Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của cây thuốc lá tại xã Bằng Vân – huyện Ngân Sơn – tỉnh Bắc Kạn

83 1.1K 0
Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của cây thuốc lá tại xã Bằng Vân – huyện Ngân Sơn – tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang bìa phụ i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục các bảng trong khoá luận v Mục lục vi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý nghĩa của khóa luận 3 3.1. Ý nghĩa trong học tập 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 4. Bố cục của khóa luận 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Cơ sở lý luận về đánh giá, vùng nông thôn 4 1.1.1.1. Đánh giá 4 1.1.1.2. Khái niệm nông dân, vùng nông thôn 4 1.1.2. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất thuốc lá 6 1.1.3. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế 8 1.2. Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nhu cầu thuốc lá trên thế giới 11 1.2.1.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ thuốc lá trên thế giới 11 1.2.1.2. Nhu cầu thuốc lá trên thế giới 13 1.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nhu cầu thuốc lá ở Việt Nam 15 1.2.3. Tình hình sản xuất thuốc lá tại xã Bằng Vân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 16 1.2.4. Đặc điểm các loại thuốc lá phân theo chất lượng 17 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2. Nội dung nghiên cứu 21 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu 21 2.2. Câu hỏi nghiên cứu 21 2.3. Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1. Chọn địa điểm nghiên cứu 22 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp 22 2.3.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp 22 2.3.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 23 2.3.3.1. Phương pháp xử lý số liệu 23 2.3.3.2. Phương pháp phân tích số liệu 23 2.3.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 24 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1.1. Vị trí địa lý 26 3.1.1.3. Khí hậu, thời tiết 29 3.1.1.4. Thủy văn – Nguồn nước 30 3.1.2. Điều kiện kinh tế 30 3.1.2.1. Về trồng trọt 30 3.1.2.2. Về chăn nuôi 33 3.1.3. Điều kiện văn hóa, xã hội 34 3.1.3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của xã Bằng Vân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 34 3.1.3.2. Điều kiện dân số, lao động, nhân khẩu 36

i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Chữ viết tắt BQC BVTV CC CCDC CLĐ DT ĐVT FC GO HQKT IC KH – KT KT – XH MI NS Pr SL TC TIMB TSCĐ UBND USD VA VC Nghĩa Bình quân chung Bảo vệ thực vật Cơ cấu Công cụ dụng cụ Công lao động Diện tích Đơn vị tính Chi phí cố định Giá trị sản xuất Hiệu quả kinh tế Chi phí trung gian Khoa học – Kỹ thuật Kinh tế - Xã hội Thu nhập hỗn hợp Năng suất Lợi nhuận Sản lượng Tổng chi phí Ngành Công nghiệp và Ban Tiếp thị Thuốc lá Tài sản cố định Ủy ban nhân dân Đô la mỹ Giá trị gia tăng Chi phí biến đổi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ TRONG KHÓA LUẬN Sơ đồ 3.1: Cây vấn đề các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất thuốc lá tại xã Bằng Vân .Error: Reference source not found Sơ đồ 3.2: Thị trường tiêu thụ sản phẩm thuốc lá qua các kênh phân phối trên địa bàn xã Bằng Vân Error: Reference source not found MỤC LỤC Trang ii 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Cây thuốc lá là một trong bốn loại cây nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp (cùng với cây bông, cây nguyên liệu giấy và cây có dầu) Là loại cây công nghiệp ngắn ngày, thuốc lá là một mặt hàng có tính đặc thù, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt trong công tác xóa đói giảm nghèo của người dân Cây thuốc lá rất thích hợp với điều kiện đất đai và khí hậu của vùng núi phía Bắc Đây là cây trồng tăng vụ mang lại giá trị kinh tế cao, sử dụng hiệu quả đất đai, góp phần tạo công ăn việc làm, tận dụng được nguồn lao động của địa phương và tăng thu nhập cho người lao động So với các cây trồng nông nghiệp khác như: Lúa, ngô, đậu tương, lạc… thì thuốc lá đem lại hiệu quả kinh tế hơn hẳn Chính vì lợi nhuận cao nên việc sản xuất thuốc lá đã được sự quan tâm của nhiều cấp chính quyền trong cả nước Tại một số tỉnh miền núi phía Bắc như Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn… cây thuốc lá đã nằm trong cơ cấu cây trồng của địa phương, thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân Hiện nay nhiều khu vực trồng cây thuốc lá đã được đầu tư mạnh như địa điểm bán phân bón gần khu dân cư, địa điểm thu mua thuốc lá để người dân yên tâm vào sản xuất thuốc lá Đảng và Nhà nước đã có Chủ trương đẩy mạnh phát triển sản xuất thuốc lá để thay thế thuốc lá nhập khẩu, đồng thời tăng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ Vì thế cần mở rộng diện tích sản xuất thuốc lá nhiều hơn nữa Bằng Vân là xã miền núi của huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn, người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, là vùng có điều kiện tự nhiên phù hợp với một số loại cây trồng như lúa, ngô, khoai, sắn, đậu tương, thuốc lá So với các loại cây trồng khác thì cây thuốc lá là loại cây trồng có thế mạnh nhất Từ hàng chục năm nay, cây thuốc lá đã dần trở thành cây trồng phổ biến ở xã Bằng Vân và thực tế cho thấy nhiều hộ nông dân đã có cuộc sống khá 2 hơn Đây là thực tế đáng mừng bởi như thế có nghĩa là người dân đã tìm ra được lối thoát xoá đói giảm nghèo cho chính họ Chính vì hiệu quả của việc trồng thuốc lá cao mà người nông dân ngày một chăm lo đầu tư, áp dụng kỹ thuật mới Tuy nhiên, so với tiềm năng của địa phương, thì việc sản xuất thuốc lá còn bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố như: Kỹ thuật sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính, việc sử dụng phân bón chưa hiệu quả… dẫn đến hiệu quả kinh tế không cao, nên cần có sự quan tâm của các cấp chính quyền và các ngành có liên quan Trước những thực tế đó, đòi hỏi phải có sự đánh giá đúng thực trạng, thấy rõ được những tồn tại để từ đó đề ra các giải pháp nhằm phát triển sản xuất thuốc lá tại xã, vì vậy việc nghiên cứu đề tài: “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của cây thuốc lá tại xã Bằng Vân – huyện Ngân Sơn – tỉnh Bắc Kạn” sẽ góp phần giải quyết các vấn đề trên 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng đến HQKT của cây thuốc lá trên địa bàn xã Bằng Vân – huyện Ngân Sơn – tỉnh Bắc Kạn Đồng thời xác định những khó khăn mà các hộ sản xuất thuốc lá gặp phải trong quá trình sản xuất, từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục những khó khăn đó nhằm nâng cao HQKT của cây thuốc lá tại địa phương trong thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thê - Đánh giá được thực trạng sản xuất của thuốc lá tại địa phương qua ba năm 2011 - 2013 - Đánh giá được HQKT của cây thuốc lá trên địa bàn xã Bằng Vân - Tìm hiểu và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của cây thuốc lá trên địa bàn nghiên cứu - Phân tích SWOT trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế của cây thuốc lá 3 - Trên cơ sở tìm hiểu được những khó khăn và đánh giá các nguồn lực hiện có của địa phương để đề ra giải pháp khắc phục những khó khăn nhằm nâng cao HQKT cho người sản xuất thuốc lá và cho địa phương 3 Ý nghĩa của khóa luận 3.1 Ý nghĩa trong học tập - Củng cố lý thuyết cho sinh viên - Giúp sinh viên làm quen với công việc thực tế, nâng cao năng lực, rèn luyện kỹ năng và trang bị kiến thức thực tiễn phục vụ cho quá trình công tác sau này - Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học - Là tài liệu tham khảo cho những độc giả quan tâm đến việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của một loại cây trồng nào đó 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của khóa luận sẽ giúp một phần nào vào việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của cây thuốc lá tại địa phương và thấy được thực trạng tình hình sản xuất hiện nay, từ đó giúp cho người dân có kinh nghiệm để phát triển sản xuất Đồng thời tìm hiểu những khó khăn trong quá trình sản xuất thuốc lá của người dân từ đó đề ra giải pháp để phát triển kinh tế hiệu quả trong thời gian tới 4 Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm 4 phần với nội dung như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 4: Các giải pháp nâng cao HQKT cho sản xuất thuốc lá tại địa bàn xã Bằng Vân 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận về đánh giá - Khái niệm đánh giá: Thuật ngữ đánh giá (Evaluation) là đưa ra nhận định tổng hợp về các dữ kiện đo lường được qua các kỳ kiểm tra/lượng giá (asessement) trong quá trình và kết thúc bằng cách đối chiếu, so sánh với những tiêu chuẩn đã được xác định rõ ràng trước đó trong các mục tiêu [16] - Định nghĩa về đánh giá: + Đánh giá là quá trình thu thập, xử lý thông tin để lượng định tình hình và kết quả công việc giúp quá trình lập kế hoạch, quyết định và hành động có hiệu quả + Đánh giá là quá trình mà qua đó ta quy cho đối tượng một giá trị nào đó + Đánh giá là một hoạt động nhằm nhận định, xác nhận giá trị thực trạng về: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng, hiệu quả công việc, trình độ, sự phát triển, những kinh nghiệm được hình thành ở thời điểm hiện tại đang xét so với mục tiêu hay những chuẩn mực đã được xác lập [16] 1.1.2 Cơ sở lý luận về phát triên sản xuất thuốc lá * Phân loại Cây thuốc lá cố nguồn gốc từ Nam Mỹ và có lịch sử trồng trọt cách đây khoảng 4000 năm Từ Nam Mỹ cây thuốc lá được đem đi trồng khắp nơi trên thế giới thuộc Châu Á, Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Phi Cây thuốc lá có tên khoa học là: Nicotinana.sp thuộc ngành hạt kín Angiosper, lớp 2 lá mầm Dicotylndones, phân lớp Asteridae, bộ hoa mõm sói Scophulariales, họ cà Solanaceae, chi Nicotiana Trong chi Nicotiana có 50 – 70 loài, đa số là dạng cỏ, một số thân đứng, hầu hết là các dạng dại 5 phụ Căn cứ vào hình thái, màu sắc của hoa người ta phân chia thành 4 loại chính: - Loài Nicotiana tabacum L.: có hoa màu hồng hay đỏ tươi Đây là loài phổ biến nhất chiếm 90% diện tích thuốc lá trên thế giới - Loài Nicotiana rustica L.: có hoa màu vàng, chiếm 10% diện tích thuốc lá trên thế giới - Loài Nicotiana petunioide L.:có hoa màu trắng, phớt hồng hay tím Thường chỉ có trong vườn thực vật phục vụ nguồn dự trữ gen cho lai tạo, ít được dùng trong sản xuất - Loài Nicotiana polidiede L.: có hoa màu trắng Loài này cũng được ít dùng trong sản xuất, chủ yếu chỉ có trong vườn thực vật học của một số quốc gia [3] * Giá trị của cây thuốc lá Thuốc lá (Nicotiana tabacum L.) là cây công nghiệp ngắn ngày có tầm quan trọng bậc nhất về kinh tế trên thị trường thế giới, không chỉ đối với trên 33 triệu dân của trên 120 quốc gia, mà còn cho cả toàn bộ nền công nghiệp, từ các nhà máy chế biến cuốn điếu, sản xuất phụ gia, phụ liệu, đến cả hệ thống phân phối tiêu thụ, thậm chí đến cả một phần ngành sản xuất của vật tư nông nghiệp phục vụ cho cây thuốc lá như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Trồng thuốc lá có hiệu quả cao hơn nhiều so với các loại cây trồng khác (1.000- 1.200 USD/ tấn lá khô) [3] Các hãng sản xuất thuốc lá của các nước tư bản đều nhận được nguồn lợi nhuận khổng lồ từ cây thuốc lá Ở nước ta cây thuốc lá cũng mang lại giá trị kinh tế cao, sử dụng hiệu quả đất đai, góp phần tạo công ăn việc làm, tận dụng được nguồn lao động của địa phương, tăng thu nhập cho người lao động Lợi nhuận cao từ sản xuất thuốc lá đã có sự quan tâm của nhiều cấp chính quyền trong cả nước, tại một số tỉnh miền núi phía Bắc như Cao Bằng, Lạng Sơn, Cây thuốc lá 6 đã nằm trong cơ cấu cây trồng truyền thống thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao [15] Trong thuốc lá có thể chiết suất một số chất hóa học, những chất này có thể được sử dụng làm thuốc thực vật [15] Trong y học người ta chiết suất từ thuốc lá chất Hemoglobin được sử dụng làm thuốc chữa bệnh [15] Đối với ngành công nghệ sinh học, cây thuốc lá được sử dụng như thực vật mô hình cho những nghiên cứu cơ bản cũng như ứng dụng nhờ khả năng dễ dàng tiến hành, nuôi cấy Invitro và chuyển gen [15] 1.1.3 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh sử dụng nguồn nhân lực, vật lực để đạt được hiệu quả cao nhất hay nói cách khác HQKT là một phạm trù phản ánh chất lượng của một hoạt động kinh tế Nâng cao chất lượng một hoạt động kinh tế là tăng cường lợi dụng các nguồn lực có sẵn trong một hoạt động kinh tế Đây là đòi hỏi khách quan của một nền sản xuất xã hội, do nhu cầu vật chất ngày càng cao * Quan điểm thứ nhất: HQKT là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế được xác định bằng công thức: Hiệu quả kinh tế = kết quả thu được – chi phí bỏ ra (H) = (Q) - (C) Quan điểm này không còn phù hợp nữa, vì nếu cùng một kết quả sản xuất như nhau nhưng khác nhau về chi phi sản xuất sẽ khác nhau về hiệu quả Không phản ánh đúng mục tiêu của người sản xuất là tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí * Quan điểm thứ hai: HQKT được xác định bằng nhịp độ tăng trưởng sản xuất hoặc tổng sản phẩm quốc dân, hiệu quả cao khi nhịp độ tăng trưởng của các chỉ tiêu đó cao và hiệu quả kinh tế có nghĩa là không lãng 7 phí Một nền kinh tế là có hiệu quả khi nó nằm trên giới hạn năng lực sản xuất đặc trưng bằng chỉ tiêu sản lượng tiềm năng của kinh tế, sự chênh lệch giữa sản lượng tiềm năng thực tế (sản lượng cao nhất có thể đạt được trong điều kiện toàn dụng công nhân) và sản lượng thực tế là sản lượng tiềm năng mà xã hội không dùng được phần bị lãng phí * Quan điểm thứ ba: HQKT là mức độ thỏa mãn yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế chủ nghĩa xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng là đại diện cho mức sống nhân dân, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của nền sản xuất xã hội * Quan điểm thứ tư: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh về chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó * Quan điểm thứ năm: hiệu quả của một quá trình nào đó, theo định nghĩa chung là mỗi quan hệ tỷ lệ giữa hiệu quả (theo mục đích) với các chi phí sử dụng (nguồn lực) để đạt được kết quả đó Từ những quan điểm khác nhau về hiệu quả như trên ta thấy rằng hiệu quả là một phạm trù trọng tâm và rất cơ bản của hiệu quả kinh tế quản lý Hơn nữa việc xác định hiệu quả là hết sức khó khăn và phức tạp về lý luận và cả thực tiễn Bản chất của hiệu quả xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội là đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về đời sống vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội Muốn vậy, sản xuất không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Quan điểm về hiệu quả trong điều kiện hiện nay là thoả mãn vấn đề tiết kiệm thời gian, tài nguyên trong sản xuất mang lại lợi ích xã hội và bảo vệ môi trường Chính vì vậy mà hiệu quả của một quá trình nào đó cần được đánh giá toàn diện cả về ba khía cạnh: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường * Hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn đánh giá 8 Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế chung nhất, có liên quan trực tiếp đến nền sản xuất hàng hoá và tất cả các phạm trù, các quy luật kinh tế khác Hiệu quả kinh tế được biểu hiện ở mức đặc trưng quan hệ so sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra Hiệu quả kinh tế = Lượng kết quả đạt được/Tổng chi phí sản xuất Một giải phát kỹ thuật quản lý có hiệu kinh tế cao là một phương án đạt được tương quan tối ưu giữa kết quả đem lại và chi phí đầu tư Từ khái niệm chung đó cần xác định tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế, đây là một vấn đề phức tạp và còn nhiều ý kiến chưa được thống nhất Tuy nhiên, đa số các nhà kinh tế đều cho rằng tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá hiệu quả kinh tế là mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí và tiêu hao các tài nguyên Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế đều cho rằng tiêu chuẩn cơ bản và tổng khái quát khi đánh giá hiệu quả kinh tế là mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí và tiêu hao các tài nguyên Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế là các quan điểm, nguyên tắc đánh giá hiệu quả kinh tế trong các điều kiện cụ thể mà ở một giai đoạn nhất định Việc nâng cao hiệu quả kinh tế là mục tiêu chung và chủ yếu xuyên suốt mọi thời kỳ, còn tiêu chuẩn là mục tiêu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá bằng định lượng theo tiêu chuẩn đã lựa chọn ở từng giai đoạn Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả cũng khác nhau Mặt khác, tuỳ theo nội dung của hiệu quả mà có tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế quốc dân và hiệu quả của xí nghiệp Vì vậy, nhu cầu thì đa dạng, thay đổi theo thời gian và tuy thuộc vào trình độ khoa học kỹ thuật áp dụng và sản xuất… Mặt khác, nhu cầu cũng gồm nhiều loại: nhu cầu tối thiểu, nhu cầu có khả năng thanh toán và nhu cầu theo ước muốn chung Có thể coi thu nhập tối đa trên một đơn vị chi phí là tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế hiện nay TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 1 Lương Xuân Chính, Trần Văn Đức (2006), Giáo trình kinh tế vi mô, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2 Trần Văn Hà và Nguyễn Khánh Quắc, 1997, Khuyến nông học, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 3 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), “Nghiên cứu quy trình chuyển gen vào giống thuốc lá C9-1 nhằm tạo cây thuốc lá chuyển gen kháng bệnh khảm lá”, khóa luận tốt nghiệp, Viện Đại Học Mở Hà Nội 4 Lý Thị Phúc (2013), Nghiên cứu chuỗi giá trị cây thuốc lá tại xã Phù Ngọc, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 5 GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, 2005, Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 6 Phạm Thị Hoài Phương (2013), So sánh hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp của các hộ gia đình trên địa bàn xã Vạn Ninh, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 7 Vũ Đình Thắng, 2006, Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản lao động 8 Nguyễn Thị Thư (2013), Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây thuốc lá tại địa bàn xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 9 Hứa Thị Tuyết (2011), Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất thuốc lá nguyên liệu trên địa bàn xã Vân Nham, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Thị Hồng Xuyến (2013), Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng thanh long ruột đỏ trên địa bàn xã Vân Trục, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Công ty Cổ phần Ngân Sơn (2011, 2012, 2013), Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011, 2012, 2013 12 UBND xã Bằng Vân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội năm 2011, 2012, 2013, Bằng Vân 13 UBND xã Bằng Vân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn, báo cáo tình hình sử dụng đất đai của ban Địa chính xã Bằng Vân năm 2011, 2012, 2013 14 UBND xã Bằng Vân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn, báo cáo của ban Thống kê II Tài liệu từ Internet 15 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-bao-cao-cay-thuoc-la.416576.html 16 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A1nh_gi%C3%A1 17.http://www.wattpad.com/1473382-12-kh%C3%A1i-ni%E1%BB%87m%C4%91%C3%A1nh-gi%C3%A1 18 http://www.vinataba.vn/?module=viewnews&id=563 19 http://faostat.fao.org/site/567/default.aspx#ancor 20.http://vi.wikipedia.org/wiki/Thu%E1%BB%91c_l %C3%A1#S.E1.BA.A3n_xu.E1.BA.A5t_c.C3.A1c_lo.E1.BA.A1i_thu.E1.BB.9 1c_l.C3.A1 21.http://sachtructuyen.info/02-25793Thuoc_la_Dong_gop_cua_nganh_cong_nghiep_thuoc_la_cho_nen_kinh_te_ Viet_Nam_.htm 22 http://vinataba.com.vn/?module=viewnews&id=46 23.http://baocaobang.vn/Kinh-te/De-cay-thuoc-la-phat-trien-benvung/13236.bcb PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Ở NÔNG HỘ Tình hình trồng cây thuốc lá của các hộ gia đình tại xã Bằng Vân – huyện Ngân Sơn – tỉnh Bắc Kạn Dưới đây là nội dung trong phiếu thu thập thông tin về tình hình trồng cây thuốc lá tại một số hộ nuôi trên địa bàn xã Bằng Vân Những thông tin thu thập từ phiếu này nhằm mục đích tìm hiểu những thực trạng tình hình trồng thuốc lá và những thuận lợi và khó khăn trong quá trình trồng thuốc lá của các hộ trồng thuốc lá trên địa bàn Những thông tin này được giữ kín và chỉ để phục vụ cho việc thực hiện nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Lục Thị Thanh Huyền và đã nhận được sự cho phép của UBND xã Bằng Vân về thực tập trên địa bàn Vì vậy rất mong nhận được sự giúp đỡ và trao đổi thông tin một cách chính xác từ phía Ông/bà Xin chân thành cảm ơn! Phiếu số: .Ngày: I.THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1 Họ và tên chủ hộ: ; Tuổi ;Giới tính: 2 Địa chỉ: 3 Trình độ văn hóa, học vấn của chủ hộ: ………… 4 Số nhân khẩu hiện có trong gia đình: 5 Số lao động chính trong gia đình: 6 Gia đình bắt đầu trồng thuốc lá từ năm nào? 7 Ngoài trồng thuốc lá gia đình còn có công việc nào khác tạo ra thu nhập hay không: Có Không Nếu có là công việc gì? 8 Gia đình thuộc hộ gia đình? Hộ nghèo □ Hộ trung bình □ Hộ khá □ Hộ giàu □ II CƠ CẤU ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ NĂM 2013 Tổng diện Mục đích sử dụng tích (m2) Trong đó (m2) Đất thuê Đất của gia mướn đình 1 Đất trồng cây hàng năm + Lúa + Thuốc lá + Hoa màu 2 Đất trồng cây lâu năm + Cây ăn quả + Khác………………… 3 Đất lâm nghiệp 4 Diện tích nuôi trồng thủy sản II TÌNH HÌNH TRỒNG THUỐC LÁ CỦA GIA ĐÌNH Thông tin về ruộng trồng thuốc lá 9.Chất lượng đất trồng thuốc lá của gia đình: ……………………… 10 Thời gian trồng thuốc lá trong năm của hộ: ……….tháng Trong đó: Thời gian trồng: ………………… Thời gian chăm sóc:……………… Thời gian thu hoạch: ……………… 11 Ông(bà) lấy nguồn cây giống ở đâu? Tự sản xuất: £ Được hỗ trợ Mua: £ £ Cụ thể: ……………………………………………………………………………… 12 Tình hình đầu tư chi phí vật tư cho sản xuất thuốc lá trong hộ Chỉ tiêu 1 Giống - Số lượng (cây) - Giá (đồng/cây) - Thành tiền (đồng) 2 NPK đặc chủng - Số lượng (kg) - Giá (đồng/kg) - Thành tiền (đồng) 3 Kaly sunphats - Số lượng (kg) - Giá (đồng/kg) - Thành tiền (đồng) 4 Thuốc sâu - Số lượng (lọ) - Giá (đồng/lọ) - Thành tiền (đồng) 5 Thuốc diệt chồi - Số lượng (lọ) - Giá (đồng/lọ) - Thành tiền (đồng) 6 Than sấy - Số lượng (kg) - Giá (đồng/kg) - Thành tiền (đồng) Tổng chi phí: Vụ Đông – Xuân Ghi chú 13 Tình hình đầu tư chi phí dịch vụ cho sản xuất thuốc lá trong hộ Công 1 Làm đất - Thuê sức kéo trâu bò - Thuê cày bừa máy 2 Trồng cây và bón lót 3 Tưới nước 4 Xới xáo (2 lần) lao động (nghìn (ngày) Chỉ tiêu Đơn giá đồng) Thành tiền (nghìn đồng) 5 Bón thúc (1 lần) 6 Phun thuốc phòng, trừ sâu bệnh 7 Diệt chồi 8 Hái sấy - Thu hái lá - Gim lá vào sào sấy, gác sào - Sấy thuốc - Phân cấp, bảo quản Tổng 14 Khấu hao tài sản cố định và công cụ dụng cụ của hộ dùng trong canh tác thuốc lá Loại tài sản Số lượng Đơn giá Thành tiền mua (1000 đồng) (1000 đồng) 1 Lò sấy (khấu hao 10 vụ) 2 Dây, sào sấy 3 CCDC khác (cuốc, bình phun…) Tổng: 15 Ông (bà) cho biết diện tích - năng suất và sản lượng thuốc lá của hộ Chỉ tiêu Diện tích (m2) Năng suất bình quân Vụ Đông – xuân Ghi chú (kg/1000m2) Sản lượng (tạ) Giá (đồng/kg) Thành tiền (1000 đồng) 16 Mật độ trồng thuốc lá của gia đình: ……………………………………………………………………………… 17 Ông (bà) gặp khó khăn gì trong quá trình sản xuất thuốc lá không? Thị trường tiêu thụ □ Kỹ thuật □ Lao động □ Giống □ Sâu bệnh □ Thời tiết □ 18 Ông (Bà) thấy cần phải làm gì để giải quyết vấn đề khó khăn đó? 19 Các loại sâu bệnh thường gặp ở cây thuốc lá: …………………………… ……………………………………………………………………………… Biện pháp để phòng trừ sâu bệnh: ………………………………………… ……… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 20 Gia đình có vay vốn sản xuất không? (Nếu không chuyển câu 22) Không □ Có □ Tình hình vay vốn của gia đình: Nguồn vay vốn Số tiền Thời hạn Lãi (tháng) suất/tháng Mục đích sử dụng Trồng thuốc lá Điều kiện vay Khác 21 Ông (Bà) có tham gia buổi khuyến nông nào không? Có □ Không □ Đơn vị tổ chức: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 22 Nếu không, lý do không tham gia tập huấn khuyến nông? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 23 Thuận lợi của Ông (bà) trong quá trình sản xuất: …………………………………………………………… 24 Các chương trình, chính sách của Nhà nước nhằm hỗ trợ cho sản xuất cây thuốc lá mà Ông (bà) biết: .……… …………………… …………………… 25 Ý kiến của Ông (bà) về cây thuốc lá: …………………… .…… … …… …… 26 Thuốc lá của gia đình ông bà sản xuất được tiêu thụ như thế nào? Thương lái đến mua □ Mang ra chợ bán Chở đến đại lý bán □ Khác □ (ghi rõ)……………… 27 Khi bán ông (bà) có gặp phải khó khăn gì? Giá cả thị trường □ Khác □ □ Chất lượng sản phẩm □ 28 Ông (bà) có dự định gì trong tương lai cho hoạt động sản xuất thuốc lá của mình? Tại sao? Mở rộng quy mô □ Khác Tăng năng suất □ □ (ghi rõ)…………………… ………………………… … ……… ………………………… ……… 29 Ông (Bà) có nguyện vọng gì đối với chính quyền hay các tổ chức khác có liên quan cho hoạt động sản xuất thuốc lá của mình không? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nếu không, vì sao? …… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 30 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế trồng cây thuốc lá của gia đình ông/bà là gì? Yếu tố Chủng loại giống Thời vụ trồng Thời tiết Tác động Chất đất Khoảng cách trồng Phân bón Chăm sóc Ngắt ngọn, tỉa chồi Hái, sấy thuốc lá Bảo quản thuốc lá sau sấy Thị trường đầu vào Thị trường đầu ra Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/bà! Ngày tháng…….năm 2014 Chủ hộ được điều tra ... giải pháp nhằm phát triển sản xuất thuốc xã, việc nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế thuốc xã Bằng Vân – huyện Ngân Sơn – tỉnh Bắc Kạn? ?? góp phần giải vấn đề Mục tiêu... giáp xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn - Phía Tây giáp xã Thượng Ân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Bằng Vân có tuyến quốc lộ chạy qua địa bàn, tuyến có đèo Cao Bắc giáp với tỉnh Cao Bằng Xã. .. quan tâm đến việc đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế loại trồng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu khóa luận giúp phần vào việc đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế thuốc địa

Ngày đăng: 25/07/2014, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan