LÝ SINH ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG V ĐIỆN THẾ SINH VẬT ppt

55 1.2K 11
LÝ SINH ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG V ĐIỆN THẾ SINH VẬT ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

266 CHƯƠNG V •ĐIỆN THẾ SINH VẬT 267 I.CÁC DẠNG ĐIỆN THẾ SINH VẬT 1.Điện thế tổn thương:xuất hiện giữa vùng bị tổn thương với vùng không bi tổn thương. 2.Điện thế trao đổi chất: xuất hiện giữa các vùng có cường độ trao đổi chất khác nhau. 3. Điện thế nghỉ (điện thế tĩnh): thường trực giữa bên trong và bên ngoài tế bào khi chúng không hoạt động chức năng. 4. Điện thế hoạt động:xuất hiện khi tế bào và mô hoạt động chức năng. 268 1.Điện thế tổn thương (ĐTTT): • 2) Nơi bị tổn thương âm hơn vùng không bị tổn thương • Có những đặc điểm sau: • 1) Không phụ thuộc vào tác nhân gây tổn thương 269 • 3) Giá trị ĐTTT của tế bào và mô khác nhau cũng khác nhau: • - Cơ trơn bóng đái chó 1 - 3 mV • - Cơ cánh côn trùng 80 -90 mV • - Lá mầm cây Lupinus Abbus # 120 mV • - Dây thần kinh cá mực 70 - 90mV 270 • 4) Giá trị ĐTTT giảm dần theo thời gian thậm chí đổi chiều trước khi bằng không (ở cây Vallisneria Spiralis). • 5) Có tính “Khuếch tán” sang vùng lân cận 271 2.Điện thế trao đổi chất (ĐTTĐC) • 1) Nơi có cường độ trao đổi chất cao hơn sẽ âm hơn nơi có cường độ trao đổi chất thâp hơn • 2) Giá trị ĐTTĐC của tế bào và mô khác nhau cũng khác nhau: • - Giữa thân và cuống lá Mimosa Pudia 5-20 mV • - Giữa cuống rễ và chóp rễ củ hành # 20 mV • - Giữa vùng được chiếu sáng và che tối của lá cây 50 - 100mV 272 3.Điện thế nghỉ (ĐTN) • 1) Bên ngoài dương hơn bên trong tế bào 273 • 2) Tế bào và mô trong điều kiện bình thường có giá trị ĐTN khác nhau : • - Axon cá mực Loligo 61 mV . - Cơ vân của ếch 88 mV • - Tảo Nitella 100- 120 Mv • 3) Giá trị ĐTN trong điều kiện bình thường có giá trị ổn định không biến đổi theo thời gian • 4) Các tác nhân làm thay đổi trạng thái sinh lý tế bào và mô sẽ làm thay đổi ĐTN. 274 • 1) Chỉ xuất hiện khi tế bào và mô thực hiện chức năng, hoặc bị kích thích với cường độ trên ngưỡng. • 2) Có sự thay đổi cực (trong dương ngoài âm). •4.Điện thế hoạt động (ĐTHĐ) 275 •3) Kéo dài trong khoảng thời gian ngắn (thường không quá 100 mS). •4) Xuất hiện theo quy luật có tất cả hoặc không có gì. 5) Có khả năng lan truyền •6) Tế bào và mô khác nhau trong điều kiện bình thường có giá trị ĐTHĐ khác nhau : • - Tuyến nước bọt của mèo 1 mV • - Axon cá mực Loligo 96 mV • - C á ch ì nh đi ệ n Gymnotus Electricus [...]...II.SỰ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ SINH V T 1.Một số cơ chế hoá lý hình thành điện thế: RT * Điện thế điện cực (Eđc):C kl E dc  zF ln C dd •Eđc- Điện thế điện cực •F - Số Faraday •z - Điện tích ion kim loại •Ckl- Mật độ ion trong kim loại •Cdd- Nồng độ ion trong dung 276 dịch * Điện thế Oxy hóa khử (Eredox): Xảy ra khi nồng độ các chất oxy hóa v khử khác nhau E or RT ox   C  ln red  zF •[ox] - Nồng độ chất... giữa 2 miền nầy sẽ xuất hiện điện thế : u c  u a RT C1  E  ln u c  u a zF C 2  •C1 ,C2 - nồng độ tại miền 1 v miền 2 279 •Đối v i màng chỉ cho cation đi qua thì ua = 0 •Đối v i màng chỉ cho anion đi qua thì uc = 0 •Khi đó điện thế màng được tính theo biểu thức sau: RT C 0  Em  ln zF C i  •C0 ,Ci - nồng độ bên ngoài v nên trong 280 2.Sự hình thành điện thế sinh v t Giả thuyết được nhiều... gradien nồng độ K+ sẽ tăng điện thế màng Giảm gradien nồng độ K+ sẽ giảm điện thế màng Nếu đổi chiều gradien nồng độ K+ sẽ làm thay đổi chiều điện thế màng (trong dương ngoài âm) Nếu thay đổi gradien nồng độ ion Na+ bên ngoài thì thế nghỉ do ion thayquyết Điện điện thế nghỉ không K+ đổi V y: định 286 • b) Điện thế hoạt động Khi hưng phấn thì của màng cho dòng Na+ đi qua v i cường độ lớn hơn dòng ion... đáng kể điện thế màng Điện thế hoạt động do ion Na+ quyết định 288 3.Bơm Natri-Kali Để duy trì hoạt độngï sống cần phải đưa ion K+ trở v o trong v ion Na+ trở ra ngoài Quá trình nầy ngược v i gradien nồng độ v được thực hiện nhờ bơm Natri-Kali ATP cung cấp năng lượng cho quá trình nầy 289 Bên trong tế bào Na+ kích hoạt Na+-K+-ATP-aza tạo nên phức hợp mang Na+ ra ngoài • Na+ + Protein + ATP  Na-ProteinP... mang Na+ sẽ tham gia phản ứng trao đổi v i ion K+ tạo nên phức hợp mang K+ v được chuyển v o trong tế bào • K+ + Na-ProteinP  K +- Protein - P + Na+ Khi v o trong tế bào phức hợp mang K+bị phân huỷ • K +- Protein -P  K+ + Protein + P 290 Quá trình nầy được mô hình hóa như sau: Sự phục hồi cấu hình ban đầu của protein sẽ giải phóng ion K+ v o bên trong tế bào v chu trình sẽ lặp lại Sự mất nhóm phosphat... thần kinh nguyên v n thì xung động thần kinh sẽ được dẫn truyền v 2 phía 292 •* Các synapse làm cho xung động thần kinh truyền một chiều theo cung phản xạ v điều tiết cường độ của chúng •*Tốc độ dẫn truyền xung động thần kinh ở động v t bậc cao lớn hơn ở động v t bậc thấp; có myelin lớn hơn không có myelin Dây thần kinh cơ hông ếch : 5 - 10 m/s Dây thần kinh nhóm A động v t máu nóng: 5 0-8 0 m/s 293 Dây... •[ox] - Nồng độ chất oxyhóa •[red] - Nồng độ chất chất khử •C - Hằng số đặc trưng cho hệ oxyhóakhử 277 •* Điện thế proton (Epr): •Xuất hiện khi có sự v n chuyển proton từ phân tử nầy sang phân tử khác Tiêu biểu hệ thống gồm điện cực Hydro (cho proton) v điện cực bạc (nhận proton)         Ag e H 3 O Cl RT E or   ln 1 zF H 2 O H 2 2 AgCl  278 * Điện thế nồng độ (Enđ): Khi có sự chênh... (Vesicles) trong đó chứa các mediator + Postsynapse không có các túi nhỏ thay v o đó là các receptor ( nhìn dưới kính hiển vi điện tử sẽ thấy màng của nó dầy hơn màng ở các v ng khác) + Khe synapse: khoảng phân cách giữa pre v postsynapse v i chiều rộng v iA 0 300 + Mediator có những bản chất khác nhau: • - Là phân tử hữu cơ có kích thước nhỏ (Acethylcholine, serotonin, histamine, Epinephrine ) • -. .. đưa ra từ năm 1906 v được bổ sung theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật Nội dung cơ bản của giả thuyết nầy dựa trên sự chênh lệch nồng độ ion giữa bên trong v bên ngoài tế bào 281 Trong loại ion khác nhau ở bên trong v bên ngoài tế bào thì ion K+ , Na+ , Cl- đóng vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành điện tế màng Sự phân bố nồng độ không đều của chúng tạo nên điện thế màng theo biểu thức... quan nồng độ giữa K+ v Na+ bị thay đổi làm cho điện thế màng đổi cực Biểu thức của điện thế màng trong thời gian đó như sau: RT Na 0  Em  ln zF Na i  287 Thí nghiệm thay đổi nồng độ ion Na+ trên dây thần kinh cá mực cho thấy: Giảm nồng độ Na+ bên ngoài tế bào sẽ làm giảm biên độ của điện thế hoạt động Nếu thay toàn bộ ion Na+ bên ngoài màng tế bào bằng Choline thì biên độ điện thế hoạt động =0 Thay . 266 CHƯƠNG V •ĐIỆN THẾ SINH V T 267 I.CÁC DẠNG ĐIỆN THẾ SINH V T 1 .Điện thế tổn thương:xuất hiện giữa v ng bị tổn thương v i v ng không bi tổn thương. 2 .Điện thế trao đổi chất:. mV • - C á ch ì nh đi ệ n Gymnotus Electricus 276 II.SỰ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ SINH V T 1.Một số cơ chế hoá lý hình thành điện thế: * Điện thế điện cực (E đc ): dd kl dc C C ln zF RT E  •E đc - Điện thế điện cực •F - Số Faraday •z - Điện tích ion. bào v mô khác nhau cũng khác nhau: • - Giữa thân v cuống lá Mimosa Pudia 5-2 0 mV • - Giữa cuống rễ v chóp rễ củ hành # 20 mV • - Giữa v ng được chiếu sáng v che tối của lá cây 50 - 100mV 272 3.Điện

Ngày đăng: 25/07/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan