Chuyên đề về tranh chấp bất động sản thừa kế

44 992 4
Chuyên đề về tranh chấp bất động sản thừa kế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề về tranh chấp bất động sản thừa kế

Lời nói đầu Theo thơng lệ hàng năm sau khóa đào tạo cử nhân hành chính quy HVHCQG lại tổ chức cho sinh viên tham gia khóa thực tập; sinh viên khóa II chúng tơi phân cơng quan, bộ, ban, ngành, địa phương thực tập Là sinh viên thuộc đoàn thực tập số 12 Toà HC - TAND Hà Nội, thời gian thực tập vừa qua thu nhận nhiều kiến thức thực tế, làm sáng tỏ kiến thức sách thầy cô truyền đạt giảng đường Trong cơng đổi mới,Tồ HC thành lập bắt đầu hoạt động từ 1/7/1996 để xét xử vụ án hành chính, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cuả quan , tổ chức cá nhân Toà HC quan tài phán hành có lịch sử hình thành phát triển cịn trẻ.Vì gần 10 năm hình thành phát triển , đạt nhiều thành tựu song bên cạnh cịn tồn khơng vướng mắc bất cập mơ hình cần tháo gỡ Qua tìm hiểu thực tế Tồ HC-TAND Hà Nội, tiếp xúc hỏi ý kiến với cán Toà người dân đến khiếu kiện , thân tơi thấy cịn có nhiều hạn chế mơ hình phương thức hoạt động Tồ HC cần nghiên cứu hoàn thiện;nhằm làm cho Toà HC thực chế hữu hiệu đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người dân phương thức xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh Với báo cáo nhỏ bé mình, tơi khơng có tham vọng trình bày “sâu rộng” vấn đề này;tơi mong trình bày hiểu biết cịn ỏi qua việc tìm hiểu tài liệu thời gian thực tập Toà HC vừa qua Sau tơi xin trình bày kết thu nhận thân khoá thực tập , thông qua báo cáo thực tập với đề tài:” Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Toà HC” Lời cảm ơn Bản báo cáo hoàn thành , cố gắng nỗ lực thân , tơi cịn nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo : Thầy Vũ Đức Đán ; Cô Lê Thị Thảo ; Thầy Nguyễn Tiến Hiệp – Khoa Nhà nước Pháp luật Thầy Nguyễn Minh Đức – Ban đào tạo – Học viện Hành Quốc gia Cùng giúp đỡ , tạo điều kiện thuận lợicủa cán cơng chức Tồ Hành chính-TAND TP Hà nội Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất thầy cô giáo Học viện Hành Quốc gia dạy dỗ , truyền đạt kiến thức cho tơi suốt khố học Mặc dù cố gắng nhiều , song báo cáo không tránh khỏi khiếm khuyết định.Tôi mong nhận ý kiến đóng góp để báo cáo có chất lượng tốt Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trâm Lớp : KH 2B Học viện Hành Quốc gia Chương Giới thiệu chung Tịa Hành Q trình hình thành phát triển Từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến nay, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc thực quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Đặc biệt Đảng nhà nước thường xuyên quan tâm đến việc bảo đảm cho cơng dân nêu ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị hoạt động quan Nhà nước, khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan Nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công dân Trên sở Chỉ thị, Nghị Đảng, Hiến pháp Pháp luật Nhà nước, quan có thẩm quyền có nhiều cố gắng việc tiếp nhận giải khiếu kiện công dân Tuy nhiên, thực tế cơng tác cịn có nhiều tồn tại: đơn thư khiếu nại tồn đọng nhiều, việc giải cấp, ngành chậm trễ, hiệu giải thấp, người dân thường bị thiệt thòi quyền lợi, làm ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân vào quan Đảng Nhà nước Tình trạng có nhiều ngun nhân, nguyên nhân quan trọng từ trước đến thẩm quyền giải khiếu nại hành giao cho quan hành nhà nước Như biết đối tượng khiếu kiện hành hoạt động quan hành chính, điều dẫn đến điểm bất hợp lý quan hành nhà nước vừa người bị kiện vừa người giải mà việc giải khó bảo đảm tính cơng bằng, khách quan Người dân bị thiệt thòi quyền lợi, khiếu nại biết trông chờ vào thái độ tích cực hay khơng quan hành nhà nước Chưa có quan hồn tồn độc lập, tuân theo pháp luật có quyền phán quyết định hành chính, hành vi hành quan nhà nước, bảo vệ khôi phục quyền lợi cơng dân Chính vậy, phù hợp với xu hướng cải cách hành nhà nước với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhà nước ta định thành lập tòa hành Ngày 28/10/1995, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ X thông qua "luật sửa đổi bổ sung số điều luật tổ chức TAND", quy định hình thành tổ chức hoạt động xét xử Hành Ngày 21/5/1996 UBTV Quốc hội thông qua "Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính" Đây văn pháp lý quan trọng đánh dấu đời chế tài phán hành Việt Nam Kể từ đó, người dân khởi kiện quan Nhà nước định hay hành vi trái pháp luật trước tòa án Do đó, định hay hành vi quan hành nhà nước đưa xem xét cơng khai bình đẳng trước quan tài phán Đây thực bước tiến q trình xây dựng hồn thiện máy nhà nước pháp quyền XHCN, biểu rõ ràng, cụ thể đổi nhận thức trình dân chủ hóa xã hội, bảo vệ quyền dân cơng dân Sự hình thành quan tài phán hành thiết lập chế xét xử hành Việt Nam trình tìm tịi, suy nghĩ tranh luận kéo dài nhiều năm với quan điểm, quan niệm khác Để lý giải quy định pháp luật liên quan đến chế xét xử hành nay, cần thiết phải nhắc lại cách khái qt q trình Bắt đầu từ ý tưởng hữu quan tài phán hành Đây hồn tồn vấn đề khơng đơn giản thực tế nước giới chấp nhận hữu quan tài phán với chức xét xử hoạt động hành Những ý tưởng hình thành gần lúc từ sở: Nhu cầu thực tế công tác giải khiếu kiện hành Sự phát triển khoa học hành trước yêu cầu cải cách HC nhà nước Việt Nam đầu năm 90 Trên sở ý tưởng hữu quan tài phán hành Việt Nam, tra Nhà nước quan có trách nhiệm chủ yếu việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến công tác xét giải khiếu nại, tố cáo cơng dân đề nghị phủ giao nhiệm vụ nghiên cứu để thiết lập tịa hành Việt Nam Từ tháng năm 1993, Thủ tướng Chính phủ thức giao cho Thanh tra Nhà nước(nay Thanh tra Chính phủ) chủ trì phối hợp với Bộ tư pháp, Ban tổ chức - cán Chính phủ(nay Bộ nội vụ), TAND Tối cao nghiên cứu soạn thảo dự án luật tổ chức tịa án hành Để có thêm khoa học cho việc thực nhiệm vụ khó khăn trước vấn đề cịn tương đối mẻ này, tra Nhà nước triển khai nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ: "Cơ sở khoa học việc thiết lập hệ thống tòa án HC Việt Nam" (số đăng ký 92 - 98 - 207/ĐT) đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước: "Tòa án HC - vấn đề lý luận thực tiễn (số đăng ký 95 - 98 - 406/ĐT) Cả đề tài nêu nghiệm thu đánh giá đạt loại xuất sắc Trong q trình nghiên cứu đơng đảo nhà khoa học quản lý, khoa học pháp lý người làm công tác thực tiễn lĩnh vực giải khiếu nại hành Qua đó, vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hình thành quan tài phán hành ngày sáng tỏ nhiều người ủng hộ Vấn đề tài phán hành thiết lập quan tài phán hành Việt Nam coi nội dung quan trọng trình nghiên cứu cải cách hành quốc gia Song song với q trình nghiên cứu khoa học, thực nhiệm vụ Chính phủ giao, Thanh tra Nhà nước chủ trì việc nghiên cứu soạn thảo dự án luật tổ chức tòa án hành chính; đồng thời chuẩn bị dự thảo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án tài để Quốc hội thơng qua dự luật, Tồ án HC có sở pháp lý vào hoạt động Ngày 20/12/1994, Chính phủ có tờ trình UBTV Quốc hội dự án Luật tổ chức Viện tài phán HC (tờ trình số 7120/CP), nêu rõ cần thiết phải thiết lập quan tài phán HC Việt Nam đề nghị phương án tổ chức quan tài phán HC thành hệ thống thuộc Thủ tướng độc lập với quan hành pháp với tên gọi Viện tài phán HC Phương án xây dựng quan điểm coi hành tài phán với hành quản lý nội dung thống hành quốc gia Thủ tướng người đứng đầu quan hành pháp, chịu trách nhiệm toàn hoạt động hành pháp Các Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm trước Chính phủ lĩnh vực quản lý mà phụ trách Tổ chức bảo đảm thống HC quốc gia, giúp cho Viện tài phán HC đưa phán nhanh chóng, kịp thời, đồng thời bảo đảm hoạt động tài phán không cản trở hoạt động quản lý Đặt quan tài phán hành quyền hành pháp thuộc Thủ tướng tạo chế kiểm soát thường xuyên, chặt chẽ hoạt động quan quản lý, bảo đảm tính pháp chế hành vi quan Thực phương án tạo bước phát triển cao công tác giải khiếu nại HC mà từ trước đến quan HC quan tra tiến hành Hiệu lực thi hành án HC bảo đảm quyền lực thủ tướng phủ Ngày 28/12/1994, UBTV Quốc hội họp xem xét cho ý kiến bước đầu dự án luật tổ chức Viện tài phán HC Trên tinh thần đó, thường trực Chính phủ họp thảo luận ý kiến bước đầu UBTV quốc hội, cân nhắc ưu điểm nhược điểm, khó khăn thuận lợi phương án, thấy phương án tổ chức Tòa án HC thành hệ thống thuộc Thủ tướng thích hợp Vì vậy, Chính phủ tiếp tục đề nghị UBTV Quốc hội xem xét phương án tổ chức quan tài phán HC thành hệ thống độc lập thuộc Thủ tướng tờ trình số 7120/CP ngày 20/12/1994 Chính phủ trình UBTV Quốc hội Tuy nhiên, theo phương án cần chỉnh lý số điểm sau: tên gọi quan tài phán hành Tịa Hành chính, khơng gọi Viện tài phán Hành Chính…" UBTV Quốc hội xem xét dự luật phiên họp ngày 15 ngày 25/3/1995 Trên thực tế, tranh luận chủ yếu tập trung vào vấn đề mô hình tổ chức Tịa án hành nào? Do Tịa án Hành vấn đề mẻ trình thảo luận có nhiều ý kiến khác nên UBTV Quốc hội đề nghị Chính phủ nghiên cứu, chỉnh lý trình Quốc hội phương án khác tổ chức Tịa án Hành để Quốc hội xem xét, định Ngày 30/3/1995 Chính phủ có tờ trình số 1650/CP trình Quốc hội Dự án Luật tổ chức Tịa án Hành kèm theo dự thảo văn pháp luật tương ứng với phương án, bao gồm: - Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức Tòa án Nhân dân (phương án Tịa án Hành thành phân tòa TAND) - Dự thảo Luật Tổ chứcTòa Hành (tổ chức Tịa án Hành thành hệ thống độc lập với hệ thống TAND nay) - Dự thảo Pháp lệnh tổ chức Tịa án Hành (Tổ chức Tịa án Hành thành hệ thống Tịa án Dân sự) Đồng thời với phương án tổ chức Tịa án Hành Dự thảo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án Hành Tại kỳ họp thứ VII Quốc hội khóa IX, Quốc hội dành nhiều thời gian để thảo luận dự án luật ý kiến chủ yếu xoay quanh việc phân tích ưu nhược điểm, thuận lợi khó khăn, tính hợp lý bất hợp lý mơ hình tổ chức Tịa án Hành Việt Nam Cuối cùng, Quốc hội định chọn phương án tổ chức Tịa án Hành thành phân tòa hệ thống Tòa án Nhân dân giao TAND Tối cao phối hợp với quan hữu quan Chính phủ soạn thảo dự thảo "Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức Tòa án Nhân dân" cho thiết lập tịa Hành Ngày 28/9/1995, Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ IX thông qua luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức TAND, quy định Tịa án có thẩm quyền xét xử vụ án Hành Về mặt tổ chức, Tòa án Nhân dân tối cao Tòa án Nhân dân cấp tỉnh có tịa Hành chính, cịn Tịa án Nhân dân cấp huyện có thẩm phán xét xử hành Ngày 21/5/1996, "Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính" ban hành (sau sửa đổi, bổ sung ngày 25/12/1998) Sự đời quan xét xử hành đánh dấu bước phát triển thiết chế bảo đảm dân chủ người dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, tránh xâm phạm từ phía quan Nhà nước Có thể thấy rằng, q trình nghiên cứu hình thành chế tài phán hành nước ta thể xu hướng tất yếu việc dân chủ hóa đời sống xã hội dân chủ hóa thân hoạt động máy Nhà nước Khi nghiên cứu q trình có nhiều nét tương đồng với hình thành chế tài phán Hành số nước giới, đặc biệt tìm hiểu lịch sử 200 năm hình thành phát triển Hội đồng Nhà nước Pháp, quan tài phán Hành tối cao hệ thống Tịa án Hành Pháp trình tranh luận kéo dài chục năm qua Thái Lan cần thiết phương án tổ chức quan tài phán Hành nước Chính vậy, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Tịa án Hành nước ta nay, mặt cần tìm mặt hạn chế để khắc phục mặt khác cần phải coi q trình phát triển tất yếu từ khơng đến có, từ chưa hồn thiện đến hồn thiện chế Tháng 12/1998 Quốc hội thông qua "Luật khiếu nại, tố cáo" thay cho "Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân" năm 1991 Như vậy, chế giải khiếu kiện Hành thực theo qui định văn có kết định, đồng thời bộc lộ vấn đề khó khăn bất cập Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khiếu nại tố cáo năm 2003 khắc phục Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tịa hành chính: a Chức năng, nhiệm vụ: Tại điều 1- Luật tổ chức tòa án nhân dân khẳng định: "TAND Tối cao, Tòa án Nhân dân địa phương, tòa án quân Tòa án khác luật định quan xét xử nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tịa án xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải viện khác theo quy định pháp luật Trong phạm vi chức mình, Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN; bảo vệ chế độ XHCN quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác" Tịa Hành quan xét xử, có thẩm quyền giải tranh chấp nảy sinh trình hoạt động quản lý hành quan Nhà nước, đặc biệt quan Hành Nhà nước Nói cách khác, Tịa Hành quan xét xử có thẩm quyền giải khiếu kiện công dân định hay hành vi hành quan Nhà nước công chức Nhà nước họ cho trái pháp luật, xâm phạm đe doạ xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp họ Như vậy, ta thấy điểm đặc biệt Tịa Hành quan xét xử mà đối tượng định hành hành vi hành cán bộ, quan Nhà nước, đặc biệt cán quan hành Nhà nước Nếu tòa án khác (Tòa dân sự, kinh tế, lao động…)có trách nhiệm giải tranh chấp pháp nhân với pháp nhân với cá nhân, cá nhân với nhau… ngược lại, Tịa Hành có thẩm quyền xét xử tranh chấp công dân cán bộ, quan Nhà nước Nói tóm lại, chức tịa Hành xét xử hành chính, giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước công dân, quan, tổ chức với quan hành Nhà nước quan khác thực hoạt động chấp hành điều hành nhân viên Nhà nước máy Trong xét xử, Tịa Hành có quyền nghĩa vụ: kiểm tra tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành bị khiếu kiện xét xử vụ kiện hành b Quyền hạn: Thẩm quyền chung: Pháp luật giao cho Tòa án thẩm quyền xét xử vụ kiện hành định hành vi hành quan nhà nước cán viên chức nhà nước Tuy nhiên biết rằng, hoạt động quản lý diễn hàng ngày, hàng đa dạng phong phú, vi phạm quản lý hành có nhiều cấp độ khác Nếu cho phép tranh chấp hành kiện trước Tịa án có khối lượng lớn vụ việc, Tịa án khơng thể giải Vì vậy, pháp luật lựa chọn loại việc thường xảy nhiều vi phạm, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân để xác định đối tượng xét xử tịa án hành Theo quy định Điều 11- "Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính" Tịa án có thẩm quyền giải vụ án Hành sau đây: * Khiếu kiện định xử phạt vi phạm hành Hiện hầu hết lĩnh vực quản lý Nhà nước có quy định xử phạt vi phạm hành chính, cụ thể lĩnh vực: giao thơng, văn hóa, thương mại, hải quan, thuế, quốc phịng, bảo vệ mơi trường, lâm nghiệp, đất đai, khống sản, xây trước tịa, tranh luận tập trung vào vấn đề pháp luật then chốt vụ việc Điều quan trọng tìm giải pháp thích hợp để giải tỏa tranh chấp đó, vừa bảo đảm quyền lợi cho cơng dân, vừa khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích chung điều hành, quản lý quan nhà nước - Q trình chuẩn bị phiên tịa (q trình thẩm tra, xác minh vụ việc) vụ án hành có điểm khác biệt so với vụ án khác Đó giải khiếu kiện hành chủ yếu xem xét tính hợp pháp Quyết định bị khiếu nại Mà quy định pháp luật quản lý nhà nước lại thường xuyên sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình thực tiễn yêu cầu quản lý nên người dân quan cán bộ, công chức nhà nước khó nắm bắt, cập nhật hiểu cặn kẽ quy định Chính mà địi hỏi người thẩm phán xét xử vụ án hành cần thận trọng nghiên cứu để áp dụng quy định pháp luật vào giải vụ án hành d Về tổ chức quan xét xử hành Trong tình hình nay, nên tổ chức tịa án hành gần giống mơ hình tịa án qn Tức tịa án hành tổ chức thành hệ thống gồm cấp xét xử Tòa án hành Trung ương Tịa án Hành cấp tỉnh Tịa án hành chịu giám đốc tòa án nhân dân tối cao Bởi: - Với xu hướng mở rộng thẩm quyền tòa án xét xử tranh chấp hành số lượng vụ việc khởi kiện đến tòa án lớn Vậy nên cần có hệ thống tịa án riêng chun xét xử hành đáp ứng u cầu thụ lý xét xử hành - Thực tế cho thấy, xét xử hành có nét đặc thù riêng Do đối tượng xét xử hành hoạt động quan hành nhà nước nên địi hỏi trình tự tố tụng riêng với ngun tắc đặc thù cần có hình thức tổ chức thích hợp với quyền hạn thích hợp với - Tổ chức tịa án hành bảo đảm thống trị hệ thống quan xét xử nước ta, phù hợp với nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Quyền lực nhà nước thống có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp quy định hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung e Về thẩm phán hành Vấn đề đội ngũ thẩm phán hành người trực tiếp thực chức xét xử hành vấn đề quan trọng Nên thẩm phán phải có: - Kiến thức luật pháp thẩm phán khác, đặc biệt pháp luật quản lý - Cần có hiểu biết toàn diện sâu sắc vận hành hành chính, đặc điểm nguyên tắc hoạt động cơng vụ q trình xét xử, bảo đảm cân việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý nhà nước Giải pháp Hoàn thiện thể chế pháp luật liên quan đến việc giải khiếu nại cơng dân bao gồm hệ thống pháp luật quản lý hành nhà nước khắc phục mâu thuẫn chồng chéo, trùng lắp chế định pháp luật, bảo đảm tính thống Pháp chế xã hội chủ nghĩa việc xây dựng pháp luật quản lý điều hành máy hành nhà nước Tiếp tục hồn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo, thủ tục giải vụ án hành cụ thể đơn giản hóa thủ tục giải khiếu nại, khiếu kiện, tạo điều kiện cho công dân dễ dàng việc khởi kiện hành tịa án Tăng cường việc phổ biến, tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật, quan điểm sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật cho toàn thể cộng đồng đội ngũ cán bộ, công chức vận hành máy nhà nước Tăng cường hình thức trợ giúp pháp lý cho địa phương khu vực người cịn hiểu biết có điều kiện tiếp xúc với thơng tin luật pháp, tạo điều kiện cho người thực quyền khiếu nại khiếu kiện theo thủ tục mà pháp luật quy định Như vậy, họ có sở để vừa tự bảo vệ cách hữu hiệu quyền lợi mình, vừa giúp quan quản lý hành nhà nước sớm phát văn hành hành vi hành khơng hợp pháp, tránh tượng đơn thư vượt cấp, lòng vòng làm giảm lòng tin nhân dân vào pháp luật quan nhà nước Củng cố bước tổ chức tịa án hành Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lĩnh đạo đức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm thẩm phán, cán bộ, cơng chức tịa án để giải kịp thời, luật pháp khiếu kiện hành Hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hành để có quy định phù hợp với đặc điểm tranh chấp hành chính, tạo điều kiện cho tịa án thực tốt chức xét xử hành Tăng cường cơng tác thi hành án hành chính, có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục thi hành án, định hành tòa án để bảo đảm lực thi hành thực tế án định tuyên 5.Bộ Nội vụ chủ trì với Bộ Tư pháp, Thanh Tra Chính phủ phối hợp với TAND Tối cao cần đẩy mạnh: -Xây dựng quy hoạch, kế đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán tịa án hành hàng năm cách hợp lý - Hoàn thiện tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh thẩm phán tòa án hành cấp, tiêu chuẩn tuyển chọn đối tượng để đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán tòa án hành - Phân cơng học viên sau kết thúc khóa đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán tịa án hành hợp lý điều kiện đủ số lượng chất lượng thẩm phán hành cho tịa án cấp Học viện Tư Pháp(thành lập tháng năm 2004) chủ trì với Bộ Tư pháp, Thanh tra Chính phủ phối hợp với TAND Tối cao cần: - Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán thiết thực, phù hợp, bao gồm nội dung thiết thực tiễn nước ta có tham khảo kinh nghiệm nước ngồi - Tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán tịa án hành bảo đảm tiêu số lượng, chất lượng, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài Kết luận Trong điều kiện xây dựng bước nhà nước pháp quyền Việt Nam, việc thiết lập hệ thống tịa hành đáp ứng nhu cầu cần thiết khách quan, nhằm đảm bảo pháp chế kỷ luật hoạt động hành nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức… Thực tài phán hành làm cho máy hành nhà nước nâng cao trách nhiệm tăng cường kỷ luật kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý hành nhà nước, nâng cao trách nhiệm, bổn phận cán bộ, công chức thực thi công vụ, tôn trọng bảo vệ quyền tự dân chủ, lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, xã hội cơng dân chủ văn minh Tài phán hành phương thức bảo đảm pháp chế kỷ luật hành nhà nước biện pháp kiểm tra, giám sát hữu hiệu hoạt động quan hành cán bộ, công chức, tránh tượng lạm quyền, lộng quyền, trốn tránh trách nhiệm loại trừ tượng tiêu cực, cửa quyền, quan liêu máy hành chính, góp phần xây dựng hành nhà nước sạch, động, có hiệu quả, đáp ứng ngày tốt dịch vụ hành cho cơng dân Tài phán hành phương thức bảo vệ quyền tự do, lợi ích hợp pháp cơng dân khỏi xâm hại từ phía quan hành chính, người có chức vụ cán công chức Thông qua hoạt động xét xử hành chính, tịa án góp phần giáo dục ý thức pháp luật nhân viên nhà nước, cơng dân, nâng cao tính tích cực trị họ đấu tranh với vi phạm pháp luật, củng cố lịng tin cơng dân hệ thống hành nhà nước, tịa án hành chế hữu hiệu giải khiếu kiện hành cơng dân, nơi để cơng dân thực quyền khiếu nại, tố cáo Pháp luật ghi nhận Nói tóm lại, thực tốt tài phán hành góp phần thực tốt nội dung khác hành nhà nước Tịa án hành "thanh kiếm chắn" đấu tranh với vi phạm pháp luật phát sinh hoạt động chấp hành điều hành máy hành bảo vệ quyền tự do, lợi ích hợp pháp công dân, bảo vệ hành nhà nước tài liệu tham khảo Hiến pháp 1992 sửa đôỉ 2001 2.Luật tổ chức án nhân dân 2002 Luật khiếu nại, tố cáo1998 sửa đổi 2003 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành 1998 Pháp lệnh xử lý vi pham hành (6/2002) Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân(10/2002) Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 410-ttg ngày 15-7-1995 việc đào tạo,bồi dưỡng Thẩm phán Toà án Hành cấp Nguyễn Ngọc Điệp Vũ Mạnh Thông - Thủ tục giải vụ án hành - NXB TP HCM năm 2000 Nguyễn Văn Thanh Đinh Văn Minh - số vấn đề đổi chế giải khiếu kiện hành Việt Nam - NXB Tư pháp Hà Nội , năm 2004 10.Nguyễn Thế Quyền Đinh Văn Minh – hỏi đáp pháp luật tố tụng hành –NXB Thống kê năm 1996 11 Báo cáo tham luận công tác giải quyết, xét xử vụ án hành năm 2004 số kiến nghị Tịa hành - tịa án nhân dân tối cao 12.Báo cáo tổng kết hàng năm Tồ HC-TAND TP Hà nội 13.Tạp chí Tồ án nhân dân tháng 4-2005(số 7) 14.Giáo trình luật hành –Học viện Hành Quốc gia năm 2004 Nhận xét giảng viên hướng dẫn Thống kê số liệu án hành thụ lý giải Tịa án Hành chính, Tịa án nhân dân Hà Nội (Từ ngày 01/01/1999 đến ngày 31/12/2004) I án hành sơ thẩm Năm 1999: - Thụ lý: 02 vụ - Giải quyết: 01 vụ - Kết quả: + Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Năm 2000: - Thụ lý: 04 vụ (cũ 01 vụ) - Giải quyết: 05 vụ - Kết quả: + Bác yêu cầu khởi kiện: 03 vụ + Chấp nhận yêu cầu khởi kiện: 01 vụ + Đình chỉ: 01 vụ (Do không thuộc thẩm quyền) Năm 2001: - Thụ lý: 02 vụ - Giải quyết: 01 vụ - Kết quả: + Đình giải vụ án người khởi kiện rút đơn khởi kiện Năm 2002: - Thụ lý: 04 vụ (cũ 01 vụ) - Giải quyết: 04 vụ - Kết quả: + Bác yêu cầu khởi kiện: 03 vụ + Tạm đình chỉ: 01 vụ (Do người khởi kiện xin tạm đình chỉ) Năm 2003: - Thụ lý: 08 vụ (cũ 01 vụ) - Giải quyết: 08 vụ - Kết quả: + Bác yêu cầu khởi kiện: 04 vụ + Đình chỉ: 04 vụ (02 vụ người khởi kiện rút yêu cầu; 01 vụ không thuộc đối tượng khởi kiện; 01 vụ người khởi kiện báo gọi nhiều lần khơng đến Tịa làm việc) Năm 2004: - Thụ lý: 10 vụ (cũ 01 vụ) - Giải quyết: 08 vụ - Kết quả: + Bác yêu cầu khởi kiện: 04 vụ (Trong có 01 vụ người bị kiện thu hồi định hành bị kiện) + Đình chỉ: 04 vụ (01 vụ người bị kiện thu hồi hủy định hành 02 vụ người bị kiện thu hồi định hành 01 vụ người khởi kiện rút đơn) (*) Kết giải từ 01/01/1999 đến 31/12/2004: Tổng: 26 vụ Cụ thể: - Chấp nhận yêu cầu khởi kiện: 02 vụ - Bác yêu cầu khởi kiện: 14 vụ - Tạm đình giải vụ án: 01 vụ - Đình giải vụ án: 09 vụ Trong đó: + 03 vụ đình người khởi kiện rút yêu cầu + 02 vụ không thuộc thẩm quyền + 01 vụ người khởi kiện báo gọi nhiều lần khơng đến Tịa làm việc + 03 vụ đình người bị kiện thu hồi, hủy định sau thụ lý II án hành phúc thẩm: Năm 1999: - Thụ lý: 06 vụ (cũ lại 01 vụ) - Giải quyết: 07 vụ - Kết quả: + Giữ nguyên định hành chính: 03 vụ + Hủy định hành chính: 02 vụ Năm 2000: - Thụ lý: 05 vụ - Giải quyết: 04 vụ - Kết quả: + Giữ nguyên định hành chính: 03 vụ Năm 2001: - Thụ lý: 06 vụ (cũ 01 vụ) - Giải quyết: 06 vụ Bảng tổng hợp đơn Từ 01 tháng 01 năm 1999 đến 31 tháng 12 năm 2004 Tại Tịa Hành - Tòa án nhân dân Hà Nội Năm Tổng số đơn nhận Đơn không thuộc thẩm quyền Hết thời hiệu Thụ lý 1999 22 20 2000 27 23 2001 22 19 2002 21 16 2003 45 32 2004 29 17 10 Tổng cộng 166 127 30 Nhật ký thực tập Ngày 18 -> Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu 20/4/05 Đến quan thực tập nghe báo cáo quan chức năng, 23/4/05 nhiệm vụ, quyền hạn…… 25 -> 29/4/05 Đến quan thực tập làm việc tịa Hành -> 13/5/05 Viết báo cáo Mục lục Phần 1: lời nói đầu Phần 2: nội dung: Chương I Giới thiệu chung Tịa Hành - TANDHN Q trình hình thành phát triển Tịa Hành Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Tịa Hành a.Chức năng, nhiệm vụ b.Quyền hạn + thẩm quyền chung + thẩm quyền cụ thể Kết hoạt động Tịa Hành (Tịa Hà Nội) a Tích cực b Hạn chế c Nguyên nhân Chương II: Mô hình tổ chức phương thức hoạt động Tịa Hành Mơ hình tổ chức Tịa Hành a Cơ cấu tổ chức máy b Cơ cấu nhân Phương thức hoạt động Tịa Hành a Điều kiện khởi kiện b Đối tượng xét xử Tịa Hành c Công tác xác minh, thu thập chứng d Hoạt động xét xử Tịa Hành Thuận lợi - khó khăn Nhận xét đánh giá Chương III: Phương hướng hoàn thiện, số kiến nghị giải pháp Phương hướng đổi Kiến nghị a Về thẩm quyền đối tượng xét b Về quyền hạn tòa án trình xét xử vụ án c Về trình tự thủ tục tố tụng d Về tổ chức quan xét xử Hành e Về thẩm phán hành Giải pháp Phần 3: kết luận Phần 4: lời cảm ơn danh mục tài liệu tham khảo ... (Tòa dân sự, kinh tế, lao động? ??)có trách nhiệm giải tranh chấp pháp nhân với pháp nhân với cá nhân, cá nhân với nhau… ngược lại, Tịa Hành có thẩm quyền xét xử tranh chấp công dân cán bộ, quan... nghị a Về thẩm quyền đối tượng xét b Về quyền hạn tòa án trình xét xử vụ án c Về trình tự thủ tục tố tụng d Về tổ chức quan xét xử Hành e Về thẩm phán hành... 25/3/1995 Trên thực tế, tranh luận chủ yếu tập trung vào vấn đề mơ hình tổ chức Tịa án hành nào? Do Tịa án Hành vấn đề mẻ q trình thảo luận có nhiều ý kiến khác nên UBTV Quốc hội đề nghị Chính phủ

Ngày đăng: 16/03/2013, 08:56

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng hợp đơn - Chuyên đề về tranh chấp bất động sản thừa kế

Bảng t.

ổng hợp đơn Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan