Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì học sinh trường tiểu học nguyễn tất thành, thành phố đông hà, tỉnh quảng trị năm 2010

58 1.5K 10
Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì học sinh trường tiểu học nguyễn tất thành, thành phố đông hà, tỉnh quảng trị năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG HỒ KIM QUỐC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỪA CÂN-BÉO PHÌ HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2010 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CÂP I Giáo viên hướng dẫn TS.BS PHAN THỊ BÍCH NGỌC HUẾ, 2011 KÝ HIỆU VIẾT TẮT BMI : Body Mas Index (Chỉ số khối thể) CC : Chiều cao CHCB : Chuyển hoá CN : Cân nặng CN/CC : Cân nặng theo chiều cao KTC 95% : Khoảng tin cậy 95% MRI : Magnetic Resornance Imaging (chụp cộng hưởng từ) NHANES : The National Health And Nutrition Examination Survey (Điều tra dinh dưỡng sức khoẻ Hoa kỳ) NCHS/WHO : National center for Health Statistics/World Health Organization (Trung tâm thống kê sức khoẻ Quốc gia Hoa kỳ/ Tổ chức y tế Thế giới) OR : Odd Ratio (tỉ số chênh) SD : Standard deviation (độ lệch chuẩn) TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh WHO World Health Organization (tổ chức y tế giới) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1.Tình hình béo phì chung giới Việt Nam 1.2 Định nghĩa đánh giá béo phì 1.3.Nguyên nhân béo phì .8 1.4.Hậu sức khoẻ béo phì .10 1.5 Điều trị béo phì 12 1.6.Phòng ngừa béo phì .13 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1.Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.Thời gian nghiên cứu 15 2.3.Phương pháp nghiên cứu .15 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 3.2.Béo phì yếu tố liên quan 28 3.3 Các yếu tố liên quan đến thừa cân - béo phì .31 Chương BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 36 4.2 Mối liên quan béo phì yếu tố nguy .36 4.3 Các yếu tố liên quan đến thừa cân - béo phì .39 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Thừa cân-béo phì tổ chức y tế giới xem thử thách thiên niên kỉ “ Tứ chứng nan y” loài người :ADIS, Ung thư, Thừa cân-béo phì ma tuý, tỉ lệ ngày gia tăng chưa có biện pháp hữu hiệu để chặn đứng gia tăng Nó khơng chi phổ biến nước phát triển mà ngày tăng dần nước phát triển [3] Trong đó, người ta quan tâm nhiều đến thừa cân-béo phì trẻ em, đặc biệt thừa cân-béo phì lứa tốc độ phổ biến bệnh ảnh hưởng sớm đến sức khoẻ em trưởng thành làm tăng nguy bệnh tăng huyết áp, bệnh lí mạch vành, tiểu đường, viêm xương khớp, sỏi thận, ngưng thở lúc ngủ số ung thư Thừa cân-béo phì bắt đầu tuổi trẻ thường tăng khối lượng số lượng tế bào mỡ, nguy bệnh tăng cao so với thừa cân-béo phì bắt đầu tuổi lớn.Trẻ em bị thừa cân-béo phì cịn gặp nhiều khó khăn tâm lí gia nhập xã hội Thừa cân-béo phì cịn ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới phát triển kinh tế-xã hội làm sức lao động sớm với kinh phí điều trị cao Tại Mĩ, thừa cân-béo phì tăng gấp lần từ 1973 đến 1994.Tỉ lệ thừa cân-béo phì trẻ em từ 6-11 tuổi tăng 15% năm 1965 lên 22% năm 1992 [40] Tại Châu Á, kinh tế chuyển tiếp ảnh hưởng khơng đến dinh dưỡng sức khoẻ trẻ, xu hướng thừa cân-béo phì gia tăng trẻ em xuất Ở Thái Lan, theo điều tra thành thị ghi nhận tỉ lệ thừa cân học sinh 6-12 tuổi tăng hàng năm từ 12,2% năm 1991 lên 15,6% năm 1993 [3],[5] Tại Việt Nam tỉ lệ trẻ em bị thừa cân-béo phì tăng nhanh chóng địa phương kiến thức thừa cân-béo phì phụ huynh cịn hạn chế Nhiều người cho trẻ em mập tốt, khoẻ mạnh không muốn điều trị cho [3],[5],[6] Tại Hà Nội, tỉ lệ thừa cân-béo phì học sinh 6-12 tuổi tăng từ 2,6% năm 1995 lên 8,8% năm 2000 [13] Tại TPHCM tỉ lệ thừa cân học sinh tuổi học qua nghiên cứu 9,4% năm 2002 Riêng quận 12,2% năm 1997 [27], [33] Tại Long An tỉ lệ thừa cân-béo phì chưa có số liệu thức, qua điều tra thực chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em tỉ lệ thừa cân-béo phì trẻ em có xu hướng tăng Tuy nhiên thay đổi tình trạng thừa cân-béo phì chưa biết trường tiểu học Nguyễn Tất Thành, Thành phố Đông Hà, Quảng Trị bậc phụ huynh thực quan tâm xuất biến chứng lúc muộn khó điều trị Tỷ lệ điều trị thừa cân-béo phì thành cơng thấp 4000g) có nguy bị thừa cân-béo phì sớm 0,05) Như khơng có mối liên hệ thói quen uống nhiều nước thừa cân-béo phì nghiên cứu Kết tương tự với kết Vũ Hưng Hiếu [22] Theo kết nghiên cứu Võ Thị Diệu Hiền (2007) trẻ nhóm thừa cân-béo phì có thói quen ăn béo, ăn vặt, ăn ngọt, có thói quen ăn vặt lúc xem tivi, có ăn bữa phụ trước ngủ đêm, hay uống nước có gas 45 cao nhiều so với nhóm chứng.Trong thói quen ăn chiếm tỷ lệ cao 70,5% cao nhóm chứng 49,1% với p< 0,01 [21] 4.3.4 Liên quan thời gian xem tivi thừa cân- béo phì Trong sống ngày nay, ti vi có lẽ phương tiện thiếu gia đình Và ti vi phong phú cho lứa tuổi, trẻ em người lớn thích xem tivi có lên đến 4-5 đồng hồ liên tục gây ảnh hưởng xấu đến trẻ làm gia tăng tình trạng thừa cân- béo phì Epstein LH cộng nghiên cứu kéo dài năm Hoa Kỳ chứng minh xem tivi yếu tố nguy gây thừa cân-béo phì trẻ em [21] Theo kết nghiên cứu chúng tơi có liên quan thừa cân-béo phì thời gian xem tivi Tỷ lệ thừa cân-béo phì trẻ em xem tivi>4 ngày bị thừa cân-béo phì 47,2%, xem tivi từ 2-4 ngày bị thừa cân-béo phì 27,8% xem tivi cấp II 6,8% cao cách có ý nghĩa thống kê so với nhóm trẻ có người chăm sóc có trình độ văn hóa 2,4% < cấp I (p 3500 gram, trẻ thường xem tivi, chơi điện tử, hoạt động Khuyến cáo bà mẹ nên nuôi sữa mẹ thời gian cho bú mẹ dài tốt Tăng cường công tác giáo dục sức khỏe cho cộng đồng bệnh thừa cân- béo phì, thừa cân-béo phì trẻ em Nhà trường nên có kế hoạch giảng dạy kiến thức phịng chống thừa cân-béo phì cho học sinh nhiều hình thức giảng dạy ngoại khóa, sinh hoạt cờ…Thơng qua tổ chức đồn đội để giáo dục học sinh 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Diễm Chi (2004), Nghiên cứu rối loạn Lipit máu trẻ em Thừa cân- béo phì từ 6-15 tuổi số trường tiểu học Trung học sở, Thành phố Huế, Luận văn Thạc sĩ Nhi Khoa, Trường ĐH Y Huế Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Khoa Huế (1995), Bài giảng dinh dưỡng trẻ em, tr.1-7 Bộ y tế (2000), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 20012010, Nxb Y học, Hà Nội Bùi Văn Bảo, Lê Nghị, Nguyễn Thìn (2002), “Một số diễn biến bệnh thừa cân béo phì trẻ em tiểu học thuộc Thành phố Nha Trang”, Tạp chí Y học thực hành, (số 418), tr 33-37 Nguyễn Lân Đính(2007), “ Béo phì thơng tin cập nhật”, Hội nghị khoa học thừa cân – Béo phì mối nguy bệnh thời đại, trang 133-139 Đào Ngọc Diễn (2007), “Thừa cân béo phì trẻ cách phịng tránh”, Sức khỏe 360, trang 1-4 Trần Hữu Dàng (2007), “Béo Phì bệnh thời đại, hiểu biết số nghiên cứu Huế”, Hội nghị khoa học thừa cân – Béo phì mối nguy bệnh thời đại, trang 48-54 Phạm Văn Dũng (2002), Nghiên cứu tình hình béo phì yếu tố nguy trẻ em 6-10 tuổi hai trường tiểu học nội thành Thành phố Huế, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại Học Y Khoa Huế Lê Thị Hải, Nguyễn Thị Lâm, Hoàng Thế Yết, Nguyễn Thanh Hà, Phạm Thu Hương, Nguyễn Lương Hạnh (2002), “Theo dõi tình trạng 52 dinh dưỡng sức khỏe trẻ thừa cân béo phì Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, ( số 418), tr 55-61 10 Lê Thị Hải, Phan thị Kim, Trần Ngọc Hà, Nguyễn Thanh Hà, Hồng Thế Yết (2002), “Tìm hiểu số yếu tố nguy bệnh béo phì học sinh -11 tuổi hai trường tiểu học nội thành Hà nội”, Hội nghị Thừa cân –Béo phì, Bộ Y Tế, tr 229-245 11 Lê Thị Hải (2007), “Làm để biết bạn có bị béo phì?”, Sức khỏe 360- Béo phì, tr 1-3 12 Phan Thị Hạnh (2005), “Tình hình thể lực học sinh khối niên khóa 2004-2005 Trường Trần Cao Vân Thống , Thành phố Huế” 13 Lê Thị Hợp (2003), “Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng (Thừa cân béo phì) trẻ em 10 tuổi” , Tạp chí Y học dự phịng, Viện dinh dưỡng Hà Nội, tr 76-80 14 Lê Thị Hợp, Vũ Hưng Hiếu (2003), “Mối liên quan tập quán,thói quen ăn uống thời gian hoạt động thể lực với thừa cân –béo phì học sinh tiểu học quận Đống Đa –Hà Nội”, Tạp chí Y học dự phịng, tr 55-60 15 Nguyễn Quang Hiền (2005), Nghiên cứu số mỡ thể bệnh mạch vành phương pháp đo trở kháng điện sinh học, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Khoa Huế 20 Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Văn Trịnh, Phạm Văn Hán (2002), “Nghiên cứu tình trạng béo phì, yếu tố liên quan lứa tuổi 6-11 tuổi quận nội thành Hải Phịng”, Tạp chí Y học thực hành, (số 418), tr 47-50 21 Võ Thị Diệu Hiền (2007), Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì học sinh từ 11-15 tuổi số trường trung học sở thành phố Huế, Luận án chuyên khoa cấp II Đại học Y Khoa Huế 22 Vũ Hưng Hiếu, Lê Thị Hợp (2002), “Thực trạng số yếu tố nguy ảnh hưởng tới tình trạng thừa cân học sinh tiểu học quận Đống 53 Đa Hà Nội” Tạp chí Y học thực hành, (số 418), tr 50-55 23 Lê Thị Hương, Hà Huy Khơi (2002), “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em hai trường tiểu học nội, ngoại thành Hà Nội”, Hội nghị Thừa cân –Béo phì, Bộ Y Tế, tr 178-187 24 Đinh Thanh Huề (2005), Phương pháp dịch tễ học, Nhà xuất y học Hà Nội 25 Lê Quang Hùng, Cao quốc Việt, Đào Ngọc Diễn (1999), “Tìm hiểu số nguy béo phì trẻ em”, Nhi khoa, Nxb Y học, Hà Nội tr 106-11 26 Lê Quang Hùng (2002), “Tìm hiểu số yếu tố nguy béo phì trẻ em”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Thừa cân béo phì với sức khỏe cộng đồng, Bộ Y Tế, tr 204-213 27 Nguyễn Thị Kim Hưng (2002), “Tình trạng thừa cân béo phì tầng lớp dân cư Thành Phố Hồ Chí Minh năm 1996-2001”, Tạp chí y học thực hành, (số 418), tr.22-28 28 Hà Huy Khôi, Nguyễn Cơng Khẩn (2002), “Thừa cân béo phì, vấn đề sức khoẻ cộng đồng nước ta”, Tạp chí Y học thực hành, (số 418), Tr 5-9 29 Đỗ Thị Kim Liên, Nghiêm Nguyệt Thu, Nguyễn Văn Nhiên, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Đỗ Vân Anh (2002), “Diến biến tình trạng thừa cân béo phì học sinh Hà nội từ 1995-2000”, Tạp chí y học thực hành, (số 418), Tr 29-32 30 Nguyễn Thị Lâm (2002), “Đánh giá mức độ nguy béo phì” , Tạp chí y học thực hành, (số 418), Tr 15-19 31 Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Cơng Khẩn (2002), “Dự phịng béo phì cộng đồng”, Tạp chí y học thực hành, (số 418), Tr.43-47 32 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Dinh dưỡng bệnh tật sức khỏe cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội 33 Trần Thị Hồng Loan (1998), Tình trạng thừa cân yếu tố học sinh 6-11 tuổi quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ dinh dưỡng cộng đồng 54 34 Phan Thị Bích Ngọc (2005), Nghiên cứu tình hình số yếu tố nguy thừa cân béo phì học sinh tiểu học Thành phố Huế năm 2004, Luận án chuyên khoa cấp II Đại học Y Khoa Huế 35 Lê Nam Trà (1998), Một số tiêu sinh học người bình thường khu vực Miền Trung, Bộ giáo dục đào tạo 36 Phạm Thị Thục (2002), “Nhận xét tình hình béo phì năm 19961997 văn phòng tư vấn dinh dưỡng Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học thực hành, (số 418), Tr 19-21 37 Nguyễn Thị Kim Tiến, Phan Thị Bích Ngọc (2011), “Béo phì ” , NXB ĐHH 38 Lê Đình Vấn (2002), Nghiên cứu phát triển hình thái thể lực học sinh 6-17 tuổi Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Y học Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 68-69 39 Dzoãn Thị Tường Vi, Nguyễn Thị Lâm, Từ Ngữ CS (2002), “Đánh giá hiệu tư vấn chế độ ăn kết hợp tập luyện người béo phì Bệnh viện 19/8”, Tạp chí Y học thực hành, (số 418), Tr76-81 TIẾNG ANH 40 American Obesity Association (2005), “Obesity is a Chronic Disease”, Finally A Cure for Obesity 41 Batch JA, Baur LA (2005) “Management and prevention of obesity and its complications in children and adolescents”, National Institutes of Health, pp 1-2 42 Daniels SR, Arnett DK et al (2005), “Overweight in Children and adolescents: pathophysiology, consequences, prevention, and treatment”, National Institutes of Health, pp 1-2 43 Jack A Yanovski, Susan Z Yanovski (2003), “Treatment of Pediatric and Adolescent Obesity”, JAMA, pp1851- 1853 55 PHỤ LỤC 56 PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN “Nghiên cứu tình hình thừa cân-béo phì học sinh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành , Thành phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị năm 2010” THÔNG TIN VỀ NGƯỜI MẸ ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên:……………………………………….Mã số: Tuổi:……………………………………………………………… Nghề nghiệp: Học lớp:…………………………………………………………… Trình độ văn hoá: Mù chữ Tiểu học 3.Trung học sở Trung học phổ thông trở lên Số bà mẹ: 1 Con  2 Con  ≥ Con Tuổi thai: Đủ tháng  Thiếu tháng Tiền sử gia đình Cha có béo phì  Mẹ có béo phì Anh chị em béo phì  Nhà có sân chơi Có  Khơng  THƠNG TIN TRẺ STT Họ Và Tên Trẻ Ngày tháng Nam năm sinh - Lúc nhỏ trẻ nuôi sữa: Sữa mẹ  Sữa bò cháo - Tình trạng bú mẹ 57 Nữ Chiều cao Cả loại Cân nặng Ăn bột Cân nặng lúc sinh Không bú mẹ  2 tháng đầu 3-6 tháng >6tháng - Tiêm chủng Đầy đủ  Khơng đầy đủ  -Thói quen uống nước ≤ lần /tuần  > lần/tuần  -Thời gian xem Tivi ngày < ngày  2-4 giờ/ngày  3.> giờ/ngày Quảng Trị, ngày … tháng… năm 2010 Điều tra viên 58 ... thừa cân- béo phì học sinh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành, Thành phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị năm 2010? ?? Với mục tiêu: - Xác định tỉ lệ mức độ thừa cân- béo phì học sinh 6-10 tuổi tạiTrường tiểu học. .. MỨC ĐỘ THỪA CÂN-BÉO PHÌ CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Kết nghiên cứu khối lớp trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị cho thấy tỉ lệ trẻ thừa cân- béo phì nghiên cứu 5,7%,... học Nguyễn Tất Thành, Thành phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị năm 2010; chúng tơi có kết luận sau 1 .Tình hình thừa cân- béo phì - Tỷ lệ thừa cân- béo phì trẻ 6-10 tuổi 5,7% - Tỷ lệ thừa cân- béo phì

Ngày đăng: 25/07/2014, 08:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • TIẾNG ANH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan