Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi mắc cúm a(h1n1) chủng mới 2009 tại bệnh viện nhi trung ương

96 840 3
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi mắc cúm a(h1n1) chủng mới 2009 tại bệnh viện nhi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y hà nội đỗ thiện hải Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi mắc cúm A(H1N1) chủng mới 2009 tại bệnh viện nhi trung ơng luận văn thạc sỹ y học Hà nội - 12/ 2010 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y hà nội đỗ thiện hải Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi mắc cúm A(H1N1) chủng mới 2009 tại bệnh viện nhi trung ơng Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60.72.16 luận văn thạc sỹ y học Hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Nhật An LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn: Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Nhật An, Phó giám đốc, trưởng Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương, chủ nhiệm bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, nguyên phó hiệu trưởng trường đại học y Hà nội. Người thầy đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo, truyền đạt cho tôi những kiến thức nhi khoa, phương pháp nghiên cứu trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám đốc bệnh viện Nhi Trung ương. Tập thể các bác sĩ, điều dưỡng khoa Truyền nhiễm, khoa Xét nghiệm Sinh học phân tử, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Nhi Trung ương. Ban giám hiệu, Phòng sau đại học Trường đại học Y Hà Nội. Các thầy, cô trong bộ môn Nhi Trường đại học Y Hà Nội. Đã tổ chức và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn: Bố mẹ, vợ, các anh chị em và người thân đã tạo điều kiện vật chất và tinh thần cho tôi, động viên giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn. Cảm ơn tất cả các bạn thân, các bạn cùng khóa, các bạn đồng nghiệp đã chia sẻ khó khăn, nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin ghi nhận tất cả những tình cảm và công ơn ấy. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Bác sỹ: Đỗ Thiện Hải Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số liệu thu được trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ một luận văn nào khác. Tác giả Đỗ Thiện Hải Mục lục đặt vấn đề 1 Chơng 1 Tổng quan tài liệu 3 1.1 Lịch sử bệnh 3 1.2 Tình hình dịch cúm A(H1N1) 4 1.3 Đặc điểm sinh học của vi rút cúm A (H1N1) 5 1.4 Đặc điểm dịch tễ học 9 1.5 Sinh lý bệnh học 10 1.6 Triệu chứng lâm sàng 12 1.7 Cận lâm sàng 16 1.8 Điều trị 17 1.9 Phòng bệnh 18 Chơng 2 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 22 2.1. Đối tợng nghiên cứu 22 2.2. Phơng pháp 22 2.3. Các chỉ số nghiên cứu 23 2.4. Kỹ thuật xét nghiệm 25 2.5. Các phác đồ, tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu 27 2.6. Thu thập và Xử lý số liệu 28 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 28 Chơng 3 Kết quả nghiên cứu 30 3.1. Đặc điểm dịch tễ 30 3.2. Đặc điểm lâm sàng 35 3.3. Các biến chứng 37 3.4. Đặc điểm cận lâm sàng 39 3.5. Kết quả điều trị 42 Chơng 4: Bàn luận 46 4.1 Đặc điểm dịch tễ 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng 51 4.3 Cận lâm sàng 54 4.4 Điều trị 58 Kết luận 62 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Hớng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm A (H1N1) (Ban hành kèm theo Quyết định số 2762 /QĐ-BYT ngày 31 tháng 7 năm 2009của Bộ trởng Bộ Y tế). Phụ lục 2: Mẫu bệnh án nghiên cứu Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhi Danh mục các bảng Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhi theo giới tính 30 Bảng 3.2: Phân bố giới tính bệnh nhi theo lứa tuổi 31 Bảng 3.3 : Phân bố bệnh nhi theo địa phơng 32 Bảng 3. 4: Tỷ lệ % các yếu tố nguy cơ trong nhóm nghiên cứu. 34 Bảng 3.5 : Triệu chứng lâm sàng nhóm nghiên cứu. 35 Bảng 3. 6 : Đặc điểm trịêu chứng sốt 36 Bảng 3. 7 : Triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhi có và không có YTNC 36 Bảng 3.8: Các biến chứng hay gặp. 37 Bảng 3. 9: Triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhi có và không có hình ảnh viêm phổi. 38 Bảng 3.10: Kết quả định lợng CRP trong máu bệnh nhân. 39 Bảng 3.11: Phân tích máu ngoại vi của bệnh nhi 39 Bảng 3.12: Phân tích máu ngoại vi của 2 nhóm bệnh nhi có yếu tố nguy cơ và không có yếu tố nguy cơ. 40 Bảng 3.13: Xét nghiệm sinh hóa máu 41 Bảng 3.14: Hình ảnh tổn thơng phổi trên phim x-quang phổi của bệnh nhi đợc chụp phổi. 41 Bảng 3.15: Kết quả xét nghiệm vi rút 42 Bảng 3.16: Kết quả xét nghiệm vi rút cúm A(H1N1) trong dịch tỵ hầu sau điều trị thuốc kháng vi rút 5 ngày. 42 Bảng 3.17: Thời gian nằm viện trung bình theo nhóm tuổi. 43 Bảng 3.18: Thời gian nằm viện trung bình của nhóm có và không có YTNC. 43 Bảng 3.19: Thời gian sốt trung bình của nhóm có và không có YTNC. 44 Bảng 3.20: Thời gian sốt trung bình của 2 nhóm theo thời điểm dùng thuốc. 44 Bảng 3.21: Kết quả điều trị trên lâm sàng 45 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Phân bố bệnh nhi theo lứa tuổi. 30 Biểu đồ 2: Phân bố bệnh nhân theo thời gian vụ dịch 31 Biểu đồ 3: Tiếp xúc nguồn bệnh trớc khi khởi phát. 33 Biểu đồ 4: Tỷ lệ % bệnh nhi có yếu tố nguy cơ nặng 33 Biểu đồ 5: Tỷ lệ biến chứng trong nhóm nghiên cứu. 37 1 đặt vấn đề Trong những năm gần đây, các bệnh dịch do vi rút bùng phát rất mạnh với diễn biến phức tạp, biểu hiện đa dạng, gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hởng đến đời sống, sức khỏe, tâm lý, kinh tế cho nhiều quốc gia, nhiều bệnh dịch đã gây thành vấn đề sức khỏe toàn cầu trong đó có các vụ dịch cúm. Nhiễm vi rút cúm là một bệnh truyền nhiễm thờng gặp, có những đặc điểm khác với vi khuẩn là dễ lây lan với tốc độ rất nhanh, có thể thành những đại dịch. Có 3 týp vi rút cúm là A, B và C, trong đó vi rút cúm A hay gây các vụ dịch lớn [3],[6],[7] . Cấu trúc gen của các chủng vi rút có thể thay đổi theo thời gian và trong qúa trình điều trị. Một số chủng vi rút có thể gây ra những biến chứng nặng nề, tỷ lệ tử vong cao, trong đó, dịch cúm do vi rút cúm A(H5N1) gây ra năm 2003-2004 là một ví dụ. Trong lịch sử, vi rút cúm đã gây nhiều vụ dịch lớn trên thế giới nh vụ dịch năm 1918-1919 đã làm chết 20-50 triệu ngời, trong đó ở Mỹ là 549.000 ngời [24],[42],[43],[45] . Sau đó tiếp tục phát hiện nhiều trờng hợp nhiễm vi rút cúm và đã gây ra một số vụ dịch lớn nh: năm 1957-58: dịch cún A(H1N1) ở châu á; Năm 2003-2004, dịch cúm A(H5N1) ở HongKong, Thailand, Việt nam. Đây cũng là lần đầu tiên ngời ta phát hiện vi rút cúm lây trực tiếp từ loài chim sang ngời, vi rút này đã gây nên vụ dịch với các đặc điểm là bệnh nhân thờng có tổn thơng phổi nặng và tỷ lệ tử vong cao [8],[18],[35] . Ngoài ra cũng phát hiện một số chủng khác: H7N7 tại Anh (1996); H9N2 tại Hong Kong (1999); H7N2 tại Virginia, Mỹ( 2002); H7N7 tại 2 Hà lan (2003); H9N2, Hong Kong, H7N2, New York (2003); H7N3, Canada, 2004; H9N2, tại Trung quốc và Hong Kong (2007). Hiện nay, hàng năm tại Mỹ có khoảng 36.000-226.000 ngời mắc cúm phải nằm viện, khoảng 36.000 ngời chết vì bệnh có liên quan đến cúm, chi phí điều trị nhiều tỷ đô la [24],[25],[29],[35] . Năm 2009, trờng hợp đầu tiên đã đợc xác định là nhiễm vi rút cúm A(H1N1) chủng mới tại Mexico, sau đó lan sang Mỹ và sau đó lan nhanh ra toàn cầu, tổ chức y tế thế giới đã đa ra cảnh báo ở mức độ cao. Tại Việt Nam, trờng hợp nhiễm vi rút cúm A(H1N1) chủng mới đầu tiên đợc phát hiện tháng 7-2009, bệnh lây lan nhanh từ ngời sang ngời, gây thành đại dịch. Diễn biến lâm sàng đa dạng và cũng có trờng hợp nặng, dẫn tới tử vong. Việc chẩn đoán và điều trị còn gặp nhiều khó khăn, tốn kém, gây tâm lý hoang mang cho toàn xã hội [1],[7],[8],[54] . Theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHO) và trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa kỳ(CDC) thì bệnh sẽ có nguy cơ nặng, tiên lợng xấu khi có các yếu tố nguy cơ nh: trẻ nhỏ, đặc biệt là dới 2 tuổi; mắc bệnh mãn tính nh tim mạch, hô hấp, bệnh chuyển hóa, bệnh thận, gan, thần kinh; bệnh hệ thống tạo máu, suy giảm miễn dịch, sử dụng Aspirin kéo dài [17], [18], [21],[50] . Đặc biệt, đã thấy xuất hiện hiện tợng một số chủng kháng lại thuốc kháng vi rút [19], [22], [28], [24] . Do đó việc chẩn đoán sớm và điều trị đúng là điều có ý nghĩa rất quan trọng. Tại Bệnh viện Nhi Trung ơng, tháng 7 năm 2009 chúng tôi đã tiếp nhận trờng hợp đầu tiên nhiễm cúm A(H1N1) chủng mới 2009 ở trẻ em. Với mong muốn có đợc sự hiểu biết đầy đủ về bệnh cảnh lâm sàng, xét nghiệm, tiên lợng bệnh cúm do vi rút cúm A(H1N1) chủng mới 2009 chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: [...]... Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi nhiễm cúm A(H1N1) chủng mới 2009 2 Nhận xét diễn biến bệnh Chương 1 Tổng quan tài liệu 1.1 lịch sử bệnh Bệnh cúm đã được mô tả từ rất sớm trong lịch sử y học, từ thế kỷ 15 đã được mô tả như những bệnh lây truyền qua không khí đến những năm 1889-1890 xảy ra vụ dịch ở Nga gây nên cái chết cho khoảng trên 1 triệu người với những đặc điểm nổi... nhóm bệnh nhi có YTNC tiếp xúc trực tiếp với nguuồn bệnh Thuốc dự phòng thường dùng là: Oseltamivir hoặc zanamivir 24 Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: các bệnh nhi nghi nhi m cúm vào khám và điều trị tại bệnh viện Nhi Trung ương - Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả các bệnh nhi dưới 16 tuổi được tìm thấy vi rút cúm A(H1N1) chủng 2009 trong dịch. .. qui tại các phòng xét nghiệm bệnh viện Nhi trung ương 28 2.2.4.2 Xét nghiệm tìm sự hiện vi rút: - Xét nghiệm Test nhanh cúm A: thực hiện tại phòng xét nghiệm sinh học phân tử, bệnh viện Nhi trung ương - Xét nghiệm tìm sự hiện diện của vi rút cúm A(H1N1) chủng 2009 trong dịch tỵ hầu bằng phương pháp Realtime RT- PCR Bệnh phẩm: là dịch tiết đường hô hấp (dịch tỵ hầu) của bệnh nhân nghi nhi m vi rút cúm. .. nguyên vụ dịch này từ các mẫu bệnh phẩm còn sót lại và đều đi đến kết luận là do vi rút cúm A(H1N1) [7],[13],[31], [45] Từ đó đến nay, đã có nhi u vụ dịch do cúm A gây ra, nhưng cho đến năm 2009 thì bệnh lại được xác định là do cúm A(H1N1) nhưng đây là chủng mới (biến chủng) Bệnh nhân đầu tiên được xác định là nhi m vi rút cúm A(H1N1) chủng mới trong vụ dịch năm nay là là bệnh nhân người Mexico, bệnh phẩm... hầu bằng phương pháp Real time-RT-PCR tại phòng xét nghiệm sinh học phân tử, Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 7 /2009 đến 12 /2009 2.2 Phương pháp 2 1 Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu mô tả loạt ca bệnh 2 2 Cỡ mẫu: Chọn mẫu thuận tiện 2 3 Phương pháp tiến hành: Hỏi thông tin dịch tễ: Thông tin hành chính: tuổi, giới, nơi cư trú Tiền sử tiếp xúc: gia đình, cộng đồng xung quanh Dịch tễ cúm: tại nơi ở,... Bệnh tim bẩm sinh, suy tim, cao huyết áp Bệnh máu, bệnh thận, bệnh gan, bệnh chuyển hóa Suy giảm miễn dịch Dùng Aspirin kéo dài 1.7 Cận lâm sàng 18 2.1.71.7.11 Các xét nghiệm chẩn đoán nhi m cúm A(H1N1): Hiện nay, vì tính chất lây lan nhanh của dịch cúm, Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã đưa ra nhi u khuyến cáo cho việc làm các xét nghiệm giúp chẩn đoán nhanh và không bỏ sót bệnh nhân mang nguồn bệnh. .. đoán nhi m cúm A/H1 và H3 Realtime RT- PCR là phương pháp khuyếch đại chuỗi gen và cho phép nhận dạng các đặc điểm đặc hiệu của vi rút cúm A(H1N1) trong vụ dịch năm 2009 [5],[6],[20], [23], [27],[46] 19 Các xét nghiệm khác Phương pháp phân lập vi rút hoặc ức chế Haemagglutination hoặc miễn dịc huỳnh quang Phương pháp sử dụng kháng thể đa dòng trong chẩn đoán nhi m cúm A/H1 Giải phẫu bệnh: bệnh. .. biến đổi gen 1.4 đặc điểm dịch tễ học 2.1.41.4.1 Nguồn bệnh Vi rút cúm A(H1N1) có vật chủ là người, chim, lợn Bình thường thì vi rút cư trú ở những vật chủ này và thường gây bệnh nhẹ gọi là cúm mùa Cúm mùa có thể lây lan giữa các cá thể trong cùng loài, nhưng những cá thể khác bị lây bệnh cũng thường chỉ mắc bệnh nhẹ Vi rút cúm rất hiếm khi lây từ động vật sang người Tuy nhi n khi nó có nhi u vật chủ... trong nhóm vi rút Cúm A như: H2N2, H7N9, H3N2 Điển hình là 2 vụ dịch lớn nhi m vi rút cúm gia cầm týp A(H5N1) năm 2003-2004 và hiện nay là nhi m vi rút cúm A(H1N1) chủng mới năm 2009 tại trên 160 quốc gia và vùng lãnh thổ Sau vụ dịch năm 1918, Taubenbergegr và cộng sự đã sử dụng công nghệ phục hồi gen và một số công nghệ khác của khoa học đã cho thấy nguyên nhân gây nên dịch là vi rút cúm A phân nhóm... kháng với Amatadine, Rimatadine (Adamantanes) [10] 1.6 triệu chứng lâm sàng Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhi mắc cúm H1N1 thường nhẹ, không đặc hiệu, không cần hỗ trợ y tế nhi u, và không nhất thiết phải nhập viện hay phải dùng thuốc kháng vi rút 2.1.61.6.6 Thể thông thường Thời kỳ ủ bệnh: thường kéo dài từ 2-4 ngày kể từ khi nhi m mầm bệnh Thời kỳ này thường không có triệu chứng gì Thời kỳ khởi phát: . hà nội đỗ thiện hải Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi mắc cúm A(H1N1) chủng mới 2009 tại bệnh viện nhi trung ơng Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60.72.16 luận. lợng bệnh cúm do vi rút cúm A(H1N1) chủng mới 2009 chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: 3 1. Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi nhiễm cúm A(H1N1) chủng mới. đại học y hà nội đỗ thiện hải Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi mắc cúm A(H1N1) chủng mới 2009 tại bệnh viện nhi trung ơng luận văn thạc sỹ y học Hà nội

Ngày đăng: 25/07/2014, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1_bia_2.pdf

  • 2_cam on_camdoan_2.pdf

  • 3_muc luc_ok.pdf

  • 5_tgquan-ketqua_bluan_61_ok.pdf

  • 6_ket luan_2.pdf

  • 7_ref_hgdan_13.pdf

  • 9_dsbn_10.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan