem lại hiệu quả tác động của thông tin Đổi mới nội dung thông tin trong các báo, đài là điều rất cần thiết trong điều kiện kinh tế thị trường Đổi mới mà giữ vững ổn định, đổi mới chứ không đổi màu, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Nguyễn Thị Nhung Anh 3F 29 Lớp BC Báo cáo thực tập... thời sự, phải thực sự chính xác, khách quan, nội dung phải phong phú, đa dạng, mang lại hiệu quả thông tin cao Thời đại kinh tế thị trường công chúng Nguyễn Thị Nhung Anh 3F 31 Lớp BC Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Hệ CĐ Báo chí khoá 3 quyền tìm đến với những tờ báo, những quan báo chí nội dung thông tin chất lượng, đáp ứng được nhu cầu của họ Vì vậy các quan muốn đứng vững, tạo được sự tin. .. chí Quốc tế thì mỗi quan báo chí phải tự tiến hành đổi mới nội dung thông tin, để thích ứng kịp thời Đó là điều kiện để đảm bảo cho sự phát triển và cũng là một yêu cầu đặt ra cho báo chí trong thời kỳ mới Đổi mới nội dung thông tin sẽ không bị tụt hậu so với các nước trên thế giới 4.3 Xu hướng đổi mới thông tin trên báo chí hiện nay Ngày nay, con người cần đến thông tin rất lớn, khi trình độ dân... truyên hình đã ghi nhanh về sự kiện này của phóng viên Vũ Tuấn Không chỉ quan tâm tới đổi mới nội dung thông tin, Đài PT- TH Phú Thọ còn quan tâm tới tâm tư, nguyện vọng của nhân dân để quan báo đài thực sự trở thành diễn đàn của quần chúng nhân dân lao động 2.1.1 Về chính trị Đài PT - TH Phú Thọ đã và đang thực hiện nhiều giải pháp tích cực trong lĩnh vực thông tin, tuyên truyền nhằm góp phần . phẩm báo chí. 4. tính tất yếu phải đổi mới nội dung thông tin báo chí trong cơ chế thị trường 4.1 Khái niệm cơ chế thị trường Cơ chế thị trường. Báo chí khoá 3 Phần mở đầu. Phần nội dung. Chương I: Cơ sở lý luận chung về đổi mới nội dung thông tin của các Báo, Đài trong cơ chế thị trường. .

Ngày đăng: 16/03/2013, 09:32

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan