Nghiên cứu một số đặc điểm sử dụng sinh cảnh của voọc mũi hếch (Rhinopothecus Avunculus Dillman, 1912) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh voọc mũi hếch khau ca, tỉnh Hà Giang

86 850 2
Nghiên cứu một số đặc điểm sử dụng sinh cảnh của voọc mũi hếch (Rhinopothecus Avunculus Dillman, 1912) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh voọc mũi hếch khau ca, tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT _____________ LÊ VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG SINH CẢNH CỦA VOỌC MŨI HẾCH (RHINOPITHECUS AVUNCULUS DOLLMAN, 1912) Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VOỌC MŨI HẾCH KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT _____________ LÊ VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG SINH CẢNH CỦA VOỌC MŨI HẾCH (RHINOPITHECUS AVUNCULUS DOLLMAN, 1912) Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VOỌC MŨI HẾCH KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. LÊ XUÂN CẢNH HÀ NỘI – 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này, tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ nhiệt tình của những người thân, các cá nhân và bạn bè đồng nghiệp. Tôi vô cùng biết ơn tất cả những sự giúp đỡ nhiệt tình đó! Nhân dịp này, cho phép tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lê Xuân Cảnh (Viện trưởng, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật) - người đã dành thời gian hướng dẫn khoa học tận tình, chi tiết trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới bà Amy Levine (Giám đốc Sinh học Bảo tồn – Vườn thú Denver, Hoa Kỳ) đã tài trợ kinh phí và cung cấp một số trang, thiết bị nghiên cứu. Xin được gửi lời cảm ơn trân trọng tới các cơ quan: Quỹ Môi trường thiên nhiên Nagao (Nhật Bản) đã hỗ trợ kinh phí trong quá trình nghiên cứu; Phòng Bảo tồn Thiên nhiên – Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Giang và Ban Quản lý Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca đã cấp giấy phép và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động nghiên cứu thực địa; Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới NCS. Lê Khắc Quyết (Trường Đại học Colorado Boulder, Hoa Kỳ), người đã giúp đỡ rất tận tình, hỗ trợ tôi về các trang thiết bị điều tra thực địa, cũng như những ý kiến đóng góp trong quá trình thực hiện đề tài, đặc biệt là trong thời gian thu thập số liệu ngoài thực địa. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cá nhân: Ông Hoàng Văn Tuệ (Trưởng ban, Ban Quản lý Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca) đã cung cấp một số báo cáo và tại liệu hữu ích; cấp giấy phép và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu tại thực địa; NCS. Nguyễn Anh Đức (Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội), đã giúp định tên các loài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thực vật; ThS. Lê Quang Tuấn (Viên Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật) đã giúp tôi trong việc xử lý một số dữ liệu về bản đồ. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể nhân dân xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, đặc biệt là gia đình và cá nhân các anh Đán Văn Khoan, Đán Văn Đường, Đán Văn Nhiêu, Nông Văn Giỏi và Chúng Văn Thành đã đặc biệt giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu tại Khau Ca. Cuối cùng, tôi xin được bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Mẹ, vợ và gia đình cùng bạn bè, đã ủng hộ, ân cần động viên, dành sự cảm thông đối với công việc nghiên cứu thực địa và học tập của tôi. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng trong luận văn này hoàn toàn do tôi thu thập. Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2013 Lê Văn Dũng i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu Linh trƣởng ở Việt Nam 3 1.1.1. Giai đoạn trước năm 1945 3 1.1.2. Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 3 1.1.3. Giai đoạn từ sau năm 1975 đến nay 4 1.2. Khái quát về các loài thú Linh trƣởng của Việt Nam 5 1.2.1. Phân loại học 5 1.2.2. Tình trạng bảo tồn 6 1.2.3. Các mối đe dọa 8 1.3. Giống Voọc mũi hếch Rhinopithecus 9 1.3.1. Phân loại học 9 1.3.2. Hình thái 10 1.3.3. Sinh thái và tập tính 11 1.3.4. Phân bố 13 1.4. Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) 13 1.4.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu Voọc mũi hếch ở Việt Nam 13 1.4.2. Hình thái 16 1.4.3. Sinh thái và tập tính 17 1.4.4. Phân bố và tình trạng bảo tồn 18 ii 1.5. Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca 20 1.5.1. Điều kiện tự nhiên 20 1.5.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 22 Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2. Thời gian 24 2.3. Nội dung nghiên cứu 24 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.4.1. Phương pháp điều tra theo tuyến 24 2.4.2. Phương pháp theo dõi vật hậu 25 2.4.3. Phương pháp xác định hiện trạng quần thể 26 2.4.4. Phương pháp nghiên cứu sử dụng vùng sống 29 2.4.5. Phương pháp xác định và đánh giá hiện trạng các đe dọa 31 2.4.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 31 Chƣơng 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Hiện trạng quần thể 32 3.1.1. Số lượng cá thể của quần thể 32 3.1.2. Cấu trúc và tổ chức đàn 34 3.2. Đặc điểm sinh cảnh sống của Voọc mũi hếch 35 3.2.1. Sinh cảnh sống của Voọc mũi hếch 35 3.2.2. Sự biến động của sinh cảnh sống theo mùa 39 3.3. Các hình thức sử dụng sinh cảnh sống 41 3.3.1. Kích thước vùng sống 41 3.3.2. Chiều dài đường di chuyển theo ngày, mùa 42 3.3.3. Cường độ sử dụng sinh sảnh sống 43 iii 3.3.4. Một vài đặc điểm về nơi ngủ và nơi kiếm ăn 46 3.4. Các mối đe dọa tới VMH ở KBTL&SCVMH Khau Ca. 49 3.4.1. Các mối đe dọa 49 3.4.2. Đánh giá các mối đe dọa 54 3.5. Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả bảo tồn. 56 3.5.1. Công tác bảo tồn tại KBTL&SCVMH Khau Ca 56 3.5.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 Tài liệu tham khảo 62 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CI Tổ chức Bảo tồn Quốc tế (Conservation International) CCKL Chi Cục Kiểm lâm BQL Ban quản lý GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System) FFI Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế (Fauna & Flora International) IUCN Hiệp hội Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature) KBT Khu Bảo tồn KBTL&SCVMH Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Voọc mũi hếch KBTTN Khu Bảo tồn Thiên nhiên NCS Nghiên cứu sinh SĐVN Sách Đỏ Việt Nam TNTN Tài nguyên Thiên nhiên UBND Ủy ban Nhân dân VMH Voọc mũi hếch VQG Vườn Quốc gia WWF Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (World Wildlife Fund for Nature) * Chú ý: Tất cả các ảnh Voọc mũi hếch, sinh cảnh và ảnh tác động trong luận văn này được chụp bởi tác giả. v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Danh sách các loài linh trƣởng của Việt Nam và tình trạng bảo tồn. 7 Bảng 1.2. Một số đặc điểm hình thái của các loài thuộc giống Rhinopithecus 10 Bảng 1.4. Kích thƣớc và trọng lƣợng của Voọc mũi hếch (R. avunculus) 16 Bảng 3.1. Thời gian và số lƣợng cá thể Voọc quan sát ở KBTL&SCVMH Khau Ca. 32 Bảng 3.2. Kích thƣớc vùng sống theo từng tháng của Voọc mũi hếch 41 Bảng 3.3. Độ dài đƣờng di chuyển theo ngày, mùa của Voọc mũi hếch 43 Bảng 3.4. Cƣờng độ sử dụng một số loài thực vật của Voọc 45 Bảng 3.5. Tổng hợp các vị trí ngủ của Voọc mũi hếch. 48 Bảng 3.6. Kết quả đánh giá và cho điểm các mối đe dọa đến sinh cảnh và quần thể Voọc 55 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Voọc mũi hếch ở Khau Ca (Con đực trƣởng thành) 16 Hình 1.2. Phân bố của Voọc mũi hếch ở Việt Nam 19 Hình 1.3. Vị trí khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang 21 Hình 2.1. Hệ thống các tuyến điều tra (tuyến A, C là hai tuyến theo dõi vật hậu học) tại KBTL&SCVMH Khau Ca 25 Hình 2.2. Đực trƣởng thành 27 Hình 2.3. Cái trƣởng thành và con non loại 2 27 Hình 2.4. Con Bán trƣởng thành 28 Hình 2.5. Con non loại 1 28 Hình 3.1. Voọc mũi hếch nhập đàn ở Khau Ca 34 Hình 3.2. Sinh cảnh sống của Voọc mũi hếch 37 Hình 3.3. Sinh cảnh tầng cây bụi và thảm tƣơi 38 Hình 3.4. Sự thay đổ ở &SCVMH Khau Ca 40 Hình 3.5. Sự thay đổ &SCVMH Khau Ca 40 Hình 3.6. Số lần bắt gặp Voọc mũi hếch trong các ô lƣới 44 Hình 3.7. Các địa điểm ghi nhận Voọc mũi hếch ở khu vực Khau Ca 47 Hình 3.8. Vào KBT bẫy chim 50 Hình 3.9. Khai thác gỗ trong KBT 51 Hình 3.10. Thả gia súc vào KBT 52 Hình 3.11. Nhà máy khai thác khoáng sản cạnh KBT 54 [...]... NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Toàn bộ quần thể Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) và sinh cảnh rừng ở khu rừng Khau Ca thuộc Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang 2.2 Thời gian Nghiên cứu một số đặc điểm sử dụng sinh cảnh của Voọc mũi hếch (R avunculus) tại Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang, từ tháng 8 năm... loài Voọc mũi hếch ở Việt Nam, đặc biệt là ở Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sử dụng sinh cảnh của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) ở Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang 2 Chƣơng 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu Linh trƣởng ở Việt Nam... Diego và FFI …quan tâm và hỗ trợ đối với các hoạt động bảo tồn loài Linh trưởng quý hiếm này Các dự án cụ thể về bảo tồn sinh cảnh, bảo tồn loài cũng đã và đang được phát triển 1.5 Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca Khu Bảo tồn được thành lập theo Quyết định số 3115/QĐ – UBND, ngày 26/8/2008 của UBND tỉnh Hà Giang về việc thành lập KBT và BQL Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Voọc mũi hếch. .. Sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang, là nơi có quần thể Voọc mũi hếch lớn nhất của Việt Nam và thế giới với khoảng 100 cá thể [30] Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh thái, thành phần thức ăn, tập tính vận động của Voọc mũi hếch được công bố như: công trình nghiên cứu của Boonratana và Lê Xuân Cảnh (1994) về sinh thái và tập tính của Voọc mũi hếch ở Khu. .. Tổng số ngày ở thực địa là: 150 ngày - Tổng số ngày quan sát Voọc mũi hếch: 43 ngày 2.3 Nội dung nghiên cứu - Mô tả một số đặc điểm về kiểu sinh cảnh - Điều tra xác định hiện trạng quần thể Voọc mũi hếch (R avunculus) tại Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca - Xác định các hình thức sử dụng sinh cảnh (di chuyển, ăn, ngủ và nghỉ) và độ dài di chuyển trong ngày của Voọc mũi hếch (R avunculus) ... ăn và kết quả của các cuộc điều tra thực địa về Voọc mũi hếch ở một số khu vực thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam [10]; Lê Khắc Quyết (2006) về một số đặc điểm sinh thái của Voọc mũi hếch ở Khau Ca và Đồng Thanh Hải (2011) về tập tính, sinh thái và bảo tồn của Voọc mũi hếch ở Khu BTTN Na Hang và Khu vực Khau Ca [13, 31] Các kết quả nghiên 1 cứu, đã bổ sung những thông tin, tư liệu tốt hơn về sinh học sinh. .. bố của loài linh trưởng này đã bị thu hẹp, hiện còn tập trung ở một số khu vực thuộc tỉnh Tuyên Quang và Bắc Kạn [11] Tuy nhiên, những ghi nhận gần đây cho thấy Voọc mũi hếch chỉ còn sót lại ở một số khu vực sau: phân khu Tát Kẻ và phân khu Bản Bung của khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Na Hang, tỉnh Tuyên Quang [20, 29, 30]; khu vực Khau Ca và Tùng Vài, tỉnh Hà Giang [42] Hiện tại Khu Bảo tồn Loài và Sinh. .. thành lập theo Quyết định số 56/QĐ – Kl, ngày 09/9/2009 của CCKL Hà Giang về việc thành lập ban quản lý Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, Hà Giang [2] 1.5.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca nằm trong địa giới hành chính của 3 xã Tùng Bá (huyện Vị Xuyên), Minh Sơn và Yên Định (huyện Bắc Mê), với tổng diện tích là 2.024,2 ha Khu bảo. .. Tài, và Lê Khắc Quyết Tiến hành nghiên cứu đầu tiên về môi trường sống của Voọc mũi hếch ở Khau Ca, tỉnh Hà Giang Nghiên cứu này tập chung vào việc xác định thành phần loài và đa dạng sinh học của hệ thực vật ở Khau Ca Kết quả đã ghi nhận được 471 loài thuộc 268 chi, 113 họ và 4 ngành thực vật bậc cao có mạch Cũng trong năm đó Lê Khắc Quyết thực hiện nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái gồm quần thể, sinh. .. dưỡng và các kiểu tư thế vận động của Voọc mũi hếch [53] Năm 2006, Đồng Thanh Hải và cộng sự tiến hành nghiên cứu tập tính sinh thái và bảo tồn Voọc mũi hếch ở Việt Nam Nghiên cứu được thực hiện tại Tát kẻ thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang (Tuyên Quang) và Khau Ca (Hà Giang) [30] Trong những năm gần đây, công tác điều tra, nghiên cứu, bảo tồn và phát triển các loài Linh trưởng quý hiếm đã và đang . NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG SINH CẢNH CỦA VOỌC MŨI HẾCH (RHINOPITHECUS AVUNCULUS DOLLMAN, 1912) Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VOỌC MŨI HẾCH KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG . NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG SINH CẢNH CỦA VOỌC MŨI HẾCH (RHINOPITHECUS AVUNCULUS DOLLMAN, 1912) Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VOỌC MŨI HẾCH KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG . cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sử dụng sinh cảnh của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) ở Khu Bảo tồn

Ngày đăng: 25/07/2014, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan