So sánh hoạt độ của một số Enzym bảo vệ tổn thương oxi hóa và phổ băng ADN

23 667 0
So sánh hoạt độ của một số Enzym bảo vệ tổn thương oxi hóa và phổ băng ADN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

So sánh hoạt độ của một số Enzym bảo vệ tổn thương oxi hóa và phổ băng ADN

SO SÁNH HOẠT ĐỘ CỦA MỘT SỐ ENZYM BẢO VỆ TỔN THƯƠNG OXY HOÁ PHỔ BĂNG ADN CỦA ỐC BRADYBAENA SIMILARIS THU THẬP Ở MÃ ĐÀ CÁT TIÊN TỈNH ĐỒNG NAI Đặng Quang Hưng, Nguyễn Quang Huy, Phan Tuấn Nghĩa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 1. MỞ ĐẦU Các tác nhân oxy hoá như peroxit hydro, các gốc tự do superoxit (O 2 . - ), gốc hydroxyl (OH.) luôn được hình thành trong các hoạt động sống của các cơ thể sinh cũng như trong quá trình tương tác của sinh vật với môi trường. Chính những tác nhân này là nguyên nhân gây ra các tổn thương oxy hoá [5]. Để chống lại tác dụng tổn thương của các tác nhân này, sinh vật đã hình thành các cơ chế bảo vệ khác nhau, trong đó chủ yếu dựa vào các enzymhoạt tính phân huỷ các hợp chất oxy hoá như là superoxit dismutase (SOD) triệt tiêu gốc superoxit hay NADH oxidase (NOX), catalase (CAT), alkyl hydroperoxide, glutathion reductase có tác dụng phân huỷ peroxit hydro .Chính vì vậy, nghiên cứu các enzym này sẽ là cơ sở để tìm hiểu sự đáp ứng của cơ thể với các tác nhân oxy hoá khác nhau bao gồm các tác nhân nội sinh cũng như ngoại sinh. Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu bước đầu về việc so sánh hoạt độ của enzym SOD, CAT, NOX, phổ băng protein ADN của loài ốc Bradybaeana similaris thu thập từ hai vùng Mã Đà Cát Tiên (tỉnh Đồng Nai), đặt cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về sự tác động của môi trường lên cơ thể. 2. NGUYÊN LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguyên liệu. Loài ốc Bradybaena similaris (Ferussae) được thu thập ở Mã Đà Cát Tiên thuộc tỉnh Đồng Nai, được PGS. TS. Nguyễn Xuân Quýnh định tên khoa học. Mẫu vật được giữ sống hoặc giữ ở –80 o C cho đến khi phân tích. Mồi dùng cho phân tích phổ băng RAPD bao gồm: OPA4 (5'-AATCGGGCTG), OPA10 (5'-CAGGCCCTTC), OPA12 (5'-GGGCGGTACT) thang chuẩn ADN được đặt từ hãng Invitrogen (Mỹ). Xanthine, xanthine oxidase, nitro tetrazolium blue (NTB) riboflavin được mua từ hãng Sigma (Mỹ), các hoá chất còn lại đều đạt độ tinh sạch dùng cho phân tích. Phương pháp nghiên cứu: Dịch chiết mẫu ốc được chuẩn bị bằng cách loại bỏ vỏ, cắt lấy phần cơ nghiền trong cối sứ ở 4 o C với tỷ lệ 1g nguyên liệu: 10 ml đệm chiết (Tris-HCl 100mM, pH 7 chứa KCl 50mM). Mẫu sau khi nghiền được ly tâm ở tốc độ 10.000 vòng/phút ở 4 o C trong10 phút để thu dịch trong dùng cho phân tích protein hoạt độ enzym. ADN của ốc được tách chiết theo phương pháp được mô tả trong [14] sau đó được hoà tan trở lại trong đệm TE (Tris-HCl, 10 mM, pH 8 có chứa 2 mM EDTA) Protein được xác định theo phương pháp của Lowry [8], dùng albumin huyết thanh bò làm chất chuẩn. Hoạt độ SOD được xác định theo phương pháp Mc Cord Fredovich [11]. Điện di trên gel polyacrylamit được tiến hành theo phương pháp của Laemmli [7]. Phổ băng SOD được xác định theo phương pháp của Beauchamp Fredovich [4]. Hoạt độ NOX được xác định theo phương pháp Poole & Clairborne [15]. Hoạt độ catalase được xác định theo phương pháp của Thibodeau cộng sự [17] Mottola cộng sự [12]. Phản ứng RAPD-PCR Hỗn hợp phản ứng RAPD (25l ) có chứa 0,2mM mỗi loại dNTPs, 1l mồi (20 pmol) 2,5 l10X đệm phản ứng (có 25mM MgCl 2 ) 2,5 đơn vị Taq ADN polymerase. Giai đoạn biến tính được thực hiện ở 95 o C trong 3 phút; tiếp theo 45 chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm các bước thay đổi nhiệt độ thời gian: 94 o C-30 giây; 36 o C- 45 giây;72 o C-1 phút tiếp theo là ử ở 72 o C trong 7 phút. Sản phẩm RAPD được điện di trên gel agarose 1%, nhuộm với ethidium bromide, soi dưới đèn UV chụp ảnh. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. So sánh hoạt độ SOD, NOX, CAT của ốc Bradybaena similaris thu thập từ Mã Đà (BSMĐ) Cát Tiên (BSCT). 1.1 Hoạt độ SOD của ốc BSMĐ BSCT Hình 1: Hoạt độ SOD tổng số của ốc BSMĐ BSCT. A: Hoạt độ tính theo mg chất khô, B: Hoạt độ tính theo mg protein. Kết quả phân tích hoạt độ SOD của mẫu ốc ở hình 1 cho thấy hoạt độ SOD của ốc B. similaris ở Mã Đà (BSMĐ) là khoảng 22 đv/mg chất khô còn ở Cát Tiên (BSCT) là khoảng 40 đv/mg chất khô hoạt độ riêng (HĐR) tương ứng là 1100 đv/mg protein 2600 đv/mg protein. Như vậy hoạt độ SOD của BSMĐ là cao hơn so với của BSCT là 1,8 lần. Kết quả nghiên cứu phổ băng SOD (hình 2) cho thấy hai mẫu ốc BSMĐ BSCT đều có phổ băng như nhau với 1 băng rõ nét có Rf 0,13 một vùng sáng có thể chứa vài băng SOD với Rf nằm trong khoảng 0,23 - 0,25. Như vậy, sự khác biệt về hoạt độ SOD của ốc BSMĐ BSCT ở trên không liên quan đến số lượng SOD của chúng có mặt trong mẫu phân tích. Hình 2: Phổ băng SOD của ốc BSMĐ BSCT (A: BSMĐ, B: BSCT) SOD là nhóm enzym có cofactơ là ion kim loại [5,11]. Để bộ tìm hiểu ion kim loại có mặt trong SOD của ốc Bradybaena similaris, chúng tôi đã tiến hành thẩm tích dịch chiết mẫu trong đệm có chứa EDTA nhằm loại bỏ các ion kim loại ra khỏi enzym của mẫu nghiên cứu, sau đó tiến hành xác định hoạt độ SOD với sự bổ sung các ion kim loại khác nhau. Kết quả thu được ở hình 3 cho thấy quá trình thẩm tích đã không làm mất hoàn toàn hoạt độ SOD của mẫu ốc BSMĐ cũng như BSCT. Tuy vậy, trong số 4 loại ion kim loại hoá trị 2 (Ni 2+ , Mn 2+ , Fe 2+ , Zn 2+ ) được bổ sung vào hỗn hợp phản ứng thì chỉ Fe 2+ có khả năng làm tăng một phần hoạt độ SOD (khoảng 5%) của BSMĐ cũng như của BSCT. Việc bổ sung các ion kim loại khác có tác dụng kìm hãm một phần hoạt độ SOD của BSMĐ BSCT. Có thể SOD của BSMĐ BSCT đều cần Fe 2+ cho hoạt động xúc tác của SOD SOD của chúng có thể thuộc nhóm FeSOD. Hình 3: Ảnh hưởng của ion kim loại lên SOD của ốc BSMĐ BSCT Kết quả phân tích độ bền của SOD trong mẫu ốc BSMĐ BSCT với nhiệt (hình 4) cho thấy SOD của cả hai mẫu nghiên cứu đều không bền với nhiệt. Sau khi xử lý nhiệt ở 80 o C trong 15 phút, hoạt độ SOD của cả hai mẫu ốc BSMĐ BSCT đều bị mất hoàn toàn không có sự sai khác đáng kể về mức độ bền với nhiệt giữa hai mẫu nghiên cứu. Hình 4: Độ bền với nhiệt của SOD của ốc BSMĐ BSCT Hình 5: Hoạt độ NOX của ốc BSMĐ BSCT A: Hoạt độ tính mg chất khô, B: Hoạt độ tính theo mg protein. Kết quả xác định hoạt độNOX (hình 5) cho thấy hoạt độ NOX của mẫu ốc BSMĐ là 0,0022 đv/mg chất khô của ốc BSCT là 0,0027 đv/mg chất khô. HĐR NOX tương ứng của BSMĐ BSCT là 0,12 đv/mg protein 0,175 đv/mg protein. Như vậy là hoạt độ NOX của mẫu ốc BSCT cao hơn BSMĐ khoảng 1,2 lần. Nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt độ NOX (hình 6) cho thấy NOX của dịch chiết BSMĐ tỏ ra kém bền nhiệt hơn so với BSCT, cụ thể khi xử lý ở nhiệt độ 60 o C 80 o C dịch chiết của ốc BSMĐ mất tương ứng 25% 98% hoạt độ, trong khi đó dịch chiết của BSCT chỉ mất tương ứng 30% 60% hoạt độ. Hình 6: Độ bền với nhiệt của NOX của ốc BSMĐ BSCT [...]... nhiệt độ lên hoạt độ SOD CAT giữa hai mẫu BSMĐ BSCT Tóm lại, chúng tôi đã phát hiện được những sai khác về hoạt độ SOD, NOX, CAT về phổ băng protein phổ băng ADN giữa hai mẫu ốc B similaris thu thập được ở hai vùng Mã Đà Cát Tiên Tuy vậy, sự khác biệt trong phổ băng protein, phổ băng ADN có liên quan với nhau hay không có liên quan đến sự khác biệt về hoạt độ của 3 enzym SOD, NOX CAT... vùng Mã Đà Cát Tiên cho thấy hoạt độ enzym tổng số trong mẫu ở Cát Tiên luôn cao hơn so với hoạt độ của các enzym tương ứng ở Mã Đà Cụ thể hoạt độ SOD, NOX CAT của mẫu BSCT cao hơn so với của BSMĐ tương ứng là 1,8 lần (hình 1), 1,2 (hình 5) 1,25 lần (hình 7) Khi phân tích phổ băng SOD bằng kỹ thuật điện di cho thấy sự giống nhau giữa các mẫu BSMĐ BSCT (hình 2) Sự giống nhau về SOD còn được... độ CAT của mẫu BSCT cao hơn của BSMĐ 1,25 lần Hình 7: Hoạt độ CAT của ốc BSMĐ BSCT A: Hoạt độ tính theo mg chất khô, B: Hoạt độ tính theo mg protein Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt độ CAT (hình 8) cho thấy không có sự khác nhau đáng kể về mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt độ CAT giữa mẫu BSMĐ mẫu BSCT CAT trong cả hai mẫu đều kém bền với nhiệt, gần như mất hoàn toàn hoạt. .. mức độ ảnh hưởng của các ion kim loại lên hoạt độ SOD (hình 3), điều này chứng tỏ sự khác nhau về hoạt độ SOD giữa hai mẫu là không liên quan đến số SOD có mặt trong mẫu nghiên cứu Khác với SOD, chúng tôi chưa có điều kiện để phân tích phổ băng của NOX cũng như của CAT, vì vậy chúng tôi chưa thể khẳng định được sự sai khác về hoạt độ của NOX CAT của các mẫu nghiên cứu giữa hai vùng thu mẫu Mã Đà và. .. hoạt độ ở nhiệt độ 80oC Hình 8: Độ bền với nhiệt của CAT của ốc BSMĐ BSCT Hình 9: Phổ băng protein của mẫu ốc BSMĐ BSCT (A: BSMĐ, B: BSCT) Kết quả phân tích phổ băng protein của dịch chiết mẫu ốc bằng điện di (hình 9) cho thấy cả hai loại mẫu ốc BSMĐ BSCT có điện di đồ về cơ bản là giống nhau với khoảng 15 băng chính Tuy nhiên, chúng tôi cũng phát hiện thấy rằng trong phổ băng protein của. .. Mayuree cộng sự [9,10] khi nghiên cứu tác động của H2O2 Fe2+ lên sự biểu hiện của gen catalase (kat) hay peroxidase (per) ở B subtillis đã cho thấy các hợp chất này không tác động trực tiếp lên cat hay per của tế bào mà đã hoạt hoá một số protein điều hoà mà có ái lực với promoter của các gen này, do đó dẫn đến làm tăng hoạt độ của các enzym Sự có mặt của băng protein 21 kDa ở mẫu BSMĐ mà không có... về hoạt độ SOD, NOX CAT có thể liên quan đến cơ chế hoạt hoá/ức chế biểu hiện gen tương tự như các gen kat per ở B subtillis Kết quả phân tích sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt độ NOX của mẫu ốc B similaris cũng cho thấy có những sự khác biệt nhất định về mức độ ảnh hưởng việc xử lý nhiệt lên hoạt độ enzym này giữa các mẫu BSMĐ BSCT, mặc dầu không thấy có sự khác biệt đáng kể về ảnh hưởng của. .. CAT của ốc BSMĐ BSCT Catalase (CAT) là enzym chủ yếu giữa vai trò phân huỷ các H2O2 trong hầu hết các cơ thể sinh vật Kết quả xác định hoạt độ CAT của mẫu ốc ở hai vùng Mã Đà Cát Tiên (hình 7) cho thấy hoạt độ CAT của mẫu ốc BSMĐ là khoảng 16 đv/mg chất khô của ốc BSCT là khoảng 20đv/mg chất khô Hoạt đô riêng CAT của ốc BSMĐ là 900 đv/mg protein của ốc BSCT là 1400 đv/mg protein Như vậy hoạt. .. sự khác nhau về số lượng enzym có mặt hay do mức độ biểu hiện của các gen hay do các nguyên nhân khác Những sai khác về hoạt độ của một số enzym oxy hoá như glutathionine peroxidase, glutathionine reductase ở chuột do xử lý bằng dioxin cũng đã được đề cập trong một vài nghiên cứu trước đây [1,2,6] Tuy vậy các tác giả cũng chưa có các điều tra chi tiết về những sai khác này Mayuree cộng sự [9,10]... có xuất hiện thêm một băng protein với khối lượng phân tử khoảng 21kDa băng protein này không có mặt ở ốc BSCT (cột B) 2 Sự đa hình di truyền của ốc Bradybaena similaris ở Mã Đà Cát Tiên Để tìm hiểu sự khác biệt về phổ băng ADN của mẫu ốc BSMĐ BSCT chúng tôi đã sử dụng kỹ thuật RAPDPCR với hệ thống mồi ngẫu nhiên Kết quả phân tích phổ băng RAPD với 3 mồi đơn là OPA4, OPA 10 OPA 12 cho thấy . SO SÁNH HOẠT ĐỘ CỦA MỘT SỐ ENZYM BẢO VỆ TỔN THƯƠNG OXY HOÁ VÀ PHỔ BĂNG ADN CỦA ỐC BRADYBAENA SIMILARIS THU THẬP Ở MÃ ĐÀ VÀ CÁT TIÊN TỈNH. 1.1 Hoạt độ SOD của ốc BSMĐ và BSCT Hình 1: Hoạt độ SOD tổng số của ốc BSMĐ và BSCT. A: Hoạt độ tính theo mg chất khô, B: Hoạt độ tính

Ngày đăng: 15/03/2013, 17:19

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Hoạt độ SOD tổng số của ốc BSMĐ và BSCT. - So sánh hoạt độ của một số Enzym bảo vệ tổn thương oxi hóa và phổ băng ADN

Hình 1.

Hoạt độ SOD tổng số của ốc BSMĐ và BSCT Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2: Phổ băng SOD của ốc BSMĐ và BSCT (A: BSMĐ, B: BSCT)   - So sánh hoạt độ của một số Enzym bảo vệ tổn thương oxi hóa và phổ băng ADN

Hình 2.

Phổ băng SOD của ốc BSMĐ và BSCT (A: BSMĐ, B: BSCT) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 3: Ảnh hưởng của ion kim loại lên SOD của ốc BSMĐ và BSCT  - So sánh hoạt độ của một số Enzym bảo vệ tổn thương oxi hóa và phổ băng ADN

Hình 3.

Ảnh hưởng của ion kim loại lên SOD của ốc BSMĐ và BSCT Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 4: Độ bền với nhiệt của SOD của ốc BSMĐ và BSCT - So sánh hoạt độ của một số Enzym bảo vệ tổn thương oxi hóa và phổ băng ADN

Hình 4.

Độ bền với nhiệt của SOD của ốc BSMĐ và BSCT Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 5: Hoạt độNOX của ốc BSMĐ và BSCT A: Hoạt độ tính mg chất khô, B: Hoạt độ tính theo mg  - So sánh hoạt độ của một số Enzym bảo vệ tổn thương oxi hóa và phổ băng ADN

Hình 5.

Hoạt độNOX của ốc BSMĐ và BSCT A: Hoạt độ tính mg chất khô, B: Hoạt độ tính theo mg Xem tại trang 9 của tài liệu.
Kết quả xác định hoạt độNOX (hình 5) cho thấy hoạt độ NOX của mẫu ốc BSMĐ là 0,0022 đv/mg chất khô và của  ốc BSCT là 0,0027 đv/mg chất khô - So sánh hoạt độ của một số Enzym bảo vệ tổn thương oxi hóa và phổ băng ADN

t.

quả xác định hoạt độNOX (hình 5) cho thấy hoạt độ NOX của mẫu ốc BSMĐ là 0,0022 đv/mg chất khô và của ốc BSCT là 0,0027 đv/mg chất khô Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 7: Hoạt độ CAT của ốc BSMĐ và BSCT. - So sánh hoạt độ của một số Enzym bảo vệ tổn thương oxi hóa và phổ băng ADN

Hình 7.

Hoạt độ CAT của ốc BSMĐ và BSCT Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 8: Độ bền với nhiệt của CAT của ốc BSMĐ và BSCT - So sánh hoạt độ của một số Enzym bảo vệ tổn thương oxi hóa và phổ băng ADN

Hình 8.

Độ bền với nhiệt của CAT của ốc BSMĐ và BSCT Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 9: Phổ băng protein của mẫu ốc BSMĐ và BSCT. (A: BSMĐ, B: BSCT).   - So sánh hoạt độ của một số Enzym bảo vệ tổn thương oxi hóa và phổ băng ADN

Hình 9.

Phổ băng protein của mẫu ốc BSMĐ và BSCT. (A: BSMĐ, B: BSCT). Xem tại trang 12 của tài liệu.
BSCT (hình 10, cột 4) và băng có kích thước khoảng 750bp chỉ thấy ở mẫu ốc BSMĐ (hình 10, cột 5) - So sánh hoạt độ của một số Enzym bảo vệ tổn thương oxi hóa và phổ băng ADN

hình 10.

cột 4) và băng có kích thước khoảng 750bp chỉ thấy ở mẫu ốc BSMĐ (hình 10, cột 5) Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan