Kỹ thuật tạo thuận cảm thụ bản thể thần kinh - cơ part 10 pot

6 298 3
Kỹ thuật tạo thuận cảm thụ bản thể thần kinh - cơ part 10 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

82 2.1.3. Chống chịu trên hai khuỷu và hai gối chuyển sang thế quỳ bốn điểm T thế bệnh nhân: chống chịu trên hai khuỷu và hai gối. T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: đứng ở phía đầu bệnh nhân, hớng về phía chân của bệnh nhân. Tiếp xúc bàn tay: trên mặt sau của hai vai. Đề kháng: chuyên viên Vật lý trị liệu áp dụng kỹ thuật nén ép theo hớng qua hai xơng cánh tay thẳng xuống sàn. Khi bệnh nhân đã nâng ngời lên, chuyên viên Vật lý trị liệu có thể áp dụng kỹ thuật nén ép và đảo nghịch ổn định ở hai vai và xơng vai để đạt đợc tính vững chắc cơ động. Lực nén ép có thể đợc áp dụng ở chậu theo hớng qua hai xơng đùi thẳng góc với sàn nhà để tạo tính vững chắc cho khớp hông. Mệnh lệnh: nâng ngời lên chống chịu trên hai bàn tay và hai đầu gối. Các hoạt động khác: 1) Đề kháng thân mình co ngắn và kéo dài. Cần nhớ đặt bàn tay trên đỉnh vai và trên ụ ngồi để đề kháng cử động kéo dài thân và đặt tay ở góc dới xơng vai và mào chậu để đề kháng cử động co ngắn thân mình. Cũng cần nhớ cử động đầu về phía xa với bên thân đợc kéo dài và về phía gần với bên thân đợc co ngắn. 2) Đẩy ngời về phía sau và ngồi trên hai gót. 3) Cử động bò có đề kháng. Cần nhớ mẫu vận động của chi dới đợc áp dụng trong cử động bò là mẫu gập/áp với gập gối. 2.1.4. Quỳ bốn điểm chuyển sang thế quỳ hai điểm Hoạt động này có thể đợc xen vào giai đoạn gập khi bệnh nhân đẩy ngời về phía sau và ngồi trên hai gót đợc tiếp theo sau đó bởi giai đoạn duỗi khi bệnh nhân nâng ngời lên chuyển qua thế quỳ hai điểm. T thế bệnh nhân: khởi đầu, bệnh nhân trong t thế qùy bốn điểm rồi ngồi ra đề kháng cử động kéo dài thân phía sau trên hai gót của chính bệnh nhân và sao đó chuyển qua thế quỳ hai điểm. T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: quỳ hoặc đứng ở phía trớc bệnh nhân. Tiếp xúc bàn tay: trên hai góc dới của hai xơng vai khi bệnh nhân chuyển trọng tâm ra sau. Khi đang chuyển tiếp qua thế qùy hai điểm, chuyên viên Vật lý trị liệu chuyển bàn tay lên vùng trên phía sau hai vai của bệnh nhân để đề kháng giai đoạn duỗi của hoạt động này. Đề kháng: khi bắt đầu giai đoạn gập có một lực kéo đợc áp dụng lên cử động hạ xơng vai xuống và ra sau. ở giai đoạn duỗi, lực này đợc hớng theo chiều xuống dới và ra phía sau qua hai gót của bệnh nhân. Góc theo hớng xuống của lực cũng nh là cờng độ của lực phải đợc cẩn thận tăng lên để bệnh nhân có thể nâng ngời lên chuyển qua thế qùy thẳng. Kỹ thuật nén ép và đảo nghịch ổn định ở hai vai và xơng vai có thể đợc áp dụng để đạt đợc tính ổn định cơ động. 83 Mệnh lệnh: ngồi về phía sau lên hai gót của bạn nâng ngời quỳ thẳng lên. Các hoạt động khác: 1) Dáng đi trong thế qùy thẳng áp dụng cách cầm nắm nh trong dáng đi trong thế đứng. 2) Các hoạt động thăng bằng. Chống chịu trên hai khuỷu và hai gối chuyển sang thế quỳ bốn điểm đẩy ra phía sau T thế khởi đầu T thế kết thúc T thế khởi đầu T thế kết thúc Quỳ bốn điểm co ngắn và gin dài một bên thân T thế khởi đầu T thế kết thúc 84 T− thÕ khëi ®Çu T− thÕ kÕt thóc Quú bèn ®iÓm – ho¹t ®éng bß T− thÕ khëi ®Çu ( bªn tr¸i ) T− thÕ kÕt thóc ( bªn tr¸i ) T− thÕ khëi ®Çu ( bªn ph¶i ) T− thÕ kÕt thóc ( bªn ph¶i ) 85 Quỳ bốn điểm chuyển sang quỳ hai điểm T thế khởi đầu T thế g iữa 1 T thế g iữa 2 T thế kết thúc Đi trong thế quỳ hai điểm T thế khởi đầu Bớc bên trái Bớc bên phải 2.1.5. Quỳ hai điểm chuyển sang thế quỳ một điểm T thế bệnh nhân: trong thế quỳ hai điểm. T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: quỳ hoặc đứng ở phía trớc bệnh nhân. Tiếp xúc bàn tay: trên hai mào chậu nh trong mẫu dáng đi có đề kháng. Chuyên viên Vật lý trị liệu cũng áo thể quỳ ở phía sau và ở một bên 86 bệnh nhân có thể trợ giúp hoặc đề kháng chân chống phía trớc bằng hai bàn tay đặt ở mào chậu và mặt lng bàn chân. Nếu bệnh nhân cần có sự trợ giúp, có thể áp dụng tiếp xúc bàn tay ở phía trớc khớp gối để trợ giúp chi dới thực hiện cử động này. Đề kháng: nh trong mẫu dáng đi tới có đề kháng, lực đề kháng đợc áp dụng cho cử động nâng lên ra phía trớc và xoay ra trớc xơng chậu bên chân không ở trong thế quỳ. Chuyển trọng lợng sang chân chống chịu sức nặng thì không nên. Mệnh lệnh: bớc một chân ra trớc. 2.1.6. Quỳ một điểm chuyển sang thế đứng T thế bệnh nhân: trong thế quỳ một điểm. T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở phía trớc và bên cạnh chân đặt phía trớc của bệnh nhân. Tiếp xúc bàn tay: đợc áp dụng theo chiều xuống dới và ra phía sau theo hớng chéo ở trên hai mào chậu để bệnh nhân có thể đứng lên và chuyển trọng lợng lên chân trớc. Nếu tiếp xúc bàn tay ở vai đợc áp dụng cho việc đề kháng để tạo thuận gập thân mình về phía chân trớc của hai vai. Khi bệnh nhân chuyển từ thế gập thân sang đứng, chuyên viên Vật lý trị liệu phải chuyển hai tay lên trên đỉnh hai vai với lực đề kháng theo hớng xuống dới và ra sau. Bệnh nhân có thể đặt một hoặc cả hai bàn tay lên trên chân chống phía trớc để trợ giúp cử động đứng lên. Khi đã đứng lên, tất cả các kỹ thuật tạo tính vững chắc đã đợc mô tả ở những phần trớc đều có thể đợc áp dụng. Mệnh lệnh: di chuyển ngời ra phía trớc và đứng lên.Từ hai điểm chuyển sang thế quỳ một điểm Quỳ hai điểm chuyển sang thế quỳ một điểm T thế khởi đầu T thế kết thúc 87 Quú mét ®iÓm chuyÓn sang ®øng T− thÕ khëi ®Çu T− thÕ g i÷a 1 T− thÕ g i÷a 2 T− thÕ kÕt thóc . Vật lý trị liệu áp dụng kỹ thuật nén ép theo hớng qua hai xơng cánh tay thẳng xuống sàn. Khi bệnh nhân đã nâng ngời lên, chuyên viên Vật lý trị liệu có thể áp dụng kỹ thuật nén ép và đảo nghịch. lên để bệnh nhân có thể nâng ngời lên chuyển qua thế qùy thẳng. Kỹ thuật nén ép và đảo nghịch ổn định ở hai vai và xơng vai có thể đợc áp dụng để đạt đợc tính ổn định cơ động. 83 Mệnh lệnh:. có thể đặt một hoặc cả hai bàn tay lên trên chân chống phía trớc để trợ giúp cử động đứng lên. Khi đã đứng lên, tất cả các kỹ thuật tạo tính vững chắc đã đợc mô tả ở những phần trớc đều có thể

Ngày đăng: 25/07/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan